Vì sao số chia phải khác 0

Trường Tiểu học Phú LợiNgày soạn: 22/02/2016Lớp: 2/9Ngày dạy: 25/02/2016GVHD: Nguyễn Thị Xn LanSố tiết: 1Giáo sinh: Nguyễn Thanh PhươngTHI GIẢNGMƠN: TOÁN – TIẾT PPCT: 132BÀI: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.I. Mục tiêu:- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 và số nào nhân với số khơngcũng bằng 0.- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 và khơng có phép chia cho 0.- HS u thích học Tốn.II. Chuẩn bị- Giáo viên : Bảng phụ.- Học sinh: SGK, vở, bảng conIII. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của Giáo viên1. Ổn định lớp:Hoạt động của Học sinh2. Bài cũ:Bài: “Số 1 trong phép nhân và phép chia.”- Tính nhẩm:- Cả lớp làm vào bảng con.a) 2 x 1a) 2 x 1 = 2b) 1 x 3b) 1 x 3 = 3c) 5 :1c) 5 :1 = 5- GV nhận xét.- HS lắng nghe.3. Bài mới :*Giới thiệu:- GV giới thiệu bài: “Tiết trước các em đã học - HS lắng nghebài Số 1 trong phép nhân và phép chia, qua đócác em đã nắm được phép nhân và phép chiacho 1. Vậy với số 0 trong phép nhân và phépchia thì sao? Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau đitìm hiểu qua bài : Số 0 trong phép nhân vàphép chia”.v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân cóthừa số 0.Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiệnđược phép nhân có thừa số 0.- Nêu phép nhân 0 x 2 và hỏi: 0 được nhân mấy - HS trả lời: 0 được nhân hai lần.lần?- Mời HS nhận xét.- HS nhận xét- GV nhận xét.- GV hỏi: Bạn nào có thể chuyển phép nhân - HS trả lời: 0 x 2 = 0 + 00 x 2 thành tổng?- Mời HS nhận xét.- HS nhận xét- GV nhận xét.- GV hỏi: Vậy ta được mấy lần số 0 cộng lại?- HS trả lời: 2 lần- Mời HS nhận xét.- HS nhận xét- GV hỏi: Vậy 0 cộng 0 bằng mấy?- HS trả lời: Bằng 0- Mời HS nhận xét.- GV nhận xét.- GV hỏi: Vậy 0 nhân 2 bằng mấy?- HS trả lời: 0 x 2 = 0- HS khác nhận xét- HS nhận xét- GV nhận xét- GV hỏi: Từ 0 x 2 = 0, vậy 2 x 0 bằng mấy?- HS trả lời: 2 x 0 = 0- HS khác nhận xét- HS nhận xét- GV nhận xét- GV hỏi: Các em thấy rằng 0 nhân 2 bằng 0 - HS trả lời: Khi đổi chỗ các thừamà 2 nhân 0 cũng bằng 0 vậy các em hãy cho số trong tích thì tích không thaycô biết khi chúng ta đổi chỗ các thừa số trong đổi.tích thì tích như thế nào?- Mời HS khác nhận xét.- GV nhận xét- Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3- Thực hiện yêu cầu của GV để rútra: 0 x 3 = 0 + 0 = 0. Vậy 0 x 3 = 0,ta có 3 x 0 = 0.- GV hỏi: Các em hãy quan sát 4 phép nhân - HS trả lời: Bốn phép nhân đều cótrên bảng và cho cô biết 4 phép nhân này có thừa số 0 và tích bằng 0.điểm gì chung?- GV gọi HS khác nhận xét.- HS nhận xét- GV hỏi: Từ các phép nhân 0 x 2 = 0, 0 x 3 = 0 - HS trả lời: Số 0 nhân với số nàocác em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân cũng bằng 0.của 0 với một số khác?- GV gọi HS nhận xét- HS nhận xét- GV hỏi: Từ hai phép nhân 2 x 0 = 0 và - HS trả lời: Số nào nhân với 03 x 0 = 0 em thấy số nào nhân với 0 thì kết quả cũng bằng 0.sẽ như thế nào?- GV gọi HS nhận xét- HS nhận xét- GV nêu kết luận :- HS lắng nghe.+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.- GV gọi HS lặp lại- HS lặp lại.v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bịchia là 0.- GV nêu phép chia 0 : 2 và hỏi : 0 chia 2 bằng - HS trả lời: 0 : 2 = 0mấy ?- GV hỏi : Vì sao em biết 0 : 2 = 0 ?- HS trả lời: Vì 0 x 2 = 0- Tiến hành tương tự để rút ra các phép tính- HS thực hiện0:5=0-- GV hỏi : Từ hai phép chia trên, em thấy hai - HS trả lời: Hai phép chia đều cóphép chia có điểm gì chung ?số bị chia là 0 và thương là 0.- GV hỏi : Vậy số 0 chia cho số nào khác 0 thì - HS trả lời: Số 0 chia cho số nàokết quả sẽ như thế nào ?khác 0 cũng bằng 0.- Mời HS khác nhận xét.- HS nhận xét.- GV nhận xét và nêu kết luận: Số 0 chia cho số-HS lắng nghe-HS nhắc lạinào khác 0 cũng bằng 0.- Mời 2 HS nhắc lại.- GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chiaphải khác 0.- GV nêu chú ý quan trọng: Không có phépchia cho 0.v Hoạt động 3: Luyện tập, thực hànhBài 1: Tính nhẩm:0x4=0x2=0x3=0x1=4x0=2x0=3x0=1x0=- GV yêu cầu đọc đề bài tập 1.- HS đọc yêu cầu bài tập 1.- GV cho thảo luận nhóm 1 phút.- HS thảo luận.- GV gọi HS đại diện nhóm trình bày- Nhóm trình bày.- GV gọi nhóm khác nhận xét- Nhóm khác nhận xét.- GV nhận xét.- GV chốt lại kiến thức:+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.-HS nhắc lại.Bài 2: Tính nhẩm:0:4=0:2=0: 3 =0:1=- GV yêu cầu đọc đề bài tập 2.- HS đọc yêu cầu bài tập 2.- GV cho HS làm vào bảng con.- Cả lớp thực hiện bảng con.- GV nhận xét.- GV chốt lại kiến thức:- HS nhắc lại.+ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.Bài 3: Số?¨x5=03x¨=0¨: 5=0¨x3=0- GV yêu cầu đọc đề bài tập 3.- HS đọc yêu cầu bài tập 3.- GV gọi 2 HS thực hiện bảng phụ.- 2 HS lên thực hiện bảng phụ, cảlớp thực hiện vở.- GV thu 5 cuốn vở làm nhanh nhất.- Khi cho treo bảng phụ lên, GV cho bạn khác - HS nhận xét.nhận xét của HS.- GV nhận xét bảng phụ, sau đó nhận xét vở - HS lắng nghecủa 5 bạn nhanh nhất.- GV chốt lại kiến thức:+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.+ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.4. Củng cố – Dặn dò:- GV củng cố lại nội dung bài vừa học:+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.+ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.+ Không có phép chia cho 0.- Nhận xét tiết học.- HS nhắc lại.- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài tiết sau: Luyệntập.

Chưa cần phải nói nhiều, mời bạn xem video.

Chia cho 0 trên một máy tính cơ.

Giờ đã đến lúc nói nhiều rồi.

Vì người dùng đã nhập lệnh chia cho 0 vào máy, máy sẽ tự động bớt giá trị liên tục để thực hiện phép chia cho 0. Và vì đây là phép chia cho 0, nên nó cứ bớt mãi bớt liên tục, với số lần bớt tương đương với số tự nhiên - chẳng bao giờ là hết cả.

Còn trong máy tính hiện đại, nó đã biết luôn là bạn định chia cho 0 nên hiển thị luôn là "Lỗi" cho tiện.

Vậy theo bạn, chia cho 0 sẽ cho ra kết quả bao nhiêu? Nếu như bạn cho kết quả là vô cực (∞), thì bạn sai bét. Đây là những gì thầy Eddie Woo - trưởng bộ môn Toán hiện đang giảng dạy tại Úc, giải thích.

Đầu tiên, nhân là gì?

Nhân là vòng lặp của việc thêm. Ta có:

3x5 = 3+3+3+3+3 = 15

Ta thêm liên tục NĂM lần số BA, đó là 3 nhân 5.

Vậy chia là gì? Chia sẽ khác hơn một chút.

Chia là vòng lặp của việc bớt. Ta có:

15:5

15-5-5-5 = 0

Ta trừ liên tục BA lần số MƯỜI LĂM, đó là 15 chia 3.

Chuyện gì xảy ra nếu bạn chia cho 0 trên một cái máy tính cơ? - Ảnh 2.

Giờ đến lúc chia cho 0. Nếu ta có 1:0, theo định nghĩa trên, ta sẽ có:

1-0-0-0-0...

Ta có thể trừ mãi, với số số 0 là vô tận, liệu ta có thể nói 1 chia 0 bằng "vô cực"?

1:0 = ∞?

Các nhà toán học có nhiều cách để giải quyết một vấn đề. Cách giải 1-0-0... phía trên chỉ là một trong số đó. Hãy tiếp cận vấn đề toán học này bằng một cách khác, ta có:

1/1 = 1

1/0,1 = 10

1/0,01 = 100

1/0,001 = 1000

...

Số bị chia sẽ cứ giảm dần, tiến càng ngày càng gần về 0 mà mà thương cứ ngày một tăng, ta sẽ có:

1/0 = ∞?

Một vấn đề toán học là 1 chia cho 0 đều ra được kết quả là vô cực. Liệu ta đã có thể kết luận được chưa? Chưa, vì ta còn có thể dùng số khác để chia nữa.

Ta có:

2/1 = 2

2/0,1 = 20

2/0,01 = 200

2/0,001 = 2000

...

Rồi ta cũng sẽ có:

2/0 = ∞?

Kết hợp hai cái trên, ta sẽ có:

1/0 = ∞ = 2/0

Và nếu thế, thì 1=2?

Kết quả mà ta vừa ra hoàn toàn sai, vì hai thì chắc chắn không thể bằng một được.

Vì 1 ≠ 2

=> 1/0 ≠ ∞ ≠ 2/0

Chuyện gì xảy ra nếu bạn chia cho 0 trên một cái máy tính cơ? - Ảnh 3.

Vì thế, các nhà toán học gọi chia cho 0 là "không xác định được – undefined". Lý do đây, ta có thể lấy 1 chia cho (-1), rồi cứ tiến dần tới 0:

1/-1 = -1

1/-0,1 = -10

1/-0,01 = -100

...

1/0 sẽ tiến tới âm vô cực (– ∞).

Vì thế, không có giá trị nào có thể thỏa mãn được phép chia cho 0, vì thế các nhà toán học đã sử dụng cụm từ "không xác định được", chứ không phải là họ lười biếng nên gọi thế cho nhanh đâu nhé!

Chào mừng bạn đến với thế giới kỳ diệu của toán học.