Bản dự trù kinh phí là gì

+ Làm thử trước các phương pháp, bảng liệt kê, bộ câu hỏi ở địa điểm nghiên cứu, rà xét lại các công cụ thu thập thông tin khi cần thiết;+ Thu thập số liệu; + Nếu công tác thu thập số liệu mất hơn một ngày: rà soát lại số liệu đã thu thập đượcvào mỗi buổi tối để có thể vẫn thu thập được những số liệu bị thiếu hoặc nhận được nhiều thông tin hơn về số liệu không chắc chắn;+ Xử lý số liệu để làm báo cáo sơ bộ cho cộng đồng.- Sẽ có ích nếu người nghiên cứu suy nghĩ trước tất cả các bước này để công việc được tiến hành trôi chảy một khi nó bắt đầu.- Khi nghiên cứu được tiến hành và số liệu đã được thu thập, nó phải được phân tích để đưa ra những kết luận.

II. DỰ TRÙ KINH PHÍ


1. Ý nghĩa

 Ước tính chi phí cho nghiên cứu để lo liệu dự trù, xin kinh phí, ...; Phát hiện những công việc chưa được ghi trong kế hoạch triển khai cơng việc dựa vàotính logic của việc chi tiêu; Tìm các cách chi phí cho nghiên cứu thấp nhất.2. Cách dự trù kinh phí − Dựa vào các hoạt động được liệt kê trong bản kế hoạch triển khai nghiên cứu.− Tính giá thành cho mỗi hoạt động theo số ngày công đã dự trù. − Tính giá thành cho các hoạt động, chi phí hỗ trợ để thực hiện được được các nhiệm vụ đềra đi lại, trang thiết bị cần thiết, thuốc men, hoá chất, giấy bút, .... − Dự kiến nguồn kinh phí cho nghiên cứu tại chỗ, do cấp trên, xin các tổ chức, ....− Nên có một khoản dự kiến phát sinh khoảng 5 tổng kinh phí dự trù. − Cân nhắc các giải pháp khác nhau để triển khai nghiên cứu với hiệu quả cao nhất.− Cần phải có phần giải thích cho việc dự trù trên để người đọc hiểu rõ hơn. Ví dụ: Dự trù kinh phí cho nghiên cứu tình hình bệnh tật của nhân dân huyện Nam Đơng, tỉnhThừa Thiên Huế, năm 2004 - 2005 Bảng 1. Dự trù kinh phí cho nghiên cứu tình hình bệnh tật của nhân dân huyện NamĐông, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2004 - 2005STT Tên hoạt độngNgười thực hiệnNgười × ngàyThành tiền VNĐ1. Khảo sát ban đầu để thu thập sốliệu cơ bản Nhóm NCCTV 3 người× 4 ngày = 12600 000 2. Chiphí đi lại Huế - Nam Đông 1chuyến 200 0003. Tiền ở tại huyện 1 phòng× 4 ngày = 4400 000 4. Làmthử và điều chỉnh bộ câu hỏi Nhóm NC3 người × 2 ngày= 6 300 0005. Thuê sao chụp biểu mẫu 7700× 100 770 000236. Thu thập số liệuNhóm NC 20 người×12 ngày = 24012 000 000 7.Thu thập số liệu ở trạm y tế xã, thảo luận nhóm, giám sátNhóm NC 3 người×12 ngày = 363 600 000 8. Tiền ở tại huyện NhómNC 1 phòng× 12 ngày = 12120 0000 9. Thảo luận nhóm30 người × 12 ngày= 15 300 00010. Cặp đựng hồ sơ + bút xoá 25 cặp + 1 bút150 000 11. Duyệt đề cương nghiên cứuHĐ, nhóm NC10 người ×12 ngày= 5 200 00012. Xe đi lại Huế - Nam Đông1 chuyến 400000Tổng 20 120 0003. Một số giải pháp để có thể hạ giá thành − Chọn đối tượng hợp tác trong nghiên cứu: điều tra viên, giám sát viên, trợ lý nghiên cứu,thuê phương tiện, ... − Tăng cường sử dụng các nguồn lực sẵn có từ địa phương;− Kiểm tra chặt chẽ các chi phí.ZWXY2425NGHIÊN CỨU TRÊN MẪUMục tiêu học tập:1. Trình bày được các cách chọn mẫu ngẫu nhiên và cơng thức tính cỡ mẫu; 2. Thiết kế được một mẫu cho một nghiên cứu cụ thể;

Lập bảng dự trù kinh phí là một việc rất quan trọng khi cần tổ chức một sự kiện nào đó. Việc dự trù kinh phí sẽ giúp các đơn vị tổ chức kiểm soát được kinh phí một cách tốt nhất, tránh hiện tượng thiếu hụt hoặc không đủ ngân sách chi trả khi có tình huống bất ngờ xảy ra. Đồng thời, dự trù kinh phí tổ chức sự kiện cũng thể hiện được sự chuyên nghiệp trong công tác quản lý của đơn vị đó. Vậy mấu đơn xin dự trù kinh phí là gì?

1. Mẫu đơn xin dự trù kinh phí là gì?

Đơn xin dự trù kinh phí là văn bản được các cá nhân, tổ chức gửi đến các cá nhân/ cơ quan có thẩm quyền để trình bày về  dự trù kinh phí cho một công việc cụ thể.

2. Mẫu đơn xin dự trù kinh phí để làm gì?

Đơn xin dự trù kinh phí được lập ra bới cá nhân để gửi tới cá nhân cơ quan có thẩm quyền xin dự trù kinh phí.

3. Mẫu đơn xin dự trù kinh phí mới nhất:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————————

…, ngày…tháng…năm …

ĐƠN XIN DỰ TRÙ KINH PHÍ

Kính gửi: …

Tôi là: …

Xem thêm: Dự trữ bắt buộc là gì? Đặc điểm và ví dụ về dự trữ bắt buộc?

Nơi công tác : …

Chức vụ: …

Nay tôi làm đơn này xin đề xuất với … về mức kinh phí cho việc … Cụ thể :

STT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá VNĐ Thành tiền VNĐ
1

Vì vậy, tôi làm đơn này xin … xem xét và phê duyệt mức kinh phí  theo bảng trên để phòng (tên phòng ban bạn đang làm việc)……. có thể nhanh chóng tiến hành …

 Kính mong … xem xét và ra quyết định phê duyệt dự trù kinh phí.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Xem thêm: FED là gì? Tìm hiểu về Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Mỹ)?

4. Một số quy định về dự trù kinh phí:

4.1. Các bước để có được bảng dự trù kinh phí tối ưu nhất

Nghiên cứu thật kỹ nội dung của sự kiện

Bước đầu tiên mà người thực hiện dự trù kinh phí tổ chức sự kiện cần làm đó là xem kỹ bản kế hoạch sự kiện để biết được trong sự kiện sẽ có những nội dung, tiết mục gì, thời gian cụ thể như thế nào,… để từ đó có những tính toán chi tiêu hợp lý nhất cho từng hoạt động.

1. Liệt kê thành danh sách cụ thể

Tất cả các chi phí cho các từng hoạt động của sự kiện và những chi phí liên quan đều phải được liệt kê thành danh sách một cách chi tiết và phải được sắp xếp một cách khoa học để thuận tiện cho việc kiểm soát và quản lý.

2. Dự trù chi phí phát sinh

Người thực hiện dự trù kinh phí cần nhạy bén trong việc dự đoán những khoản chi phí có thể phát sinh khi tổ chức sự kiện và liệt kê vào bảng dự trù chi phí để sử dụng trong trường hợp cần thiết.

Bộ Tài chính hướng dẫn thêm một số điểm về việc lập dự trù, sử dụng và quyết toán chỉ tiêu về khen thưởng thi đua như sau:

4.2. Nguồn kinh phí để khen thưởng thi đua

Căn cứ vào các điều 2, 8, 9, 10 trong nghị định 80-CP, Bộ Tài chính quy định cụ thể như sau:

Xem thêm: Hoàn trả tạm ứng quỹ dự trữ tài chính

1. Về kinh phí để chi tiêu cho việc tặng thưởng cờ có kèm theo tặng phẩm bằng tiền hoặc hiện vật: kinh phí này do các cơ quan có trách nhiệm lập dự trù và chi bằng kinh phí hành chính hay sự nghiệp toàn năm của cơ quan (mục VIII công vụ phí, tiết 13, chỉ tiêu khen thưởng thi đua… theo mục lục ngân sách 1964) nếu là cơ quan hành chính hay sự nghiệp. Nếu là cơ quan kinh doanh hạch toán kinh tế (ví dụ: Tổng cục Bưu điện và truyền thanh) thì trừ vào lãi nộp ngân sách hàng năm.

Cụ thể là:

– Ban Thi đua trung ương dự trù kinh phí khen thưởng thi đua các loại cờ luân lưu, cờ danh hiệu tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa kể cả tặng phẩm bằng tiền hoặc bằng hiện vật kèm theo cờ.

– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ dự trù kinh phí khen thưởng thi đua loại cờ tổng kết thi đua toàn ngành kể cả tặng phẩm bằng tiền hoặc hiện vật kèm theo cờ.

– Các Ủy ban hành chính tỉnh, thành, khu dự trù kinh phí khen thưởng các loại cờ tổng kết thi đua ở địa phương kể cả tặng phẩm bằng tiền hoặc hiện vật kèm theo cờ.

– Ngoài ra, Ban Thi đua trung ương còn lập dự trù kinh phí tặng thưởng cho các anh hùng lao động khi có chủ trương tuyên dương anh hùng lao động của Chính phủ.

– Để tiện cho việc lập dự trù hàng năm, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các Ủy ban hành chính tỉnh, thành, khu cần đề nghị lên Ban Thi đua trung ương số lượng cờ và mức tiền thưởng theo cờ cho năm đó. Hàng năm khi duyệt cho các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, Ủy ban hành chính tỉnh, thành, khu, Ban Thi đua trung ương thông báo cho Bộ Tài chính tham gia ý kiến và đề nghị với Hội đồng Chính phủ số kinh phí Nhà nước sẽ dành cho việc khen thưởng này để Hội đồng Chính phủ xét duyệt khi xét duyệt ngân sách Nhà nước (theo như điều 8 của nghị định 80-CP quy định).

2. Về kinh phí chỉ tiêu cho các khoản khác về khen thưởng thi đua tại các đơn vị cơ sở (khen thưởng chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến, tổ viên tổ tiên tiến, liên hoan tổng kết, v.v…), Bộ Tài chính quy định như sau:

Xem thêm: Quỹ dự trữ tài chính là gì? Các trường hợp sử dụng quỹ dự trữ tài chính?

a) Đối với các xí nghiệp, công nông lâm trường có đủ điều kiện để được trích quỹ xí nghiệp, thì được sử dụng trong khoản trích quỹ xí nghiệp (phần dành cho khen thưởng thi đua) để chi.

b) Đối với các xí nghiệp; công nông lâm trường không đủ điều kiện để được trích quỹ xí nghiệp thì tùy theo mức độ hoàn thành kế hoạch mà được tính bình quân đầu người công nhân viên trong sản xuất đã làm việc được một năm theo tiêu chuẩn từ 3đ đến 6đ để chi tiêu về thi đua (điều 9, điểm b và c, nghị định 80-CP). Số tiền chi về khen thưởng thi đua này được trừ vào lãi nộp ngân sách. Nếu là xí nghiệp lỗ thì được ngân sách cấp thêm để bù lỗ. Đầu năm, các xí nghiệp dự trù thêm khoản chi về khen thưởng thi đua này trên bảng tổng hợp kế hoạch thu chi tài vụ và ghi là: khoản “trích chi về khen thưởng thi đua theo nghị định 80-CP” (bên khoản chi của bảng tổng hợp kế hoạch thu chi tài vụ).

c) Đối với các đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp thì khoản chi khen thưởng thi đua được tính bính quân đầu người cán bộ, công nhân viên đã làm việc được một năm từ 1đ đến 2đ để chi về khen thưởng thi đua. Khoản này do ngân sách Nhà nước trực tiếp cấp phát và các cơ quan hành chính, sự nghiệp phải dự trù trong kinh phí hành chính, sự nghiệp hàng năm của mình (mục VIII, công vụ phí – tiết 13, chi về khen thưởng thi đua, theo mục lục ngân sách 1964).

Ngoài các nguồn kinh phí quy định trên đây, các đơn vị cơ sở tuyệt đối không được lấy thêm bất kỳ nguồn nào khác để chi tiêu về khen thưởng thi đua.

4.3. Quyết toán chỉ tiêu về khen thưởng thi đua

Việc quyết toán chỉ tiêu về khen thưởng thi đua tiến hành như dưới đây (kể cả chỉ tiêu cho các loại cờ luân lưu, cờ tổng kết thi đua ngành, cờ danh hiệu …)

– Các xí nghiệp, công, nông, lâm trường có quỹ xí nghiệp, thì khi quyết toán chỉ tiêu về khen thưởng thi đua, sẽ phản ánh trên bảng tăng giảm quỹ xí nghiệp có giải thích chi tiết kèm, theo bảng tổng kết tài sản chung.

– Các xí nghiệp, công, nông, lâm trường chưa có quỹ xí nghiệp, thì khi quyết toán chỉ tiêu về khen thưởng thi đua, sẽ phản ánh ở tài sản trích (bên tài sản có của bảng tổng kết tài sản, dòng 5): các khoản phải trích khác và thuyết minh thêm ở phần tài liệu bổ sung của bảng tổng kết tài sản.

– Đối với các Tổng cục trực thuộc Hội đồng Chính phủ, nhưng kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế, như Tổng cục Bưu điện và truyền thanh, ngoài phần chi khen thưởng thi đua, được sử dụng bằng quỹ xí nghiệp để chi, còn có phần chỉ tiêu về khen thưởng thi đua dưới hình thức cờ tổng kết toàn ngành kèm theo tặng phẩm bằng tiền hoặc bằng hiện vật do ngân sách cấp phát, cũng được dự trù thêm vào phần các khoản trích vào lãi nộp ngân sách, và khi quyết toán khoản chi này cũng thể hiện ở tài sản trích bên tài sản có của bảng tổng kết tài sản dòng 5: các khoản phải trích khác và thuyết minh thêm ở phần tài liệu bổ sung của bảng tổng kết tài sản (như trường hợp đối với các xí nghiệp đã nói ở trên).

Xem thêm: Dự trữ tiền mặt là gì? Đặc điểm và phân tích nhược điểm của dự trữ tiền mặt

-Các cơ quan hoặc đơn vị hành chính sự nghiệp thì quyết toán phần chỉ tiêu về khen thưởng thi đua vào mục VIII tiết 13 theo mục lục ngân sách 1964, trong bảng quyết toán tổng hợp kinh phí hành chính sự nghiệp của cơ quan mình.

Việc trích sử dụng và quyết toán chi tiêu về khen thưởng phải theo đúng nghị định 80-CP, thông tư hướng dẫn 1707-TĐ của Ban Thi đua trung ương và thông tư hướng dẫn này của Bộ Tài chính.

Các đơn vị xí nghiệp, công nông lâm trường; cơ quan hành chính sự nghiệp cơ sở cần được các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các Ủy banh hành chính khu, thành, tỉnh thường xuyên kiểm tra việc dự trù, trích và sử dụng khoản kinh phí khen thưởng thi đua theo đúng tiêu chuẩn; chế độ, thể lệ Nhà nước, cụ thể là theo đúng nghị định 80-CP của Hội đồng Chính phủ đã quy định.

Thủ trưởng, kế toán trưởng, trưởng phòng tài vụ các đơn vị cơ sở chịu trách nhiệm trước ngành chủ quản và cơ quan tài chính Nhà nước về việc đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh chế độ dự trù và sử dụng, quyết toán chi tiêu khen thưởng thi đua cho đơn vị mình.

Thông qua công tác quản lý và giám đốc tài chính, các Sở, Ty Tài chính có nhiệm vụ kiểm tra và hướng dẫn các đơn vị cơ sở (của trung ương cũng như của địa phương) chấp hành đúng đắn chế độ dự trù, sử dụng kinh phí về khen thưởng thi đua đồng thời phối hợp chặt chẽ với cơ quan thương nghiệp và Ngân hàng Nhà nước về mặt bảo đảm chê độ quản lý tiền mặt, đảm bảo cung cấp hàng hóa cần thiết.

Bộ Tài chính đề nghị các Bộ, các Tổng cục… các Ủy ban hành chính khu, thành, tỉnh có kế hoạch phổ biến thông tư hướng dẫn này cùng với nghị định 80-CP ngày 13-05-1964 của Hội đồng Chính phủ và thông tư 1707-TĐ của Ban Thi đua trung ương tận cơ sở và có khó khăn mắc mứu gì, xin cho Bộ Tài chính biết để cùng nghiên cứu giải quyết.