Biện pháp giảm lượng giá trị hàng hóa

Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.

“Lượng” giá trị của hàng hoá do lượng hao phí lao động trừu tượng để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. Hao phí lao động thường được tính theo đơn vị thời gian lao động.

Các nội dung liên quan:

Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá là:

  • Năng suất lao động
  • Cường độ lao động
  • Mức độ phức tạp của lao động

Cụ thể:

– Năng suất lao động:

+ Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đợn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Khi tất cả các yếu tố khác không đổi:

Năng suất lao động xã hội tăng > Số lượng hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng; nghĩa là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá giảm > lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm.

>> Ví dụ (BẮT BUỘC): số liệu minh hoạ cụ thể…

>> Kết luận:

Sự thay đổi của Năng suất lao động tác động theo tỷ lệ NGHỊCH đến lượng GT của MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG KHÔNG tác động đến TỔNG lượng giá trị của TỔNG số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.

>> Liên hệ:

Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh về giá cả là quan trọng nhất. Để cạnh tranh về giá cả với nhà sản xuất khác thì phải tăng năng suất lao động cá biệt vì nó làm giảm lượng giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hoá xuống thấp hơn lượng giá trị xã hội của nó > giá cả bán hàng hóa có thể rẻ hơn của người khác mà vẫn thu lợi nhuận ngang, thậm chí cao hơn.

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, tác động theo chiều THUẬN đến NSLĐ:

  • Một: Trình độ khéo léo (thành thạo) của người lao động.
  • Hai: Mức độ phát triển của khoa học – kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
  • Ba: Trình độ tổ chức quản lý sản xuất.
  • Bốn: Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
  • Năm: Các điều kiện tự nhiên.

– Cường độ lao động:

+ Khái niệm: Cường độ lao động là mức độ hao phí lao động của người lao động trong một đơn vị thời gian, được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian.

+ Khi tất cả các yếu tố khác không đổi: Cường độ lao động tăng > mức độ hao phí lao động tăng > tổng số hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng ĐỒNG THỜI với sự tăng của tổng lượng hao phí > nên lượng hao phí lao động để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá không đổi > lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá không đổi.

>> Ví dụ (BẮT BUỘC): cho số liệu minh hoạ cụ thể…

>> Kết luận:
Như vậy, sự thay đổi của CĐLĐ KHÔNG tác động đến lượng GT của MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG NÓ tác động theo tỷ lệ THUẬN đến TỔNG lượng giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.

>> Liên hệ:

Trong thực tế SX hàng hoá TBCN, việc các nhà tư bản áp dụng tăng CĐLĐ đối với người làm thuê (trong khi không trả công tương xứng) KHÔNG nhằm làm giảm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá, không tạo ra khả năng cạnh tranh về giá MÀ là NHẰM tăng MỨC ĐỘ BÓC LỘT lao động làm thuê.

+ Cường độ lao động phụ thuộc theo chiều thuận vào:

  1. Thể chất, tinh thần, kỹ năng, tay nghề, ý thức của người lao động.
  2. Trình độ tổ chức quản lý.
  3. Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.

– Mức độ phức tạp của lao động:

Ảnh hưởng theo tỷ lệ THUẬN đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bà TỔNG lượng giá trị của tổng số hàng hóa đưỡn sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian

Biện pháp giảm lượng giá trị hàng hóa

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Lượng giá trị của hàng hóa là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về một đại lượng được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó, lượng lao động tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội cần thiết. Lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa.

Biện pháp giảm lượng giá trị hàng hóa

Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch| Giá trị sử dụng| Giá trị thặng dư| Giá trị trao đổi| Lao động thặng dư| Hàng hóa| Học thuyết giá trị lao động| Khủng hoảng kinh tế| Lao động cụ thể và lao động trừu tượng| Lực lượng sản xuất| Phương thức sản xuất| Phương tiện sản xuất| Quan hệ sản xuất| Quy luật giá trị| Sức lao động| Tái sản xuất| Thời gian lao động xã hội cần thiết| Tiền công lao động

Cryto Giá