Ví dụ về kế toán tài sản cố định

Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định? Câu 2: Trình bày các bút toán chủ yếu về kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình? Tương ướng với mỗi bút toán hãy lấy 1 ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày các bút toán chủ yếu về kế toán tổng hợp tài sản cố định vô hình? Tương ướng với mỗi bút toán hãy lấy 1 ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm, tài khoản sử dụng của tài sản cố định thuê ngoài và cho thuê? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày các bút toán chủ yếu vè kế toán tổng hợp tài sản cố định thuê ngoài và tài sản cố định cho thuê? Tương ứng với mỗi bút toán lấy 1 ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày các bút toán chủ yếu về kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định? Tương ứng với mỗi bút toán lấy 1 ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày nguyên tắc và công thức tính khấu hao TSCĐ theo đường thẳng? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày phương pháp tính và phân bổ khấu hao TSCĐ khi biết khấu hao TSCD tháng trước và biến động tăng, giảm TSCĐ trong tháng này (giả sử trong tháng trước không có biến động về TSCĐ). Lấy ví dụ minh họa? Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ? Định khoản bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí? Câu 2: Trình bày phương pháp lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ khi biết khấu hao TSCĐ tháng trước và biến động tăng, giảm TSCĐ trong tháng trước (giả sử trong tháng này không có biến động TSCĐ). Lấy ví dụ minh họa? Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ? Định khoản bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí? Câu 2: Trình bày phương pháp lập bảng tính và phân bổ khấu hao TĐ khi biết khấu hao TSCĐ tháng trước và biến động tăng, giảm TSCĐ trong tháng trước và tháng này. Lấy ví dụ minh họa? Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ? Định khoản bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí? B. Bài tập tự luận I. Bài tập vận dụng Bài 2: Có tài liệu sau đây tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 11/N (ĐVT: 1 đồng): 1. Ngày 1/11: Dùng quỹ đầu tư phát triển mua một ô tô vận tải theo tổng giá thanh toán 330. (trong đó thuế GTGT 10%). Chi phí giao dịch, chạy thử là 5. Tiền mua ô tô và chi phí liên quan doanh nghiệp đã chi bằng tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 211: 300+ Nợ TK 133: 30 Có TK 112: 335

  1. Ngày 7/11: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn từ công ty A bằng một tài sản cố định theo giá thỏa thuận 60. Trị giá vốn góp trước đây là 45, số chênh lệch doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng và lấy từ quỹ đầu tư phát triển. a. Nợ TK 211: 60. Có TK 112: 15. Có TK 222: 45. b. Nợ TK 414: 15. Có TK 411: 15.
  2. Ngày 12/11: Nhượng bán một dây chuyền công nghệ cho Công ty Q theo giá cả thuế GTGT 10% là 572. Nguyên giá tài sản là 840, hao mòn lũy kế 300, tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 10%. Người mua chưa thanh toán tiền. a. Xóa sổ a. Nợ TK 811: 540. Nợ TK 214: 300. Có TK 211: 840. b. Thu từ thanh lý Nợ TK 131: 572. Có TK 711: 520. Có TK 333: 52.
  3. Ngày 20/11: Mua một thiết bị sản xuất của Công ty N theo giá cả thuế GTGT 10% là
  4. DN thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. TSCD được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Nợ TK 211: 600. Nợ TK 133: 60. Có TK 515: 660*1% = 6. Có TK 112: 653.
  5. Ngày 28/11: Gửi một tài sản cố định hữu hình thuộc bộ phận sản xuất đi tham gia liên doanh dài hạn với Công ty Y, nguyên giá 900, giá trị hao mòn lũy kế 380. giá trị góp vốn được Công ty Y ghi nhận là 500. Tỷ lệ vốn góp của doanh nghiệp trong liên doanh chiếm 25%. Nợ TK 222: 500. Nợ TK 214: 380. Nợ TK 811: 20. Có TK 211: 900. Yêu cầu: _1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
  6. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ kế toán chữ T tài khoản 211, 214._ Bài 2 :
  7. Ngày 12/5, thanh lý một 1 TSCĐ đang dùng ở bộ phận bán hàng do hiệu quả sử dụng thấp. Chi phí thanh lý phát sinh 1.200 đã trả bằng tiền mặt. Khoản thu về từ thanh lý đã nhận bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 22.000. Biết nguyên giá tài sản 95.000, hao mòn tới ngày thanh lý 60.000, tỉ lệ khấu hao bình quân năm là 10%.
  8. Ngày 19/5, đầu tư mua mới 1 TSCĐ sử dụng cho bộ phận sản xuất theo trị giá mua chưa thuế GTGT 10% là 620.000, chi phí lắp đặt chạy thử phát sinh đã chi bằng tiền mặt 5.000. Biết tài sản được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển, thời gian sử dụng dự kiến 25 năm. Khoản tiền mua TSCĐ doanh nghiệp sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 1% nếu thanh toán trong thời gian 07 ngày từ ngày mua. 4. Ngày 22/5, nhận lại vốn góp liên doanh là TSCĐ từ công ty A, với trị giá vốn góp ban đầu 350.000, thỏa thuận tài sản khi nhận lại trị giá 330.000. Phần chênh lệch doanh nghiệp đã nhận lại về bằng chuyển khoản. Biết tài sản sử dụng tại bộ phận quản lý doanh nghiệp, thời gian sử dụng dự kiến 10 năm.
  9. Ngày 23/5, mang góp vốn liên doanh với công ty B bằng 1 thiết bị sản xuất; nguyên giá 1.500.000, giá trị hao mòn tới thời điểm góp vốn 450.000, tỷ lệ khấu hao 12% /năm. Được biết trị giá thiết bị được hai bên thỏa thuận là 1.300.000.
  10. Ngày 24/5, nhận giấy báo nợ về khoản thanh toán tiền mua TSCĐ ngày 19/5 sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% được hưởng. Yêu cầu : _1. Xác định mức khấu hao tăng (giảm) của từng TSCĐ trong tháng 5/N?
  11. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
  12. Giả sử tổng mức khấu hao TSCĐ phải trích tháng 5/N là 77.950. Hãy xác định nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại cuối tháng 5/N?_ Bài 2: Có số liệu về TSCĐ tại một doanh nghiệp, tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 6/N như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
  13. Ngày 07/6, tiến hành nhượng bán 1 hệ máy thao tác đang sử dụng tại bộ phận sản xuất. Nguyên giá 322.000, đã khấu hao 172.000 với tỷ lệ khấu hao là 12%/năm. Giá bán được người mua chấp nhận cả thuế GTGT 10% là 198.000, chưa thanh toán. Chi phí phát sinh trong quá trình tháo lắp 2.000 đã trả bằng tiền mặt. 2. Ngày 11/6, mua trả góp một TSCĐ theo giá mua trả tiền một lần chưa thuế GTGT 10% là 930.000. Giá bán trả góp là 1.020.000 thanh toán đều trong 12 tháng (từ tháng 6/N) bằng tiền gửi ngân hàng. Dự kiến thời gian sử dụng của tài sản này là 20 năm. Tài sản được lấy từ nguồn quỹ đầu tư phát triển, sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
  14. Ngày 20/6, nhận vốn góp liên doanh từ Công ty A một thiết bị sử dụng tại bộ phận sản xuất, trị giá được đánh giá của thiết bị này là 325.000, thời gian sử dụng dự kiến là 12 năm.
  15. Ngày 22/6 , thanh lý kiot bán hàng di động nguyên giá 230.000, hao mòn lũy kế 210.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Giá bán được người mua chấp nhận cả thuế GTGT 10% là 16.500 đã nhận về bằng tiền mặt.
  16. Ngày 18/6, bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao khu nhà ăn cho bộ phận công nhân sản xuất, dự kiến sử dụng 20 năm. Được biết trị giá thực tế của dãy nhà này là 1.750.000, tài sản được đầu tư từ nguồn quỹ phúc lợi của doanh nghiệp. Yêu cầu: _1. Xác định mức khấu hao tăng (giảm) của từng TSCĐ trong tháng 6/N?
  17. Lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 6/N, biết rằng_
  18. Tổng số khấu hao TSCĐ tháng 5/N là 91.100, trong đó: Bộ phận bán hàng 21.100, bộ phận quản lý 8.000., bộ phận sản xuất 62.000.
  19. _Trong tháng 5/N không có biến động về TSCĐ.
  20. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (kể cả bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí của từng bộ phận sử dụng tháng 6/N)?_ Bài 2: Có số liệu về TSCĐ tại một doanh nghiệp, tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 9/N như sau (Đơn vị tính: Đồng):
  21. Ngày 05, phía khách hàng mang tặng doanh nghiệp 1 TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng, biết doanh nghiệp đã nhận bàn giao và đưa vào sử dụng từ ngày 11, TSCĐ được hội đồng thẩm định giá phê duyệt với trị giá 55.000, thời gian sử dụng dự kiến 8 năm.
  22. Ngày 12, mua mới 1 TSCĐ sử dụng cho bộ phận sản xuất theo trị giá mua chưa thuế GTGT 10% là 222.000. Chi phí giao dịch phát sinh cả thuế GTGT 10% là 5.500. Tiền mua tài sản cùng các chi phí doanh nghiệp đã chuyển khoản thanh toán. Biết tài sản được đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh, thời gian sử dụng dự kiến 15 năm.
  23. Ngày 19, mang góp vốn liên doanh một TSCĐ đang sử dụng tại phân xưởng. Nguyên giá 200.000, đã khấu hao 20.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp của thiết bị này là 175.000.
  24. Ngày 21, thanh lý TSCĐ từ bộ phận bán hàng, nguyên giá 73.000, đã hao mòn 73.000 từ tháng 03/N. Giá trị thu hồi từ thanh lý đã thu về bằng tiền mặt là 1.000, chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 500. Được biết TSCĐ này có tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 12%.
  25. Ngày 25, mua trả góp về sử dụng ngay tại bộ phận sản xuất 1 dây chuyền lắp đặt, giá mua tính theo giá trả tiền ngay chưa thuế GTGT 10% là 950.000, lãi trả góp trong 2 năm là 185.000, trả lãi và gốc đều định kỳ ngày 25 hàng tháng qua ngân hàng tính từ ngày 25. Biết dây chuyền công nghệ này được mua bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, thời gian sử dụng dự kiến 20 năm. 6ày 27, nhượng bán TSCĐ đang sử dụng ở bộ phận quản lý. Nguyên giá 52.000, đã khấu hao 12.000. Khoản thu về từ giao dịch này theo giá chưa thuế GTGT 10% là 50.000, đã thu về bằng chuyển khoản. Chi phí nhượng bán phát sinh 1.000 đã chi bằng tiền mặt. Biết TSCĐ này có tỷ lệ khấu hao là 10%/năm.

6. Ngày 31/8, doanh nghiệp phát hiện thiếu một số thiết bị là TSCĐ hữu hình chưa rõ nguyên nhân, nguyên giá 39.000, đã hao mòn 7.500. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 2. Xác định giá trị khấu hao trong tháng 8/N đối với TSCĐ có tham gia quy trình sửa chữa TSCĐ tại doanh nghiệp. 3. Giả sử NV2 đơn vị chưa thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, hãy điều chỉnh các bút toán liên quan. Bài 2 : Có số liệu về sửa chữa tài sản cố định tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 4 như sau (đơn vị tính 1 đồng):

  1. Theo kế hoạch, doanh nghiệp thuê công ty M sửa chữa thiết bị sản xuất và hoàn thành trong tháng. Chi phí phát sinh như sau:
  2. Phải trả cho công ty M cả thuế GTGT 10%: 66.
  3. Phụ tùng thay thế: 20.
  4. Chi phí khác bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10%: 5. Được biết chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất theo kế hoạch đã trích trước vào chi phí 70. Phần chênh lệch được ghi bổ sung vào chi phí sản xuất chung.
  5. Bộ phận sản xuất tiến hành sửa chữa tài sản cố định P bị hỏng đột xuất và đã hoàn thành. Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh bao gồm:
  6. Phụ tùng thay thế: 60.
  7. Vật liệu phụ: 5.
  8. Tiền lương công nhân sửa chữa: 10.
  9. Trích các khoản bảo hiểm theo quy định. (34%)
  10. Dịch vụ mua ngoài khác đã trả bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 3 Theo dự kiến toàn bộ chi phí sửa chữa sẽ được phân bổ vào chi phí bán hàng trong 36 tháng.
  11. Tiến hành trích trước chi phí sửa chữa văn phòng quản lý doanh nghiệp. Được biết tổng dự toán chi phí sửa chữa theo kế hoạch 50, dự kiến trích trước trong vòng 24 tháng. Yêu cầu: _1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
  12. Trường hợp doanh nghiệp đã trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất vào chi phí sản xuất là 90 thì phần chênh lệch được xử lý và định khoản như thế nào?
  13. Giả sử sửa chữa tài sản cố định P là sửa chữa nâng cấp và dùng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản để bù đắp. Hãy nêu các định khoản cần thiết?_ Bài 2:

Tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 6/N như sau (ĐVT: 1. đồng): I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản

Tài sản cố định hữu hình là gì cho ví dụ?

Tài sản cố định là tài sản hữu hình Điều này có nghĩa là chúng có sự hiện diện vật lý và có thể được sờ, cảm nhận và nhìn thấy. Một số ví dụ phổ biến về tài sản cố định hữu hình bao gồm đất đai, tòa nhà, thiết bị, máy móc và phương tiện.

Nguyên giá tài sản cố định gồm những gì?

Nguyên giá \= Giá mua thời điểm mua + Các khoản thuế (Không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + Các khoản chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có).

Trích khấu hao tài sản cố định khi nào?

Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm. Doanh nghiệp thực hiện hạch toán tăng, giảm TSCĐ theo quy định hiện hành về chế độ kế toán doanh nghiệp".

Kế toán kho tài sản cố định là gì?

Kế toán Tài sản cố định trong doanh nghiệp là công việc đòi hỏi nhân viên kế toán phải tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nước, lập báo cáo tài sản cố định, tiến hành phân tích tình trạng trang bị, huy động, bảo quản, và sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của tài ...