Vì sao thời gian 2 miếng giấy tẩm côban clorua chuyển màu lại khác nhau

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

(1)

Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC


VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN.



I. MỤC TIÊU THỰC HÀNH.


Sau khi học xong bài này học sinh cần:


- Làm được thí nghiệm phát hiện thốt hơi nước ở 2 mặt lá.


- Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các ngun tốkhống đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các ngun tố khống.

II. CHUẨN BỊ.



1. Thí nghiệm 1:


- Cây có lá nguyên vẹn.- Cặp nhựa hoặc gỗ.- Giấy lọc.


- Đồng hồ bấm tay.


- Dung dịch coban clorua 5 %.- bình hút ẩm.


2. Thí nghiệm 2:


- Hạt lúa đã nảy mầm 2 - 3 ngày.- Chậu hay cốc nhựa.


- Thước nhựa có chia mm.



- Tấm xốp đặt vừa trong lịng chậu có khoan lỗ.- Ống đong dung tích 100ml.


- Đũa thủy tinh.


- hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit.
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.


- Chia lớp thành 4 nhóm:


1. Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thốt hơi nước ở hai mặt lá.


- Dùng 2 miếng giấy có tẩm coban clorua đã sấy khô đạt lên mặt trên và mặtđưới của lá.


- Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và mặt đưới của lá, dùng kẹp, kẹp lại.- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng.

2. thí nghiệm 2: Ngiên cứu vai trị của phân bón NPK.



- Mỗi nhóm 2 chậu:


+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK. + Một chậu đối chứng (2) cho vào nước sạch.


Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễmầm tiếp xúc với nước.


- Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy 2 chậu có sự khác nhau.
IV. Thu hoạch:



1. Thí nghiệm 1:


Bảng ghi tốc độ thốt hơi nước của lá tính theo thời gian
Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí


của lá


Thời gian chuyển màu của giấy
coban clorua


Mặt trên Mặt dưới


Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá
2. Thí nghiệm 2


Tên cây Công thức TN Chiều cao cây


(cm/cây) Nhận xét
Mạ lúa Đối chứng (nước)


Giáo án Sinh học 11Bài 7:THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚCVÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN.I. Mục tiêuSau khi học xong bài này học sinh cần:- Làm được thí nghiệm phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá.- Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoángđồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng.II. Chuẩn bị:1. Thí nghiệm 1:- Cây có lá nguyên vẹn.- Cặp nhựa hoặc gỗ.- Giấy lọc.- Đồng hồ bấm tay.- Dung dịch coban clorua 5 %.- Bình hút ẩm.2. Thí nghiệm 2:- Hạt lúa đã nảy mầm 2 - 3 ngày.- Chậu hay cốc nhựa.- Thước nhựa có chia mm.- Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ.- Ống đong dung tích 100ml.- Đũa thủy tinh.- Hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit.III. Nội dung và cách tiến hành:- Chia lớp thành 4 nhóm:1. thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.Giáo án Sinh học 11- Dùng 2 miếng giấy có tẩm coban clorua đã sấy khô đạt lên mặt trên và mặt đướicủa lá.- Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và mặt đưới của lá, dùng kẹp, kẹp lại.- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng.2.Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK.- Mỗi nhóm 2 chậu:+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK.+ Một chậu đối chứng (2) cho vào nước sạch.Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầmtiếp xúc với nước.- Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy 2 chậu có sự khác nhau.IV. Thu hoạch:- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:1. Thí nghiệm 1:Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gianNhóm Ngày, giờTên cây, vị tríThời gian chuyển màu của giấycủa lácoban cloruaMặt trênMặt dướiGiải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá2. Thí nghiệm 2Tên câyCông thức TNMạ lúaĐối chứng (nước)Thí nghiệm (dung dịch NPK)Chiều cao cây(cm/cây)Nhận xét

Un article du site scienceamusante.net.

Một vài muối kim loại có thể đổi màu tùy theo trạng thái của nó : khô hay ướt. Ví dụ muối đồng sulphát màu xanh da trời nếu ướt nhưng khi hoàn toàn khô, nó có màu trắng. Muối coban clorua là một ví dụ khác mà ta rất thường gặp trong những đồ lưu niệm có màu đổi theo thời tiết ...Nhưng liệu điều đó có đúng không ?

1 Dụng cụ và hóa chất

  • Vài gram muối coban clorua CoCl2
    Vì sao thời gian 2 miếng giấy tẩm côban clorua chuyển màu lại khác nhau
  • Giấy lọc
  • Bếp điện
  • Cốc thủy tinh Pyrex®
  • Máy sấy tóc

2 Quy trình tiến hành thực nghiệm

  • Hòa tan coban clorua vào nước nóng để được một dung dịch có màu nhưng không hòa tan cho tới bão hòa.
  • Nhúng một tờ giấy lọc vào dung dịch này. Sau đó, trải tờ giấy lọc lên một phặt phẳng cho tới khô.
  • Giấy lọc có màu hồng khi vẫn còn ướt.
  • Sấy tờ giấy lọc bằng máy sấy tóc. Khi nước bay hơi hết, tờ giấy có màu xanh da trời thẫm.
  • Nếu ta tẩm ướt lại, màu hồng sẽ xuất hiện trở lại.

3 Giải thích hiện tượng

  • Các muối kim loại thường rất háo nước. Một vài muối kim loại có màu khi hút nước như đồng sulphat và trở lại màu trắng khi nó hoàn toàn khô. Muối coban clorua cũng vậy, có màu hồng khi ẩm và màu xanh khi khô. Hai muối này được dùng trong phòng thí nghiệm làm chất chỉ thị độ ẩm trong dung môi hữu cơ, trong một bình kín, hoặc sự tạo hơi nước khi một sinh vật hô hấp, một phản ứng hóa học mà một trong những sản phẩm của phản ứng đó là nước.
  • Các phân tử nước không liên kết với muối kim loại bằng liên kết hóa học nghĩa là không có phản ứng hóa học. Đó chỉ là hiện tượng hấp thụ nước và hiện tượng này xảy ra một cách hoàn toàn thuận nghịch. Tấm giấy lọc có thể được sấy khô hoặc tẩm ướt bao nhiêu lần cũng được.
  • Muối coban clorua thường được dùng trong các đồ lưu niệm để “báo trước” sự biến đổi của thời tiết bằng cách chuyển màu. Thực ra, màu của các đồ vật này chỉ phụ thuộc vào độ ẩm trong không khí ở nơi mà ta đặt nó mà thôi.
  • Cũng còn một số chất hóa học khác đổi màu theo nhiệt độ, lượng oxy, pH ... những chất này có tên : chỉ thị màu.

4 Những điều cần ́lưu ý

Coban clorua

Vì sao thời gian 2 miếng giấy tẩm côban clorua chuyển màu lại khác nhau
là một chất độc, vì vậy phải đeo găng tay và kính bảo hiểm. Nếu có thể, đeo khẩu trang để tránh hít phải bụi của chất này nếu nó ở dạng bột rất mịn.

- Mỗi học sinh phải : + Làm bài tường trình về thí nghiệm , xác định tố độ thoát hơi nước ở hai mặt lá và ghi kết quả thí nghiệm

Đề bài

I. Cách tiến hành thí nghiệm

1. Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt lá

- Dùng hai miếng giấy lọc tẩm côban clorua đã sấy khô có màu xanh da trời, đặt đối xứng nhau qua hai mặt của lá .

- Tiếp theo, dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 bản kính vào 2 miếng giấy lọc này ở cả 2 mặt lá tạo thành hệ thống kín

- Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng và diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới lá trong cùng thời gian

2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK

Mỗi nhóm thực hiện một lần nhắc lại thí nghiệm gồm 1 chạu đối chứng (chỉ có nước sạch) và một chậu thí nghiệm (chứa dung dịch NPK) như sau

- Pha một chai phân NPK có nồng độ 1g/1l như đã nêu ở trên

Cách pha cân 1g phân NPK (nếu bình có dung tích 1 lít) hoặc 0,5 g phân NPK (nếu bình có dung tích 0,5 lít) rồi cho vào đáy bình. Tiếp theo đậy nắp chai lại lắc đều hoặc dùng que sạch để khuấy cho phân hòa tan hết 

- Rót  dung dịch NPK vừa pha vào chậu thí nghiệm và đặt miếng xốp vào chậu trồng cây đã có trong môi trường nuôi cấy   

- Chọn các hạt nảy mầm có kích thước tương đương nhau. Số lượng hạt đã nảy mầm tùy thuộc vào số lỗ trong tấm xốp

Xếp các hạt đã được vào các lỗ trong tấm xốp, cho rễ chui vào lỗ hướng xuống dung dịch dưỡng trong chậu. Mỗi lỗ chỉ xếp một hạt. Cần thao tác nhẹ nhàng để không bị gẫy mầm

Đặt các chậu vào góc thực nghiệm trong phòng có ánh sáng hoặc đưa ra vườn trường. Cần đặt các chậu sao cho ánh sáng chiếu đồng đều nên mỗi chậu. Tiếp theo, cần chăm sóc để cây được chiếu sáng hàng ngày cho đến khi thấy được sự khác biệt giữa cây thí nghiệm và cây đối chứng

II. Thu hoạch

Các nhóm báo cáo kết quả thực hành trước lớp

- Mỗi học sinh phải:

+ Làm bài tường trình về thí nghiệm, xác định tố độ thoát hơi nước ở hai mặt lá và ghi kết quả thí nghiệm vào vở

+ Về nhà mỗi học sinh làm tường trình thí nghiệm và nộp báo cáo cho giáo viên.

Lời giải chi tiết

Chú ý :

Bài thí nghiệm ở dạng thực nghiệm nên sẽ không có kết quả chính xác giống nhau giữa các học sinh. Kết quả thí nghiệm phụ thuộc vào đối tượng được sử dụng để thí nghiệm, quá trình làm thí nghiệm và sự hợp tác giữa các thành viên nhóm thí nghiệm.

Tuyệt đối trung thành với kết quả làm thí nghiệm của bản thân.

Tham khảo bản tường trình

1. Thí nghiệm 1:

Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian

Nhóm

Ngày giờ

Tên cây, vị trí lá

Thời gian chuyển màu của giấy côban clorua

Mặt trên

Mặt dưới

1

…..

Lá cà chua

12 s

8 s

…..

…..

…..

…..

…..

- Hiện tượng:

+ Mặt dưới lá làm giấy lọc tẩm côban clorua chuyển từ xanh da trời sang màu hồng nhanh hơn mặt trên lá

+ Mặt dưới lá làm giấy lọc tẩm côban clorua xuất hiện màu hồng nhiều hơn mặt trên lá

- Giải thích:

Cây thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng

Số lượng khí khổng ở mặt dưới lá nhiều hơn mặt trên lá

→Thoát hơi nước ở mặt dưới lá xảy ra nhanh hơn và nhiều hơn mặt trên lá

2.Thí nghiệm  

Kết quả thí nghiệm 

Tên cây

Công thức thí nghiệm

Chiều cao trung bình (cm/cây)

Nhận xét

Mạ lúa

Đối chứng

15cm/ 1 cây

Cây thấp, chậm phát triển, thân mản mai, có màu vàng úa

Thí nghiệm

18 – 20 cm / 1 cây

Cây phát triển hình thường

Kết quả: Cây ở chậu thí nghiệm phát triển và cao hơn cây ở chậu đối chứng

- Giải thích: vì các nguyên tố khoáng có vai trò rất quan trọng đối với sinh triển và phát triển ở thực vật

+ Cây ở chậu đối chứng chỉ dược cung cấp nước, thiếu chất dinh dưỡng cung cấp cho cây, quá trình chuyển hóa  trong cây diễn ra yếu (quang hợp yếu...)  → cây chậm phát triển, có màu vàng thân mảnh mai thiếu sức sống

+ Cây ở chậu thí nghiệm được cung cấp đủ NPK cây sinh trưởng và phát triển bình thường

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay