Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ

Mục I

I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ

- Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ, nhưng từ nửa sau thế kỉ XIX đã suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát

- Từ năm 1840 - 1842, thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.

- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) với sự thất bại của nhà Mãn Thanh, các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc:

- Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông.

- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.

- Pháp thôn tính vùng Vân Nam.

- Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc.

Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Quốc

Video tư liệu về xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX:


ND chính

Nguyên nhân và quá trình Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyTrung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ

Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

Loigiaihay.com

  • Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

    Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

    Tóm tắt mục II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

  • Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

    Cách mạng Tân Hợi (1911)

    Tóm tắt mục III. Cách mạng Tân Hợi (1911). Dựa vào phong trào đấu tranh bền bỉ, liên tục của quần chúng

  • Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

    Lý thuyết Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

    Lý thuyết Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

  • Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

    Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 8

  • Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

    Dùng lược đồ, trình bày đôi nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa đoàn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 60 SGK Lịch sử 8

Chuyện nhà Thanh làm mất đất TQ sau Chiến tranh Nha phiến với Anh

Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?
Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

Nguồn hình ảnh, Universal History Archive

Chụp lại hình ảnh,

Quan quân nhà Thanh lên tàu The Arrow giật cờ của Anh Quốc trong Chiến tranh Nha phiến lần hai. Nhưng các giao tranh chỉ đem lại thất bại cho Trung Hoa.

Ngày 15/01 năm 1840, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Lâm Tắc Từ công bố một lá thư gửi Nữ Hoàng Victoria, yêu cầu người Anh ngừng đem nha phiến vào Trung Quốc.

Phụng mệnh Hoàng đế Đạo Quang đi tiễu trừ nạn nha phiến, tên tuổi Lâm Tắc Từ (1785-1850) đã gắn liền với nỗ lực tự vệ thất bại của Trung Hoa trong thế kỷ 19.

Nhưng tư duy của ông cũng phản ánh hạn chế của quan lại Trung Hoa lúc Phương Tây bành trướng theo các nguyên lý kinh tế mà nhà Thanh không thể hiểu nổi.

Con đường Tơ lụa và sự thật về Trịnh Hòa

Đấu giá súng nạm vàng của vua Càn Long

Ngoại giao Pháp và những cơ hội bị bỏ lỡ của VN

Trong lá thư được đăng ở Quảng Châu, Lâm Tắc Từ kêu gọi Nữ Hoàng Anh hãy "chọn lựa những thần dân để ngăn bọn xấu, bọn vô lại không sang Trung Hoa".

Lâm Tắc Từ vẫn tin rằng nạn buôn lậu nha phiến vào Trung Quốc để thu bạc trắng của người Anh xảy ra chỉ vì một số cá nhân bất hảo.

Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?
Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

Nguồn hình ảnh, Bettmann

Chụp lại hình ảnh,

Một phụ nữ Trung Hoa nghiện bàn đèn thuốc phiện. Anh Quốc đã bán vào Trung Quốc thời nhà Thanh hàng nghìn tấn nha phiến, gây hủy hoại sức khoẻ người dân và rường mối xã hội để thu về hàng vạn lượng bạc

Ông nói Thiên Triều sẽ tha tội cho những người Anh nào đã trót buôn thuốc phiện vào Trung Quốc "vì nhầm lẫn" (by mistake), và không hiểu luật lệ sở tại.

Ông nêu quan điểm 'đức trị' của Nhà Thanh để hỏi Nữ hoàng Victoria không chấp nhận nha phiến ở Anh thì sao bà có thể để chuyện đó xảy ra với Trung Quốc.

Nhưng công ty Đông Ấn được Hoàng gia Anh bảo trợ không chỉ làm chủ một phần Ấn Độ mà còn độc quyền trồng nha phiến ở Bengal để bán vào Trung Hoa.

Hỗ trợ cho họ là kế hoạch 'ngoại giao pháo hạm' của chính quyền Anh nhằm ép Trung Quốc mở cảng biển, nhân danh 'tự do thương mại' và 'tự do truyền đạo'.

Trong khi đó, Lâm Tắc Từ vẫn coi người Anh chỉ là một thứ 'rợ', giống các bộ lạc du mục đánh vào Trung Quốc các thế kỷ trước.

Cứ lấy lễ giáo Thiên Triều để giáo hóa hẳn họ phải nghe.

Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?
Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

Nguồn hình ảnh, DEA PICTURE LIBRARY

Chụp lại hình ảnh,

Liên quân Phương Tây dùng 'ngoại giao pháo hạm' buộc Thanh triều mở cửa

Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?
Vì sao các nước đế quốc chấp nhận chia xẻ trung quốc mà không độc chiếm?

Nguồn hình ảnh, Hulton Archive

Chụp lại hình ảnh,

Dù kiên cường chống ngoại xâm, các nhóm dân quân tự tổ chức ở vùng quê Trung Quốc, gồm cả thiếu niên, chỉ có gậy và lá chắn bằng tre, gỗ, không thể địch nổi các pháo hạm và súng trường của Phương Tây

Sau một vụ va chạm vì lính Anh say rượu giết chết dân Trung Quốc mà không trao nộp thủ phạm cho quan chức Thanh, Lâm Tắc Từ ra tối hậu thư, rồi cho đốt 1400 tấn nha phiến của Anh ở Quảng Châu.

Tháng 6/1840, Anh Quốc cử 16 thuyền chiến đưa quân lính và cả nhân viên của công ty sản xuất nha phiến Jardine Matheson & Co. đến Quảng Châu.

Trong hai năm liền, quân Anh chặn cảng, bắn phá các thành trì của Trung Quốc, lên bộ chiếm đô thị và ép nhà Thanh đàm phán.

Mục lục

  • 1 Khái quát lịch sử
  • 2 Các tư tưởng nền tảng
  • 3 Đặc điểm
    • 3.1 Xâm chiếm lãnh thổ
    • 3.2 Quan niệm dân tộc cực đoan
    • 3.3 Đồng hóa các dân tộc
    • 3.4 Bá quyền nước lớn
    • 3.5 Yêu sách lãnh thổ
  • 4 Lịch sử xung đột với các nước láng giềng
    • 4.1 Ấn Độ và Pakistan
    • 4.2 Bhutan và Nepal
    • 4.3 Sri Lanka
    • 4.4 Kazakhstan
    • 4.5 Afghanistan
    • 4.6 Tajikistan
    • 4.7 Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijan
    • 4.8 Liên Xô/Nga
    • 4.9 Mông Cổ
    • 4.10 Triều Tiên
    • 4.11 Việt Nam
    • 4.12 Campuchia
    • 4.13 Thái Lan
    • 4.14 Myanmar
    • 4.15 Malaysia
    • 4.16 Philippines
    • 4.17 Indonesia
    • 4.18 Singapore
    • 4.19 Châu Phi
    • 4.20 Mỹ La tinh
    • 4.21 Ý đồ chính trị
  • 5 Khu vực nội bộ
    • 5.1 Đài Loan
    • 5.2 Tân Cương/Đông Turkestan
    • 5.3 Tây Tạng
  • 6 Các quan điểm phản đối
  • 7 Xem thêm
  • 8 Ghi chú
  • 9 Chú thích
  • 10 Tham khảo
  • 11 Liên kết ngoài