Tiêm phế cầu về sốt bao lâu

Vắc-xin Synflorix phòng các bệnh viêm phổi, viêm tai giữa, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết do phế cầu gây ra, được chỉ định tiêm cho trẻ khi trẻ được 6 tuần tuổi đến 5 tuổi và tùy theo từng giai đoạn tuổi sẽ có phác đồ và số mũi tiêm phế cầu khác nhau.

Vắc-xin Synflorix là vắc-xin của Bỉ, được chỉ định tiêm cho trẻ nhỏ từ 6 tuần đến 5 tuổi để phòng ngừa các bệnh gây ra do phế cầu Streptococcus pneumoniae, chẳng hạn như viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết. Synflorix có tác dụng chủng ngừa đối với các vi khuẩn có týp huyết thanh nằm trong thành phần của vắc-xin. Ngoài ra vắc-xin còn ngăn ngừa viêm tai giữa cấp gây ra do vi khuẩn Haemophilus influenzae không định týp.

Một số lưu ý về thời điểm tiêm vắc-xin Synflorix phòng phế cầu cho trẻ như sau:

  • Độ tuổi tiêm: 6 tuần tuổi đến 5 tuổi.
  • Số mũi vắc-xin cần tiêm phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ đến tiêm mũi đầu tiên. Tiêm càng muộn số mũi tiêm sẽ ít hơn nhưng để có kháng thể sớm cho trẻ thì chúng ta cần tiêm phòng cho trẻ càng sớm càng tốt (có thể bắt đầu từ 6 tuần tuổi). Bởi vì, trẻ em có thể nhiễm phế cầu ngay từ giai đoạn sơ sinh nên để phòng bệnh tốt nhất, gia đình nên cho con tiêm càng sớm càng tốt trong độ tuổi 6 tuần – 5 tuổi
  • Nên hoãn tiêm vắc-xin phế cầu nếu trẻ đang sốt hoặc mắc các bệnh cấp tính hay trẻ bị tim bẩm sinh có tăng áp lực động mạch phổi ≥ 40 mmHg.

Trẻ trước khi tiêm chủng cần đảm bảo điều kiện về sức khỏe

2.1. Trẻ nhỏ từ 6 tuần đến 6 tháng tuổi:

Liệu trình tiêm 3 liều cơ bản (Liệu trình 3 + 1):

  • Mũi 1: có thể từ tròn 6 tuần tuổi (từ 42 ngày tuổi trở lên)
  • Mũi 2: sau mũi đầu tiên 1 tháng (tối thiểu 28 ngày)
  • Mũi 3: sau mũi số 2: 1 tháng (tối thiểu 28 ngày)
  • Mũi 4: Cách mũi thứ 3 tối thiểu 6 tháng (thường tiêm sau 1 tuổi, kháng thể sẽ đạt tối ưu hơn).

Một số quốc gia có thể áp dụng lịch tiêm chủng như sau:

  • Mũi 1: Khi 2 tháng tuổi;
  • Mũi 2: Khi 4 tháng tuổi;
  • Mũi 3: Khi 6 tháng tuổi;
  • Mũi nhắc lại: Cách 6 tháng kể từ mũi 3.

Liều đầu tiên của liệu trình tiêm 3 + 1 có thể bắt đầu từ lúc trẻ được 6 tuần tuổi. Khoảng cách giữa 3 mũi đầu tiên tối thiểu là 1 tháng, liều nhắc lại ít nhất 6 tháng kể từ mũi thứ 3. Trẻ sinh non (từ 27 tuần thai) vẫn có thể áp dụng theo liệu trình này.

2.2. Trẻ từ 7 – 11 tháng (chưa từng chủng ngừa vắc-xin phòng phế cầu trước đó)

  • Mũi 1: Ngày trẻ tiêm, khi trẻ được 7 tháng tuổi trở lên;
  • Mũi 2: Cách mũi đầu tiên 1 tháng (tối thiểu 28 ngày)
  • Mũi nhắc lại: Tiêm vào năm tuổi thứ 2, cách mũi 2 ít nhất 2 tháng.

2.3. Trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi (chưa từng chủng ngừa vắc-xin phòng phế cầu trước đó)

  • Mũi 1: Trong độ tuổi chỉ định;
  • Mũi 2: Cách mũi 1 ít nhất 2 tháng.

Vắc-xin Synflorix được sản xuất bởi hãng Glaxo Smith Kline (GSK) của Bỉ. GSK là một trong những công ty nghiên cứu, sản xuất và cung ứng dược phẩm & vắc-xin lớn nhất trên thế giới, phân phối hơn 2 triệu liều vắc-xin hàng ngày đến hơn 170 quốc gia. 40% trẻ em toàn cầu được chủng ngừa với ít nhất một loại vắc-xin là sản phẩm của GSK. Việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tiêm chủng, đảm bảo chất lượng của vắc-xin cũng như an toàn khi tiêm chủng luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại GSK.

Phòng khám đa khoa Hạnh Phúc là địa chỉ tin cậy cho các bậc cha mẹ khi đưa con đi tiêm chủng

Hiện nay rất nhiều cơ sở y tế thực hiện tiêm chủng vắc-xin Synflorix cho trẻ. Phụ huynh cần cân nhắc lựa chọn cơ sở uy tín, chất lượng để đảm bảo trẻ được khám sàng lọc đầy đủ trước tiêm chủng, được tư vấn rõ ràng về vắc-xin và phác đồ tiêm, được theo dõi phản ứng sau tiêm và được hướng dẫn chăm sóc cho trẻ tại nhà tốt nhất. Ngoài ra, phụ huynh cũng cần lựa chọn cơ sở tiêm chủng tin cậy để đảm bảo chất lượng của vắc-xin luôn ổn định.

Ngày nay, rất nhiều loại vắc xin được hình thành nhằm phòng chống các bệnh do các loại vi khuẩn gây nên. Vắc xin phế khuẩn cũng là một điểm rất đáng quan tâm cho các bậc phụ huynh. Bởi lẽ, phế cầu khuẩn là một trong những mối nguy hiểm có thể gây hại cho trẻ dưới 5 tuổi. Phụ huynh nên tiêm vắc xin phế cầu cho trẻ ngay hôm nay để tránh những nguy hiểm do phế khuẩn gây ra.

1. Thế nào là tiêm vắc xin Phế cầu?

Phế cầu với tên Tiếng Anh là Streptococcus. Đây được xem là một loại vi khuẩn tương đối nguy hiểm. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Phế cầu là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý về tai mũi họng. Không chỉ vậy, nó còn gây ra các bệnh lý khác như viêm phổi thậm chí là nhiễm trùng máu ở trẻ nhỏ.

Hình ảnh phế cầu khuẩn

Theo những số liệu mới nhất, có hơn 5% trẻ nhỏ tử vong do viêm phổi, 20% do nhiễm trùng máu và 30% do viêm màng não. Những con số được đề cập trên đa phần là do phế cầu khuẩn gây ra.

Vậy tiêm vắc xin phế cầu là gì? Tiêm vacxin phế cầu là một hoạt động nhằm phòng tránh những bệnh do phế cầu khuẩn gây nên. Synflorix là một trong các loại vắc xin hữu hiệu nhất hiện nay, nó đã và đang được lưu hành tại Việt Nam nhằm phòng ngừa cũng như hạn chế những nguy hiểm của phế cầu. Loại thuốc này có xuất xứ từ Bỉ và có khả năng phòng ngừa khoảng 10 chủng phổ biến nhất ở phế cầu.

Không chỉ vậy, Prevnar và Pneumo cũng là 2 loại vắc xin phổ biến được sử dụng để chống lại phế cầu khuẩn. Những loại vắc xin này là thành quả của quá trình nghiên cứu và được bào chế từ những thành phần của vi khuẩn. Tuy nhiên đây là những thành phần này đã được qua xử lý chứ không sử dụng chính ví khuẩn sống. Vì vậy, các bậc phụ huynh có thể yên tâm khi các bé tiêm vắc-xin phế cầu khuẩn.

Vắc xin Synflorix hỗ trợ phòng chống phế cầu khuẩn

2. Nên hay không khi cho trẻ tiêm vắc xin phế cầu?

Các phụ huynh của chúng ta không chỉ có những thắc mắc về tiêm vắc xin phế cầu mà còn rất lo lắng trong việc có nên tiêm vắc xin phế cầu cho trẻ hay không. Loại vắc xin này không phải là vắc xin bắt buộc. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến nghị rằng các bậc phụ huynh nên cho trẻ tiêm phòng để ngăn chặn những nguy hiểm mà phế cầu khuẩn mang đến.

Thời điểm thích hợp nhất để thực hiện tiêm vắc xin cho trẻ là từ 6 tuần đến 5 tuổi. Hành động này sẽ tạo cho trẻ một hệ miễn dịch chủ động. Hơn thế nữa, ở trẻ sơ sinh, khi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và rất dễ bị tấn công thì những vắc xin này sẽ bảo vệ trẻ khỏi những bệnh lý do phế cầu khuẩn gây ra cũng như những nguy hiểm dẫn đến tử vong.

Sau khi tiêm vắc xin, trẻ nhỏ có thể có 1 số triệu chứng sau tiêm như chán ăn, vị trí tiêm bị sưng tấy, sốt,... Tuy nhiên, đây là những biểu hiện bình thường xảy ra sau khi được tiêm thuốc. Vì vậy, các bậc cha mẹ không nên quá lo lắng.

Nếu xuất hiện một số triệu chứng bất thường như tiêu chảy, nôn, vị trí tiêm vị tụ máu hoặc sốt trên 40 độ,... thì cha mẹ nên đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế gần nhất để được các bác sĩ tư vấn và hỗ trợ. Dù vậy cũng đừng quá lo lắng vì những biểu hiện này thường xảy ra ở phần ít các trẻ nhỏ.

3. Liều lượng chích ngừa phế cầu khuẩn cho trẻ

Như chúng ta đã biết, mỗi loại vắc xin khi được tiêm vào cơ thể cần được cân nhắc rất kỹ bởi nhiều yếu tố. Vắc xin phòng chống phế cầu khuẩn cũng vậy. Vì loại vắc xin thường được sử dụng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nên trước khi tiêm, các bé cần được bác sĩ xem xét có đầy đủ các yếu tố về sức khỏe để thực hiện tiêm phòng hay không.

Căn cứ vào thể trạng cũng như độ tuổi của trẻ mà số lượng mũi tiêm sẽ là khác nhau. Chính vì vậy, các bậc phụ huynh cần tìm hiểu cũng như yêu cầu tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa để hiểu rõ hơn về việc tiêm vắc xin phế cầu khuẩn.

3.1. Trẻ từ 6 tuần tuổi đến 7 tháng

Với trẻ em từ 6 tuần tuổi đến 7 tháng cần tiêm 3 mũi chính sau đó tiêm thêm 1 mũi nhắc lại. Đây là một liệu trình được xem là hiệu quả nhất tính đến thời điểm hiện tại. Mỗi mũi chính cần tiêm cách nhau tối thiểu một tháng. Riêng mũi nhắc lại cần cách mũi cuối cùng ít nhất 6 tháng.

3.2 Trẻ 7 đến 12 tháng tuổi

Trẻ trong độ tuổi này cần được tiêm 2 mũi chính là mỗi mũi nhắc lại. Đối với mũi tiêm chính cần cách nhau 1 tháng. Riêng liều nhắc lại thường được chỉ định tiêm các mũi thứ 2 ít nhất 2 tháng đối với trẻ hơn 1 tuổi.

3.3 Trẻ trên 12 tháng tuổi

Đối với những trẻ trên 12 tháng tuổi, khi hệ miễn dịch đã phát triển thì chỉ cần tiêm 1 mũi chính và một mũi nhắc lại. Mũi nhắc lại cần được tiêm sau ít nhất 2 tháng.

Tiêm vắc xin phế cầu giúp trẻ có miễn dịch tốt hơn

4. Những trẻ không đủ điều kiện để tiêm vắc xin phế cầu

Việc tiêm vắc xin này tuy không quá nguy hiểm nhưng một số trẻ không đủ điều kiện sức khỏe thì sẽ gặp phải những nguy hiểm nhất định. Dưới đây là một số triệu chứng không nên tiêm vắc xin phế cầu khuẩn nếu trẻ gặp phải:

  • Trẻ thường bị chảy máu sau tiêm bắp như giảm tiểu cầu hay rối loạn đông máu,...

  • Các trẻ có hệ miễn dịch bị suy giảm hoặc đang trong quá trình dùng thuốc để ức chế hệ miễn dịch.

  • Trẻ em sinh non từ 28 tuần tuổi trở xuống.

  • Trẻ đang gặp các bệnh lý cấp tính hoặc bị sốt sau khi tiêm phế cầu.

  • Trẻ có cơ thể nhạy cảm, thường xuyên kích ứng với các thành phần của. thuốc

Mong rằng các bậc phụ huynh của chúng ta có thể quan sát kĩ những dấu hiệu của trẻ trước khi quyết định cho trẻ tiêm vắc xin phế cầu. Nhờ vậy, trẻ sẽ luôn giữ được sức khỏe tốt cũng như tránh được những nguy hiểm không đáng có

5. Tiêm vắc xin phòng ngừa phế cầu khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC

Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tự hào là một trong những Trung tâm xét nghiệm đạt chuẩn ISO 15189:2012.

Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC với 24 năm kinh nghiệm luôn cung cấp cho người bệnh một không gian khám chữa bệnh lý tưởng nhất. Nơi đây hội tụ các bác sĩ với trình độ chuyên môn cao và luôn tận tâm với nghề và bệnh nhân của mình. Trang thiết bị của bệnh viện luôn được nâng cấp phù hợp với những phát minh tiên tiến nhất.

Không chỉ vậy, bệnh viện còn ký kết với hơn 33 đơn vị nhằm hỗ trợ viện phí cho người bệnh. Để được hỗ trợ tư vấn cũng như đặt lịch điều trị, liên hệ với hotline 1900 56 56 56 để biết thêm chi tiết. Xin chân thành cảm ơn.

Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC hỗ trợ tốt trong tiêm vắc xin phòng ngừa

Bài viết với mục đích chia sẻ cho bạn đọc những thông tin cúng như kinh nghiệm cho vấn đề tiêm vắc xin phế cầu. Hãy nắm ngay những kiến thức cơ bản nhất để quá trình tiêm vắc xin cho trẻ được diễn ra thuận lợi cũng như tránh được những nguy hiểm không đáng có.

Video liên quan

Chủ đề