Bài tập về hằng số cân bằng kp

1. Viết phương trình hằng số cân bằng KP cho các phản ứng sau: 2HgO(r ) 2Hg(l) + O2(k) CO(k) + H2(k) HCHO(l) Tính n của phản ứng và viết biểu thức liên hệ giữa KP và KC ở cùng nhiệt độ cho từng phản ứng trên.

2. Viết biểu thức hằng số cân bằng KP của phương trình phản ứng sau ở 300 C 2H 2 O2(k) 2 H 2 O(k) + O2(k) Biểu thức liên hệ giữa KP và KC, viết biểu thức tính G 0 của phản ứng theo KP.

3. Cho phản ứng 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) có giá trị hằng số cân bằng là KP Tính giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng sau dựa vào KP1, giải thích cách tính. NH3(k) 1/2N2(k) + 3/2H2(k) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

4. Viết biểu thức hằng số cân bằng KP cho các phản ứng dưới đây NiO(r) + CO(k) ⇌ Ni (r) + CO2(k) N2(k) + 3 H2 (k) ⇌ 2NH3(k) Tìm mối liên hệ giữa KP và KC ở 298K

5. Phản ứng A(k) ⇌ B(k) KP1 = 0, 2B(k) ⇌ 2C(k) KP2 = 2 Tìm hằng số cân bằng của phản ứng 2C ⇌ 2A

6. Cho phản ứng 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) có KP là 6,1 5 ở 250 C. Tính giá trị hằng số cân bằng KP và KC của phản ứng 1/2N2(k) + 3/2H2(k) NH3(k) ở cùng nhiệt độ trên.

7. Cho phản ứng 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) có KP là 6,1 5 ở 250 C. Tính G 0 của phản ứng NH3(k) 1/2N2(k) + 3/2H2(k) ở cùng nhiệt độ trên.

8. Hằng số cân bằng K = 64 của phản ứng H2(k) +I2(k) ⇌ 2HI(k) được xác định ở 425°C. Nếu cho 1,0 mol của từng khí H 2 và I 2 vào bình phản ứng 0,500 lít, hãy tính nồng độ ở thời điểm cân bằng của H 2 , I 2 và HI.

13. 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k) H 0 298,S(kJ-1 ) - 46,19 0 0 S 0298 (J.mol-1-1) 192,51 191,49 130, Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng ở 298K.

14. Tính hằng số cân bằng KC, KP ở 250 C của các phản ứng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k). Cho biết ∆G 0 298,s (NH 3 ) = -16,5 kJ-1.

15. Phản ứng: N2(k) + O2(k) 2NO(k) ở 1500K, hằng số cân bằng K = 1,0-4. Trộn 2 mol N 2 và 2 mol O 2 vào bình 2lit. Tính nồng độ các chất lúc cân bằng.

16. Xét phản ứng phân huỷ PCl 5 thành PCl 3 và Cl 2 cho biết KC = 1,20 ở 300K: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k). Nếu nồng độ ban đầu của PCl 5 là 2M hãy tính nồng độ của các chất khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

17. Giả sử trong một bình có chứa H 2 S ở áp suất 10 atm và ở nhiệt độ 800K. Khi phản ứng 2H 2 S (k) ⇌ 2H 2 (k) + S 2 (k) đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất hơi riêng phần của S 2 là 0, atm. Hãy tính Kp,KC và ∆G 0 của phản ứng.

18. Cho phản ứng 2NO(K)+ Cl2(K) ⇌ 2NOCl(K) ở 350K. Nồng độ ban đầu của các chất NO, Cl 2 , NOCl lần lượt là 0,5M ; 0,2M ; 0M. Tính hằng số cân bằng Kp, Kc và G 0 của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 60 % lượng khí NO tham gia phản ứng.

22. Phản ứng phân huỷ của đinitơtrioxit là phản ứng có H = 40,5 kJ N 2 O 3 (k) ⇌ NO (k) + NO 2 (k) Hãy dự đoán các thay đổi sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của phản ứng (dịch chuyển theo chiều thuận, chiều nghịch hay không thay đổi) và giải thích a. Tăng thể tích của bình phản ứng b. Giảm nhiệt độ c. Tăng áp suất dăng nồng độ NO

23. Cân bằng của phản ứng NH 4 HS(R) ⇌ NH3(K) + H 2 S(K) được thiết lập ở 2000 C trong một thể tích V. Phản ứng đã cho là thu nhiệt. Giải thích áp suất riêng phần của NH 3 sẽ tăng, giảm hay không thay đổi khi cân bằng được tái lập sau khi: a. Thêm H 2 S b. Thêm NH 4 HS c. tăng nhiệt độ d. Thể tích tăng tới 2V

\âc Ēịgl lẲgj sỒ cíg mẲgj Kp cỪb plảg ụgj ố 3<8

a

C, meằt rẲgj ố gleỊt Ēổ Ēóvî âp suẦt 2bto, kle cla 2 oa` LC` tâc iỦgj vớe >,9< oa` A

\=

tlà kle cíg mẲgj sếtlu Ēƾợc >,9>= oa` C`

\=

.Mîe `îo9LC`(k) + A

\=

? \=L

\=

A(l) + =C`

\=

Mbg ĒẪu4 2 \>,9< (oa`)Cíg mẲgj4 (2->,9>=.=) ( \>,9<- \>,9>=/=) \>,9>= \>,9>= (oa`)

g? =+=-2-9?2;

ge? 2,=:5(oa`)Yb có4 kp ? kg.(

p

± ±±

∈g

?

\>,9>=

\=

.

\>,9>=

\=

±±

( bto

-2

)9.\âc Ēịgl lẲgj sỒ cíg mẲgj Kp cỪb plảg ụgj4SA

\=

+ 2/=A

\=

? SA

3

ố :>>

a

K;Meằt rẲgj ố 6>>

a

K, lẲgj sỒ cíg mẲgj Kp ? =,23<.2>

6

bto

-2/=

vî leỊu ụgj gleỊtcỪb plảg ụgj tragj klaảgj gleỊt Ēổ từ 6>> Ēằg :>>

a

K `î ∈L ? -=39>>cb`.Mîe `îoYb có4

`g

k p

Y

2

k p

Y

\=

?∝

∈L ]

ĞS4 =,666.2>

\=

bto

-2/=

)

6.LẲgj sỒ cíg mẲgj Kp cỪb plảg ụgj CL

9

? C + =L

\=

Ēƾợc meểu ieỆg mẲgj plƾƢgj tràgl4 `jKp ? -3668/Y + 3,3=`jY + >,2:6.2>

-3

Y – 6,8<Yào plƾƢgj tràgl meểu ieỆg sỲ plỦ tluổc vîa gleỊt Ēổ cỪb câc ĒẢe `ƾợgj ∈L vî ∈Cp cỪb plảg ụgj.

Mîe `îo^lƾƢgj tràgl plảg ụgj4 CL

9

(k) ? C(k) + =L

\=

(k)`ajkp ? -3668/Y + 3,3=`jY + \>,2:6.2>

-3

Y – 6,8<

\=