Phân tích sự phi lý và hợp lý trong chỉ tiết để quên chiếc áo trên cành hoa sen

Đọc văn bản sau và trả lời cau Hôm qua tất nước đầu đình, Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Em được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà? Áo anh sứt chỉ dường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. Áo anh sứt chi đã lâu, Mai mượn cô ấy về khẩu cho cùng. Khẩu rồi anh sẽ trả công, Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho. Giúp em một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đổi trắm em deo, Giúp cho quan tám tiền cheo Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau. (Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2005, tr.271) Câu 1(0,5 điểm) Xác định thể thơ của bài ca dao. Câu 2(0,5 điêm) Xác định phương thức biểu dạt chính của văn bản? Câu 3 (0,5 điễm) Theo lời chàng trai trong bài ca dao, hoàn cảnh gia đình của anh như thế nào?. Câu 4 (0,75 diễm) Anh/chị hiểu như thế nào về từ “ cô ấy" được chàng trai nói đến trong câu *“Mai mượn có ấy về khẩu cho cùng "? Câu 5(0,75 điểễm) Những lễ vật mà chàng trai hứa trả công cho người khâu áo giúp anh có nghĩa gì? Câu 6 (1,0 điễm) Anh chị có nhận xét gì vể cách bày tỏ tình cảm của chàng trai trong bài ca dao?

Những câu hỏi liên quan

Đọc văn bản: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cảnh hoa sen. Em được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà? Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. Áo anh sứt chỉ đã lâu, Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng. Khâu rồi anh sẽ trả công, Đến lúc lấy chồng anh lại giúp cho: Giúp cho một thúng xôi vò. Một con lợn béo, một vỏ rượu tăm Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo. Giúp em quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau. (Ca dao) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Nhân vật giao tiếp trong văn bản là những ai? Câu 3. Nêu mục đích giao tiếp của chàng trai trong văn bản. Câu 4. Cho biết thể thơ của văn bản là gì? Câu 5. Hãy liệt kê ra những món chàng trai trả công cho cô gái và cho biết ý nghĩa của những món đó gộp chung lại là gì? Câu 6. Dựa vào văn bản, em hãy bản tóm tắt ngắn gọn cách chàng trai tỏ tỉnh với cô gái. Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cảnh hoa sen. Em được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà? Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. Áo anh sứt chỉ đã lâu, Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng. Khâu rồi anh sẽ trả công, Đến lúc lấy chồng anh lại giúp cho: Giúp cho một thúng xôi vò. Một con lợn béo, một vỏ rượu tăm Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo. Giúp em quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau. (Ca dao) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Nhân vật giao tiếp trong văn bản là những ai? Câu 3. Nêu mục đích giao tiếp của chàng trai trong văn bản. Câu 4. Cho biết thể thơ của văn bản là gì? Câu 5. Hãy liệt kê ra những món chàng trai trả công cho cô gái và cho biết ý nghĩa của những món đó gộp chung lại là gì? Câu 6. Dựa vào văn bản, em hãy bản tóm tắt ngắn gọn cách chàng trai tỏ tỉnh với cô gái.

đọc bài và trả lời câu hỏi: Hôm qua tát nước đầu đình,Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.Em được thì cho anh xin,Hay là em để làm tin trong nhà?Áo anh sứt chỉ đường tà,Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.Áo anh sứt chỉ đã lâu,Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.Khâu rồi anh sẽ trả công,Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho:Giúp cho một thúng xôi vò,Một con lợn béo, một vò rượu tăm.Giúp em đôi chiếu em nằm,Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.Giúp em quan tám tiền cheo,Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau.a) phương thức biểu đạt chính là gìb) tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng

c) hãy nêu nội dung 

giúp mình với mình cần gấp ạ

Hôm qua tát nước đầu đình,Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.Em được thì cho anh xin,Hay là em để làm tin trong nhà?Áo anh sứt chỉ đường tà,Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu.Áo anh sứt chỉ đã lâu,Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.Khâu rồi anh sẽ trả công,Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho:Giúp cho một thúng xôi vò,Một con lợn béo, một vò rượu tăm.Giúp em đôi chiếu em nằm,Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.Giúp em quan tám tiền cheo,

Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau.

Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn văn.Câu 2: Chàng trai trong bài ca dao bỏ quên chiếc áo trong hoàn cảnh nào??Câu 3: Theo lời chàng trai trong bài ca dao, hoàn cảnh gia đình anh như thế nào?Câu 4: Anh chị hiểu thế nào về từ " Cô ấy" đc chàng trai nói đến trong câu " Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng"?Câu 5: Những lễ vật mà chàng trai hứa trả công cho người khâu áo giúp anh có ý nghĩa gì?

Câu 6: Anh chị có nhận xét gì về cách bày tỏ tình cảm của chàng trai trong bài ca dao??

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

                                                  Chiếc áo len

  Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặt thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như bạn Hòa.

     Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối :

 - Cái áo của Hòa đắt tiền bằng cả hai áo của hai anh em con đấy. Lan phụng phịu : - Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.

     Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ :

 - Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua áo đấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu. Giọng mẹ trầm xuống :

 - Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.

 - Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. Tiếng mẹ âu yếm :

 - Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.

 Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ. Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ : "Con không thích chiếc áo đấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em."

 - Bối rối : lúng túng, không biết làm thế nào

 - Thì thào : nói rất nhỏ

Sau khi mặc thử chiếc áo len của bạn Hòa, Lan đã làm gì ?

B. Lan nói với mẹ là em muốn có chiếc áo giống như Hòa

C. Lan kể với mẹ về chiếc áo của bạn Hòa

Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:

a) Mình đọc hay tôi đọc?

(Nam Cao, Đôi mắt)

b) Em được thì cho anh xin

  Hay là em để làm tin trong nhà?

(Ca dao)

c) Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc?

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

- Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn?

- Có thể thay từ hay bằng từ hoặc vào các câu đó được không?

Dàn ý Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Tát nước đầu đình

1. Mở bài- Giới thiệu về kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam, trong đó có nhiều bài ca dao về tình yêu đôi lứa.- Bài ca dao "Tát nước đầu đình" gây dựng với hình ảnh nhân vật trữ tình - chàng trai hết sức độc đáo.

2. Thân bài

- Lời mở lòng đầy khéo léo và tinh tế của chàng trai"+ Mượn cớ xin áo để được ngỏ lời nói chuyện với người thương.+ Cái cớ với thời gian địa điểm rõ ràng: Đầu đình, bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.+ Cái lý do mở lời của chàng trai có sự bất hợp lý: Hoa sen thì làm gì có cành?=> Tất cả chỉ là mượn cớ để được trò chuyện cùng cô gái mà thôi.+ Xưa nay, mái đình là nơi hội hè, cùng là nơi trao duyên của đôi lứa. Hoa sen là tượng trưng cho con người Việt Nam trong sáng, thuần khiết, "gần bùn mà không hôi tanh mùi bùn".- Sau lời mở lời cho câu chuyện, chàng trai tiếp tục ướm hỏi cô gái:+ Sự chuyển biến bất ngờ trong lời nói của chàng trai, buộc cô gái vào tình thế phải trả lời.+ Cô gái trở thành đương sự trực tiếp của câu chuyện chàng trai đưa ra.=> Một chàng trai lém lỉnh, thông minh, duyên dáng.- Chàng trai kể về gia cảnh của mình:+ Áo chàng đã sứt chỉ từ lâu mà chưa có người sửa chữa.+ Chàng chưa có vợ, còn mẹ đã già, chưa thể khâu ngay.=> Chàng trai đang muốn gợi lên trong lòng cô gái sự cảm mến về gia cảnh của mình.=> Chàng cũng lấy chiếc áo làm tín vật của tình yêu (Yêu nhau cởi áo cho nhau, về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay).=> Chàng đã mượn hình ảnh chiếc áo sứt chỉ đường tà vừa là lời bày tỏ gia cảnh vừa là lời ngỏ, mong muốn được kết duyên với cô gái.- Chàng trai mạnh dạn đề nghị được trả công cho cô gái khâu áo cho mình.+ Đại từ xưng hô đổi từ "anh -em" sang "anh - cô ấy" để câu chuyện được kín đáo, nhẹ nhàng cũng vừa giúp cô gái bớt thẹn thùng hơn.+ Chàng trai liệt kê một loạt những đồ vật, con vật toàn là sính lễ trong lễ mừng kết đôi trăm năm của người xưa.=> Mong muốn của chàng trai được rước người con gái mình thương về thành "đôi".+ Nhịp thơ liệt kê nhanh, dồn dập → Như tiếng reo mừng, hối hả của chàng trai.+ Một loạt từ "đôi": Đôi chiếu, đôi chăn, đôi chằm, ...→ Niềm vui, mong muốn được nên duyên, thành đôi với cô gái.=> Chàng trai là một chàng nông dân nghèo, chưa chắc đã có đủ sinh lễ như đã kể, nhưng đó có thể là cách để chàng bày tỏ sự trân trọng với cô gái của mình. Cô xứng đáng có được hôn lễ sang trọng như vậy.=> "Tát nước đầu đình" là bài ca dao về tình yêu đôi lứa hết sức đặc sắc.

3. Kết bài


- Khẳng định lại vấn đề.

Xem bài mẫu: Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Tát nước đầu đình

Trên đây là mẫu dàn ý Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Tát nước đầu đình, ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo thêm một số Bài văn hay lớp 10 như: Phân tích bài ca dao sau: "Ước gì sông rộng một gang/ Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi"; Anh (chị) hãy chọn một số câu ca dao tiêu biểu về chủ đề yêu thương, tình nghĩa và phát biểu cảm nghĩ về những câu ca dao ấy; Phân tích bài ca dao sau: "Muối ba năm... mới xa"; Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân; ... 

Ca dao là nơi nhân dân bộc lộ những tình cảm, tâm tư một cách tinh tế, kín đáo. Dàn ý vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Tát nước đầu đình với hệ thống ý chi tiết sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình viết bài của các bạn.

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ Chiều tối Phân tích 12 câu đầu bài Côn Sơn Ca Dàn ý phân tích một bài ca dao dân ca những câu hát về tình cảm gia đình Phân tích vẻ đẹp nhân vật Việt và Chiến trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình Dàn ý chứng minh rằng Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình...