Bài giảng điện tử văn bảnlặng lẽ sa pa năm 2024

Giấy phép số 80/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/5/2022. Ghi rõ nguồn BACGIANGTV.VN khi phát hành lại thông tin từ trang này.

Bài giảng điện tử văn bảnlặng lẽ sa pa năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 14: Lặng lẽ Sa Pa

  1. LẠNG LẼ SA PA NGUYỄN THÀNH LONG
  2. CÂU HỎI CHUẨN BỊ - Đọc văn bản thật kĩ - Xác định ngôi kể (ngôi thứ ba), nhân vật chính (anh thanh niên), tình huống truyện (cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ba nhân vật trong thời gian 30 phút) - Nhân vật nào xuất hiện trực tiếp? Nhân vật xuất hiện gián tiếp (ông kĩ sư ở vườn rau, đồng chí nghiên cứu sét)? - Cảm nhận về thiên nhiên ở Sa Pa. - Phân tích những phẩm chất của nhân vật anh thanh niên: + Trong cuộc sống hàng ngày + Trong công việc - Anh thanh niên chính là hình ảnh tiêu biểu cho những ai?
  3. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Tác giả: SGK (trang 188) 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: (SGK trang 188) - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, bình luận. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc văn bản 2. Nhan đề và cách xây dựng truyện - Nhan đề: Từ sự tĩnh lặng bên ngoài của cảnh vật  Sự cống hiến âm thầm bên trong của con người ở Sapa. - Cách xây dựng truyện: + Cốt truyện: Đơn giản xoay quanh cuộc gặp gỡ 30 phút. + Tình huống: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên, ông hoạ sĩ và cô kĩ sư. + Hệ thống nhân vật : . Nhân vật chính: anh thanh niên . Nhân vật phụ: ông hoạ sĩ – cô kĩ sư, bác lái xe (có mặt), ông kĩ sư vườn rau, đồng chí cán bộ nghiên cứu sét (vắng mặt)  Các nhân vật có mối quan hệ chặt chẽ.
  4. 2. Phân tích: a) Thiên nhiên ở Sa Pa: - Từ ngữ gợi tả, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ tạo hình thể hiện sự rung cảm của một tâm hồn tinh tế. - Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, sinh động hữu tình, làm rung động lòng người. b) Những con người vừa đến Sa Pa: * Nhân vật nhà họa sĩ: Nhạy cảm, giàu kinh nghiệm, yêu nghệ thuật đã phát hiện được vẻ đẹp tâm hồn của anh thanh niên  Nhân vật có vai trò quan trọng trong tác phẩm. * Nhân vật cô kĩ sư: Say sưa lí tưởng, có niềm tin và nghị lực trong cuộc sống  Bắt gặp ở anh thanh niên lẽ sống tốt đẹp. * Nhân vật bác lái xe: Vui tính, cởi mở  giới thiệu và kích thích sự chú ý của mọi người về anh thanh niên.
  5. c) Những người ở Sa Pa: * Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống và làm việc đầy khó khăn gian khổ. - Yêu nghề, có ý thức, trách nhiệm với công việc, có suy nghĩ đúng đắn. - Sống ngăn nắp, khoa học. - Hiếu khách, cởi mở. - Khiêm tốn, thích lao động, ham học hỏi.  Ngôn ngữ đối thoại, chi tiết cụ thể, hình ảnh đối lập.  Chân dung của mẫu người lí tưởng với những nét đẹp đáng quí, đáng trân trọng  Hình ảnh con người mới XHCN. * Ông kĩ sư vườn rau và đồng chí nghiên cứu sét: Những con người âm thầm miệt mài lao động.  Độc thoại và độc thoại nội tâm, cách kể chuyện tự nhiên mang chất triết lí nhẹ nhàng.  Mỗi người một nét đã góp phần làm nổi bật nhân vật chính “anh thanh niên” và chủ đề tác phẩm: “Trong cái lặng im… đất nước”  Ca ngợi những con người lao động bình thường và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
  6. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn. - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn. Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận. Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện. 2. Nội dung: Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ Quốc.

(Lưu ý: Nếu trình duyệt trên máy quí vị không trình diễn được đoạn phim này thì có thể do đường truyền đang quá tải hoặc máy chủ chưa đáp ứng được ngay, do đó quí vị có có thể thay đổi cách xem trực tuyến trên trang web bằng cách tải về máy tính của mình để xem ngoại tuyến. Với clip trình chiếu file Powerpoint, bạn nên bấm chuột vào clip để xem đầy đủ kịch bản trình chiếu.)