Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp Trắc nghiệm

Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?

A. Tạo điều kiện cho sinh vật đất làm việc

B. Giúp cây lấy nước dễ dàng hơn

C. Tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt

D. Giảm sự xói mòn và rửa trôi đất

Các câu hỏi tương tự

   I. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm và có thể bị ngừng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong các biện pháp sau:

(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.

(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.

(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.

(4) Vun gốc và xới đất cho cây.

Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?

A. 1.       

B. 2.       

C. 3.       

D. 4.

I.  Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.

III. Vun gốc và xới xáo cây.

IV. Cắt bớt các cành không cần thiết.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong các phát biểu sau:

(1) Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây.

(2) Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.

(3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp.

(4) Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của lông hút?

A. 1.       

B. 2.       

C. 3.       

D. 4.

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

Trong các nguyên nhân sau:

(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.

(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.

(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.

(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.

(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.

(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

(7) Lông hút bị chết.

Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân?

A. (1), (2) và (6)

B. (2), (6) và (7)

C. (3), (4) và (5)

D. (3), (5) và (7)

(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.

(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.

(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.

(7) Lông hút bị chết.

Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:

A. (3), (4) và (5)

B. (2), (6) và (7)

C. (3), (5) và (7)

D. (1), (2) và (6)

Thiên Bình

Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

0 Trả lời · 08:52 23/10

  • Khang Anh

    - Ta biết có mối liên hệ chặt chẽ giữ hô hấp của rễ và hấp thụ các ion khoáng trong đất. Việc xới đất sẽ làm đất tơi xốp làm cho đất thoáng khí cung cấp đủ O2 cho quá trình hô hấp của cây.

    - Hô hấp cung cấp năng lượng cho quá trình trao đổi nước và chất khoáng chủ động.

    - Đồng thời sản phẩm phụ của hô hấp cũng làm tăng áp suất thẳm thấu của cây hỗ trợ tích cực cho quá trình trao đổi nước và chất khoáng thụ động.

    - CO2 là sản phẩm của hô hấp cũng trực tiếp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.

    - Đất tơi xốp cũng dễ dàng cho việc phát triển của long hút hay rễ phụ dẫn tói làm tăng diện tích tiếp xúc của rễ với đất.

    - Đất thoáng khí trong đất giúp ức chế vi khuẩn phản nitorat hóa làm tăng độ dinh dưỡng của đất.

    0 Trả lời · 08:52 23/10

    • Người Dơi

      Có sự trao đổi CO2 sinh ra do hô hấp rễ với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này tốt.

      Nồng độ O2 trong đất cao giúp rễ hô hấp mạnh và do đó tạo được áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

      → Có mối quan hệ chặt chẽ giữa độ thoáng khí của đất với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ. Nên phải thường xuyên xới đất ở gốc cho tơi xốp tạo độ thoáng khí thì cây mới hâp thụ khoáng và nitơ tốt.

      0 Trả lời · 08:52 23/10

      • Video liên quan

        Chủ đề