Bá kiến tên thật là gì

Trong truyện "Chí Phèo" của Nam Cao, Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ở nông thôn thời bấy giờ.

Bá kiến tên thật là gì

Truyện ngắn Chí Phèo, nguyên tác có tên là Cái lò gạch cũ. Lần đầu in thành sách năm 1941, NXB Đời mới - Hà Nội đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi truyện được in lại trong tập Luống cày (do Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), Nam Cao đặt lại tên là Chí Phèo. Ảnh: Nhân vật Chí Phèo trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy.

Bá kiến tên thật là gì

Truyện ngắn Chí Phèo được mở đầu bằng hình ảnh: "Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay cả làng Vũ Đại. Ảnh: NXB Văn học.

Bá kiến tên thật là gì

Ngay từ khi sinh ra, Chí Phèo đã phải đón nhận số phận bi kịch, bị bố mẹ ruồng bỏ, không biết gốc gác, trải qua tuổi thơ cay đắng. “Một anh đi thả ống lươn, buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong cái váy đụp để bên lò gạch bỏ không. Anh ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà góa mù này bán hắn cho một bác phó cối không con và khi bác phó cối này chết thì hắn bơ vơ, hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ”. Ảnh: Nhân vật Chí Phèo trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy.

Bá kiến tên thật là gì

Trước khi bị tha hóa, Chí Phèo là gã thanh niên “hiền như cục đất”, y đi ở thuê cho nhà Bá Kiến. Sau này, do ghen tuông, Bá Kiến đã móc nối với quan lại địa phương, bắt Chí Phèo đi tù. Từ đây, Chí Phèo biến thành tên chuyên gây rối, rạch mặt ăn vạ, chửi bới dân làng. Ảnh: Nhân vật Chí Phèo trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy.

Bá kiến tên thật là gì

Sau mối tình cùng Thị Nở, Chí Phèo được “thức tỉnh” sau những cơn say triền miên. Hắn muốn quay lại làm người lương thiện nhưng cái xã hội thực dân nửa phong kiến bấy giờ đã từ chối quyền làm người của Chí Phèo. Biết mình không thể quay lại làm người bình thường, Chí Phèo đã giết chết kẻ thù của mình là Bá Kiến và tự sát với câu nói “Ai cho tao lương thiện”. Ảnh: Nhân vật Chí Phèo trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy.

Bá kiến tên thật là gì

Truyện ngắn Chí Phèo được nhà văn Nam Cao lấy bối cảnh từ làng Vũ Đại, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Ngôi nhà của Bá Kiến từng ở hiện nay còn ở làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, tồn tại hơn một thế kỷ nay.

Bá kiến tên thật là gì

Theo Nam Cao, nguyên mẫu của nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo là Bá Đính, tên thật là Trần Bá Đính. Trong truyện, Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ở nông thôn thời bấy giờ, luôn tìm cách để bóc lột, lừa gạt nông dân, sẵn sàng cấu kết với nhau để bóc lột người nghèo, tìm cách xâu xé, hãm hại nhau. Tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng của Nam Cao đối với những người khốn khổ. Ảnh: Nhân vật Chí Phèo trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy.

Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.

Nếu là người yêu thích văn học Việt Nam, đặc biệt là các tác phẩm của Nam Cao thì chắc hẳn các bạn không còn xa lạ gì với nhân vật Bá Kiến trong “Chí Phèo”.

Bạn đang xem: Tên thật của bá kiến ngoài Đời, nhà bá kiến hơn 100 năm tuổi hiện nay Ở Đâu

Bá kiến tên thật là gì

Khu nhà Bá Kiến (click here)

Theo như Nam Cao viết thì Bá Kiến xuất thân trong gia đình bốn đời làm lý tổng. Hắn từ một tên lý trưởng dần dần leo lên làm chánh tổng và đạt tới đỉnh cao danh vọng ở làng Vũ Đại khi trở thành chánh hội đồng kì hào, Bắc Kì nhân dân đại biểu. Và phe cánh của hắn rất mạnh luôn đối đầu với bọn cường hào trong làng.

Với sự miêu tả của Nam Cao, Bá Kiến được xem là bộ mặt của xã hội thực dân phong kiến thời bấy giờ, điển hình cho những bất cập tồn tại có trong xã hội. Tất cả những cái xấu xa, gian manh, xảo quyệt,….của hắn được Nam Cao thể hiện một cách khá trọn vẹn qua hành động, suy nghĩ và lối sống trong tác phầm.

1. Gian manh nham hiểm.

Sự gian manh này được thể hiện qua cách dùng người như công cụ của hắn. Với Bá Kiến “không có những thằng đầu bò thì lấy ai để trị những thằng đầu bò?” với thủ đoạn: “Trị không lợi thì cụ dùng” hay “Mềm nắn rắn buông” cùngtriết lý: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân”.

Xem thêm: Hướng Dẫn 2 Cách Đổi Tên Facebook Không Phải Dùng Tên Thật, Có Nhất Thiết Phải Đổi Tên Facebook Hay Không

2. Ném đá giấu tay.

Bá kiến tên thật là gì


Để có thể lấn ác những phe cánh khác, hắn đã thu dụng những kẻ mà “không sợ chết, không sợ đi ở tù” hay những kẻ giả dối và xảo quyệt như hắn: “Hay ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi dắt nó lên để nó đền ơn. Hay đập bàn ghế, đòi cho được năm đồng nhưng được rồi thì vất trả năm hào” vì “thương anh túng quá!”…Do đó, để có thể nhận ra bộ mặt thật của Bá Kiến là điều không dễ dàng.

3. Đểu cáng, tàn bạo.

Bá Kiến là kẻ đã xô đẩy rất nhiềungười lương thiện vào đường cùng nào Năm Thọ, Binh Chức rồi đến Chí Phèo. Chỉ vì muốn tất cả những trai trẻ đều đi ở tù mà hắn đã làm mọi cách để đẩy Chí phèo vào tù, biến Chí Phèo thành quỷ dữ của làng Vũ Đại rồi để đến khi cần hắn sẵn sàng thí mạng của Chí.Hắn cũng là một con quỷ ghê tởm khi sống trên mồ hôi xương máu của người nghèo. Hắn là con quỷ dữ rất ghê tởm!4. Dâm ô đồi bại.Dù đã có bốn vợ nhưng hắn cũngkhông bỏ lỡ cơ hội ngồi chung xe lên tỉnh với vợ Binh Chức.

Nếu là người yêu thích văn học Việt Nam, đặc biệt là các tác phẩm của Nam Cao thì chắc hẳn các bạn không còn xa lạ gì với nhân vật Bá Kiến trong “Chí Phèo”.

Bá kiến tên thật là gì
Khu nhà Bá Kiến (click here)

Theo như Nam Cao viết thì Bá Kiến xuất thân trong gia đình bốn đời làm lý tổng. Hắn từ một tên lý trưởng dần dần leo lên làm chánh tổng và đạt tới đỉnh cao danh vọng ở làng Vũ Đại khi trở thành chánh hội đồng kì hào, Bắc Kì nhân dân đại biểu. Và phe cánh của hắn rất mạnh luôn đối đầu với bọn cường hào trong làng. Tham khảo món cá kho ngon nhất Việt Nam chính hiệu Bá Kiến TẠI ĐÂY❤️

Với sự miêu tả của Nam Cao, Bá Kiến được xem là bộ mặt của xã hội thực dân phong kiến thời bấy giờ, điển hình cho những bất cập tồn tại có trong xã hội. Tất cả những cái xấu xa, gian manh, xảo quyệt,….của hắn được Nam Cao thể hiện một cách khá trọn vẹn qua hành động, suy nghĩ và lối sống trong tác phầm.

1. Gian manh nham hiểm.

Sự gian manh này được thể hiện qua cách dùng người như công cụ của hắn. Với Bá Kiến “không có những thằng đầu bò thì lấy ai để trị những thằng đầu bò?” với thủ đoạn: “Trị không lợi thì cụ dùng” hay “Mềm nắn rắn buông” cùng triết lý: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân”.
2. Ném đá giấu tay.

Để có thể lấn ác những phe cánh khác, hắn đã thu dụng những kẻ mà “không sợ chết, không sợ đi ở tù” hay những kẻ giả dối và xảo quyệt như hắn: “Hay ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi dắt nó lên để nó đền ơn. Hay đập bàn ghế, đòi cho được năm đồng nhưng được rồi thì vất trả năm hào” vì “thương anh túng quá!”…Do đó, để có thể nhận ra bộ mặt thật của Bá Kiến là điều không dễ dàng.

3. Đểu cáng, tàn bạo.

Bá Kiến là kẻ đã xô đẩy rất nhiều người lương thiện vào đường cùng nào Năm Thọ, Binh Chức rồi đến Chí Phèo. Chỉ vì muốn tất cả những trai trẻ đều đi ở tù mà hắn đã làm mọi cách để đẩy Chí phèo vào tù, biến Chí Phèo thành quỷ dữ của làng Vũ Đại rồi để đến khi cần hắn sẵn sàng thí mạng của Chí. Hắn cũng là một con quỷ ghê tởm khi sống trên mồ hôi xương máu của người nghèo. Hắn  là con quỷ dữ rất ghê tởm!

4. Dâm ô đồi bại.


Dù đã có bốn vợ nhưng hắn cũng không bỏ lỡ cơ hội ngồi chung xe lên tỉnh với vợ Binh Chức.