Áo đi chùa gọi là gì

Y phục của chư Tăng, Ni Phật giáo có nhiều tên gọi như: pháp phục, pháp y, hoại nạp phục, hoại sắc phục, ứng pháp diệu phục, liên hoa phục, giải thoát phục, giải thoát tràng tướng phục, xuất thế phục, ly trần phục, vô cấu phục, cà sa...

>>Những giáo lý Phật giáo nên đọc 

Y phục Phật giáo ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, điều này được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thực hiện nghi lễ và thường nhật. Nhìn vào y phục của người xuất gia cũng xác định được các hệ phái trong Phật giáo Việt Nam. Phật giáo Việt Nam có nhiều hệ phái, trong đó chủ yếu là hệ phái Bắc tông và Nam tông. Do có nhiều điểm khác nhau về hình thức cũng như màu sắc của pháp phục từng hệ phái, cho nên chính những người xuất gia của từng hệ phái cũng không muốn thay đổi y phục đặc trưng riêng của hệ phái mình.

Áo đi chùa gọi là gì

Điều dễ nhận thấy hình ảnh những chiếc áo màu nâu, màu vàng, màu lam hay chàm gợi nên những hình ảnh đời sống đơn giản, bình dị của người người xuất gia. Những màu sắc đó là màu của đất, của khói hương, của cây lá, củ, rễ, rất gần gũi giản dị với đời thường. Điều đặc biệt, trong thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay thì màu sắc này cho ta nhận thấy chốn tu hành thật yên bình.

Y phục của Phật giáo Bắc tông Việt Nam hiện nay gồm: y phục thường nhật và y phục nghi lễ. Y phục thường nhật chia làm 2 loại: thường phục trong chùa và thường phục tiếp khách.

Theo truyền thống, y phục mặc trong chùa là áo màu vàng, màu nâu, màu lam và quần dài. Người mới xuất gia (hay còn gọi là sadi, chú tiểu) thì thường mặc màu lam.

Áo đi chùa gọi là gì

Khi tiếp khách hoặc ra ngoài thì áo dài màu nâu dành cho chư tăng, áo dài màu lam dành cho chư ni. Hiện nay có một số nhà sư thường nhật hay mặc áo màu vàng. Một số ý kiến cho rằng mặc áo màu vàng hay màu nâu là để thể hiện chức danh cao hay thấp, áo màu vang thể hiện chức danh cao hơn mặc áo màu nâu. Tuy nhiên việc mặc áo màu vàng hay màu nâu không thể hiện chức danh cao hay thấp, không thể hiện nhà sư đó cao quý hay thấp hèn.

Áo đi chùa gọi là gì
Áo đi chùa gọi là gì

Áo thường nhật và áo nghi lễ có hình thức khác nhau, lớn nhất ở ống tay áo. Ống tay áo thường nhật nhỏ, còn ống tay áo nghi lễ rộng hơn. Y phục nghi lễ hay còn gọi là lễ phục, là những loại áo mặc khi thực hiện các nghi lễ Phật giáo. Loại lễ phục này được chư Tăng, Ni Phật giáo Bắc tông gìn giữ đến ngày nay. Đặc biệt, trong lễ phục của Phật giáo Bắc tông còn có áo hậu, đối với chư tăng mặc áo màu vàng, chư ni áo màu lam.

Áo đi chùa gọi là gì
Áo đi chùa gọi là gì

Ngoài y phục thường nhật và lễ phục người tu hành còn có thêm áo cà sa màu nâu hoặc màu vàng tùy theo cấp bậc. Áo cà sa là một mảnh vải gần như hình vuông, do nhiều miếng vải nhỏ ghép lại theo quy cách nhất định.

Áo đi chùa gọi là gì

Theo Phật giáo, chiếc áo cà sa được hình thành từ những miếng vải của nhân dân tứ phương góp lại và cúng dàng cho người tu hành. Khi có nhiều mảnh vải rồi, các nhà sư cung thỉnh xin Đức Phật cho biết nên may áo theo kiểu cách nào. Nhân đi qua một cánh đồng, đức Phật liền chỉ tay và truyền may theo hình các thửa ruộng. Chính vì lẽ đó mà tấm áo cà sa còn có tên là Pháp Phúc Điền, ý cầu mong lúa gạo nhiều, chúng sinh no ấm.

Phật giáo Nam tông hay còn gọi là Phật giáo nguyên thủy bởi cách sinh hoạt giống với cách sinh hoạt của tăng đoàn thời Đức Phật. Trong đó, y phục của tu sĩ Phật giáo Nam tông được mô phỏng giống với y phục của chư tăng thời Đức Phật còn tại thế.

Áo đi chùa gọi là gì

Nhà sư theo phái Nam tông, trang phục không may thành quần áo như phái Bắc tông mà chỉ dùng vải màu vàng vắt trên người. Điều đó có nghĩa là, các nhà sư Phật giáo Nam tông quấn y thay vì "vận y" bởi chiếc y của chúng Tăng là một tấm vải lớn, được may lại từ những mảnh vải nhỏ.

Áo đi chùa gọi là gì

Mỗi khi nhìn thấy người xuất gia mặc lễ phục hay thường phục thì hình ảnh ấy vẫn đầy tự hào về nét riêng của tu sĩ Phật giáo Việt Nam.

Như vậy, chúng ta thấy, dù hệ phái Phật giáo Nam tông hay Phật giáo Bắc tông, kiểu cách và màu sắc của y không có một sự đồng nhất hoàn toàn, nhưng chính sự không đồng nhất ấy đã tạo nên nét riêng của tông phái mình qua pháp phục.

Bạn muốn biết đi chùa mặc gì đẹp phù hợp với sự linh thiêng nơi đây. Chỉ cần không khéo trong cách ăn mặc thì bạn đã trở nên phản cảm trong mắt người nhìn. Vì vậy xem qua bài viết dưới đây của GUMAC chính là gợi ý cũng như hiểu rõ hơn những trang phục đi chùa không nên mặc.

Áo đi chùa gọi là gì
 

1.Khi đi chùa nên mặc gì

Đi chùa nên mặc áo màu gì

Hãy chọn cho mình một bộ trang phục có sắc màu nhã nhặn, bởi nơi bạn đến không phải như những nơi thông thường, ở đây là nơi linh thiêng vì vậy mà trang phục của bạn nên chú ý đến màu đơn sắc, thể hiện được sự tôn nghiêm.

Chọn quần áo với màu nhẹ như: Màu hồng, màu nâu, màu xanh nước biển nhạt,... Nếu được nàng có thể chọn kiểu áo lam bởi kiểu áo này luôn dùng các màu sắc phù hợp để đi chùa. Gợi ý tuyệt vời cho bạn đi chùa mặc đồ gì là áo dài cũng là bộ trang phục thích hợp đi chùa nhất là vào các dịp lễ tết, thể hiện được sự duyên dáng lại rất thích hợp tại các chùa chiền. 

Kiểu dáng

Nếu như bạn chưa có áo làm thì hãy chú ý trong cách chọn trang phục với kiểu dáng có phần kín đáo hơn, đặc biệt là áo nên dài tay và có cổ, không quá dài hay không quá ngắn.

Áo đi chùa gọi là gì

Kiểu áo trễ, lệch vai hay khoe da thịt cũng nằm trong trang phục hạn chế sử dụng, nếu bạn không muốn biến mình trở thành tâm điểm của bao ánh nhìn không mấy thiện cảm dành cho bạn.Do đó một chiếc áo thun hay một chiếc áo sơ mi để kết đôi với các kiểu quần tây, quần jean cũng chính là đáp án của câu hỏi mặc gì khi đi chùa? Chú ý một chiếc quần jean rách cũng không phải là lựa chọn hay dành để diện tại địa điểm thiêng liêng.

Nhanh tay nhấp ngay để đọc thêm bài viết về cách phối quần tây nữ mặc với áo gì ĐẸP và TUYỆT CHIÊU không thể bỏ lỡ để nàng tạo được set đồ chuẩn form tôn dáng nhất.

Phụ kiện

Phụ kiện đơn giản như đồng hồ kết hợp theo là một đôi bông tai, không nên chọn cho mình quá nhiều trang sức. Luôn nắm rõ những gì nàng diện lên người phải càng tối giản càng tốt. 

2.Những kiểu trang phục nào không nên mặc đi chùa

Vải xuyên thấu

Không ai có thể ngấm nổi được các bộ quần áo bạn diện lên người nhìn vào có thể xuyên thấu được các trang phục bên trong. Chú ý để bản thân không phản cảm như thể hiện được sự tôn nghiêm tại đây. Đặc biệt là kiểu vải voan mỏng sẽ làm bạn lộ nội y ra bên ngoài.

Trang phục ôm bó sát

Được cho là thời trang cực hot đối với các cô nàng, nhưng chỉ thích hợp để lên đồ mỗi khi diện xuống phố, thay vì đi chùa chiền thì tránh xa các kiểu đồ này, phần giúp bạn thoải mái hơn cũng như không show các bộ phận của body khiến người nhìn thấy bỏng mắt.

Áo đi chùa gọi là gì
 

Quần tất lưới mỏng

Những người đi chùa thường là người lớn tuổi vì vậy mà đừng để lại ấn tượng xấu trong mắt các bậc phụ huynh. Nhiều người đi chùa không biết là quên hay không để ý những vẫn diện một chiếc quần tất mỏng. 

Kiểu thời trang chỉ hợp cho buổi tụ họp đi chơi cùng bạn bè. Không chỉ vậy quần short cũng là item hoàn toàn không thích hợp.

Họa tiết

Đừng lên đồ với các họa tiết không mấy bắt mắt, như bèo nhún bồng bềnh. Chọn cho mình các họa tiết đơn giản như thêm họa tiết thêu bông nhỏ nhắn, để thuận tiện cho các thao tác như thắp nhang cúng bái được thuận tiện.

3.Gợi ý những trang phục đi chùa

Quần áo Phật tử

Càng nhiều người đi chùa vì vậy mà kiểu quần áo này cũng được đa dạng với kiểu dáng nhẹ nhàng, thêm đó là các họa tiết màu sắc tối giản rất hợp với mọi lứa tuổi và mọi giới tính. Bạn có thể chọn cho mình các màu sắc như: Xám, trầm, hồng hay xanh nước biển nhạt,... 

Bên cạnh đó các Phật tự có thể chọn cho mình các thiết kế thêu hoa đơn giản tạo điểm nhấn bắt mắt mà vẫn đảm bảo được sự thanh tịnh và tôn nghiêm tại nơi đây.

Áo dài

Nói đến trang phục mặc để đi chùa thì không thể bỏ qua được chiếc áo dài duyên dáng. Không kén chọn lứa tuổi chính vì vậy mà được không ít người chọn lựa, lại vừa thể hiện được văn hóa nét truyền thống.

Nếu vào các dịp tết bạn muốn diện áo dài có thể khéo chọn cho mình một chiếc áo dài với màu đơn sắc, chất liệu lụa hoặc nhung phối ren được thiết kế thêu hoa tạo điểm nhấn hài hòa trong trang phuc.

Tuy nhiên, bạn là người yêu thích sự hiện đại vừa mang nét truyền thống thì có thể chọn được cho mình một thiết kế áo dài cách tân, một trong những xu hướng được không ít người chọn lựa hiện nay.

Áo đi chùa gọi là gì
 

Bảng size áo dài nữ và HƯỚNG DẪN cách chọn SIZE ÁO DÀI nữ để diện lên vừa in như cô tấm khi ướm giày của Vua và trở nên xinh đẹp hoàn mỹ đúng nét đẹp thanh thoát cô gái Việt.

Áo sơ mi

Với quần tây thanh lịch kín đáo thích hợp với ngôi chùa lại khá kín đáo thể hiện được phong cách nghiêm túc. Nàng cũng có thể chọn cho mình một chiếc chân váy dài thể hiện được sự duyên dáng của bản thân.

Áo thun

Hãy kết hợp áo thun với các kiểu quần dài không quá bó sát như quần tây đứng dáng, quần baggy năng động. Còn với chân váy hãy chú ý đến độ dài của chiếc váy, cách kết hợp mang đến sự thoải mái cho nàng di chuyển nhưng không khéo sẽ biến nàng thành thảm họa nhận được lời bình phẩm không hay từ những người xung quanh.

Đầm liền

Nếu nàng ưa sự thoải mái nhưng vẫn đảm bảo được độ phù hợp, để ý đến màu sắc như cam nâu xám vừa nhẹ nhàng không quá nổi bật. Gợi ý hoàn hảo nàng có thể chọn cho mình một kiểu dáng đầm suông không quá bó.

Áo đi chùa gọi là gì
 

>>> Với những chia sẻ trên đây về đi chùa mặc gì cho đẹp và phù hợp nhất, gợi ý thêm cho nàng đi chùa nên mặc đồ gì và không nên diện khi đi chùa. Để chọn cho mình những kiểu thời trang vừa hiện đại kín đáo thì nàng có thể tham khảo thêm +35 mẫu áo dài nữ đẹp duyên dáng thích hợp diện tại chùa chiền.