Ví dụ về hoạch định chiến thuật

(internetstartup.vn) – Hoạch định chiến lược trong khu vực công là một vấn đề được đặt ra đối với các Chính phủ kể từ thập niên 80 của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa quản lý (managerialsm). Ý tưởng về việc xây dựng chiến lược dài hạn cho các tổ chức thuộc khu vực công như cách mà các doanh nghiệp tư nhân xây dựng chiến lược kinh doanh của họ nhằm đối phó với những biến động liên tục của môi trường bên trong và bên ngoài là nội dung trọng tâm được nhiều Chính phủ và các nhà nghiên cứu quan tâm.

Bạn đang xem: Ví dụ về hoạch định chiến lược

Ví dụ về hoạch định chiến thuật

Ảnh minh họa Khái quát về hoạch định chiến lược

Cách hiểu về chiến lược và hoạch định chiến lược

Chiến lược được hiểu là định hướng dài hạn của một tổ chức nhằm làm cho tổ chức phù hợp với môi trường luôn biến đổi và đạt được các mục tiêu đề ra. Bản chất của chiến lược là phác thảo hình ảnh tương lai của tổ chức, thông qua việc trả lời cho 4 câu hỏi: “Chúng ta đang ở đâu?”; “Chúng ta muốn đi đến đâu?”; “Làm sao để chúng ta đạt được các mục tiêu đó?”; “Làm thế nào để chúng ta đo lường kết quả thực hiện?”. Dù chiến lược cụ thể của mỗi tổ chức rất khác nhau, nhưng các thành tố rất cơ bản của một bản chiến lược là: (1) Tầm nhìn (tuyên bố về những giá trị và mục tiêu mà tổ chức muốn đạt được trong tương lai); (2) Sứ mệnh (tuyên bố về mục đích mà tổ chức hướng tới khách hàng, hay các giá trị cốt lõi để tổ chức tồn tại). Chẳng hạn, tầm nhìn của Microsoft là “Chiếc máy tính đặt trên tất cả các bàn làm việc và có mặt ở tất cả các gia đình” và sứ mệnh mà Microsoft đặt ra là “hỗ trợ mọi cá nhân và tổ chức trên hành tinh thành công hơn”1. Đây chính là định hướng cơ bản để tất cả các quyết định và các hoạt động của Microsoft đều hướng tới.

Hoạch định chiến lược (HĐCL) hay xây dựng chiến lược của tổ chức, được đặc biệt quan tâm kể từ giữa thập niên 60 của thế kỷ XX như là một cách tiếp cận mới đối với công tác lập kế hoạch (LKH) của các tổ chức. Thay cho cách LKH truyền thống là đưa ra các kế hoạch khung cho 5 năm hoặc 4 năm và cụ thể hóa chúng bởi các kế hoạch hằng năm2 với giả định là môi trường của tổ chức tương đối ổn định, HĐCL là việc đưa ra định hướng phát triển của tổ chức nhằm làm cho tổ chức phù hợp với môi trường luôn biến đổi và đạt được các mục tiêu đề ra.

HĐCL thường được định nghĩa là “một nỗ lực mang tính kỹ thuật để tạo ra những quyết định mang tính căn bản có thể định hình và dẫn dắt tổ chức là gì, làm gì, và tại sao lại làm như vậy”3. HĐCL phối hợp những hình ảnh về tương lai của tổ chức với việc phân tích mục tiêu, đánh giá môi trường và phân tích các giải pháp và các ưu tiên để đạt được mục tiêu đó.

Như vậy, HĐCL, về bản chất, chính là LKH phát triển của tổ chức. Việc phân định giữa HĐCL với việc LKH dài hạn và LKH ngắn hạn của tổ chức là cần thiết, đặc biệt là đối với các nhà quản lý.

 Sự khác biệt giữa hoạch định chiến lược với lập kế hoạch dài hạn

Sự khác biệt giữa HĐCL với LKH dài hạn thể hiện ở một số điểm mấu chốt sau:

Thứ nhất, góc nhìn về môi trường của tổ chức:

LKH dài hạn thường là việc xây dựng một kế hoạch để thực hiện một hoặc một số mục tiêu trong một giai đoạn khoảng vài năm, với giả định là tổ chức hiểu biết về về các điều kiện và bối cảnh tương lai đủ để bảo đảm rằng kế hoạch có thể hiện thực hóa. Ví dụ, cuối những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỷ XX, nền kinh tế Hoa Kỳ tương đối ổn định và có thể dự đoán được, vì vậy, LKH dài hạn là phương pháp LKH vừa thời thượng, vừa hữu dụng trong giai đoạn này. Ngược lại, đối với HĐCL thì một tổ chức phải tương thích với môi trường năng động và luôn thay đối – chứ không phải môi trường ổn định như các kế hoạch dài hạn thường xem xét.

Thứ hai, khung thời gian:

Xuất phát từ luận điểm đã phân tích là chiến lược khác kế hoạch dài hạn ở chỗ xem xét môi trường của tổ chức là luôn biến động, nên chiến lược thường không bị chặn bởi thời gian. Vì chiến lược là sự mô tả mong muốn về viễn cảnh, tương lai phát triển của một tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi, nên khoảng thời gian chiến lược chỉ được ước tính sau khi đã hình dung ra bức tranh viễn cảnh của tổ chức và phụ thuộc vào khả năng “nhìn xa, trông rộng” của các nhà HĐCL về tương lai. Vì thế, tính chất dài hạn và sự tương đối trong phân đoạn thời gian là đặc trưng về phân định thời gian của chiến lược. Thời gian chiến lược có thể là 10 năm, 20 năm; thậm chí, có những nước hiện nay đã xây dựng chiến lược phát triển đất nước đến 50 năm4. Trong khi đó, các kế hoạch dài hạn phải có khung thời gian rõ ràng.

Thứ ba, vai trò của các bên liên quan:

HĐCL thường được thực hiện bởi những nhà quản lý cấp cao nhất của một tổ chức, nhấn mạnh vào việc xác định sứ mệnh, tầm nhìn và toàn thể chiến lược. Đó là một quá trình liên tục, ở đó, các nhà quản lý liên tục phân bổ lại các nguồn lực trên cơ sở xem những gì cần ưu tiên.

LKH dài hạn là quá trình xác lập nên các kế hoạch để thực hiện chiến lược. Nó liên quan đến việc xác định các chương trình/ dự án cụ thể để phù hợp với các mục tiêu chiến lược; và phối hợp các bộ phận để họ thống nhất và sẵn sàng cùng đạt đến các mục tiêu của tổ chức.

Như vậy, khác với việc LKH dài hạn theo kiểu truyền thống, LKH chiến lược là cách tiếp cận toàn thể liên quan đến xác định và phản ứng với các vấn đề cơ bản nhất mà một tổ chức phải đối mặt; chỉ ra câu hỏi (mang tính chủ quan) về mục đích và các giá trị cạnh tranh ảnh hưởng đến sứ mệnh và chiến lược phát triển của tổ chức; nhấn mạnh tầm quan trọng của các xu hướng và các lực lượng bên ngoài ảnh hưởng đến tổ chức và sứ mệnh của nó; nỗ lực để hiện thực hóa về mặt chính trị bằng việc chịu trách nhiệm về các khía cạnh và các ưu tiên của các bên tham gia (bên trong và đặc biệt là bên ngoài); đòi hỏi sự đối đầu không e ngại của các thành viên chính với các vấn đề bị chỉ trích để xây dựng các cam kết thực hiện các kế hoạch; theo định hướng hành động và nhấn mạnh vào tầm quan trọng của phát triển các kế hoạch để thực hiện chiến lược.

Xem thêm: Pr Viết Tắt Của Từ Gì - Pr Có Nghĩa Là Gì Và Nghề Pr Là Làm Gì

Hoạch định chiến lược là gì? là một trong những keyword được search nhiều nhất trên Google về chủ đề hoạch định chiến lược là gì? Trong bài viết này, smarthack.vn sẽ viết bài viết hoạch định chiến lược là gì? Vì sao chúng ta cần phải hoạch định chiến lược?

Ví dụ về hoạch định chiến thuật

Hoạch định là một hoạt động cần thiết trong doanh nghiệp

Hoạch định kế hoạch là một chức năng quản trị của một công ty, giúp bảo đảm cho nhân viên của đơn vị đó cùng hành động hướng đến những mục tiêu chung, đạt được sự thống nhất về các kết quả dự kiến, nghiên cứu và điều chỉnh phương hướng hoạt động của công ty sao cho thích hợp với môi trường kinh doanh luôn biến đổi. Hoạch định plan gồm có việc: xác định các ưu tiên, tụ họp các nguồn lực, và củng cố các hoạt động vận hành.

Bạn đang xem: Ví dụ về hoạch định

Chiến lược và chiến thuật là hai khái niệm thường gặp trong kinh doanh nhưng nhiều người còn nhầm lẫn giữa hai khái niệm này. Bài viết sau sẽ làm rõ về khái niệm chiến lược và chiến thuật và các ví dụ cụ thể để bạn có thể phân biệt và vận dụng hai khái niệm này trong thực tế.

Khái niệm Chiến lược và chiến thuật

Ví dụ về hoạch định chiến thuật

1. Khái niệm về chiến lược

Chiến lược có thể được định nghĩa như là kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu tổng thể. Nó định nghĩa cách chúng ta sẽ tiếp cận như thế nào để đạt được mỗi mục tiêu cụ thể.

Nói một cách đơn giản, một chiến lược cho thấy những gì công ty đang cố gắng hoàn thành và có thể được coi là định hướng chung trong triển khai công việc với mục tiêu đã được đặt ra.

Các doanh nghiệp thường xây dựng năm loại chiến lược thành phần, gồm:

Chiến lược về sản phẩm

  • Sự cạnh tranh trong kinh doanh luôn hiện hữu ở tất cả các ngành. Để tồn tại, các công ty phải đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ của họ hấp dẫn với người tiêu dùng hơn các dịch vụ, sản phẩm có sẵn của đối thủ cạnh tranh khác trong thị trường.
  • Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp cần phải nỗ lực hơn trong việc thường xuyên cải tiến và sản xuất các sản phẩm ngày một chất lượng và mới mẻ hơn những sản phẩm có sẵn khác để thuyết phục người tiêu dùng mua chúng.

Chiến lược vận hành

  • Chiến lược này bao gồm các hoạt động tổng thể chính của doanh nghiệp. Mục tiêu hàng đầu là đưa ra một kế hoạch cho phép doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận trong khi giảm thiểu chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
  • Chiến lược đó bao hàm cả việc outsourcing một số hoạt động vận hành trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phải trả thêm cho đội ngũ nhân lực, hay việc di chuyển cửa hàng trưng bày sản phẩm đến gần hơn với các khách hàng tiềm năng nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển, chọn môi trường làm việc với chi phí hợp lý hơn hoặc là sự kết hợp của hai hay nhiều hơn trong số các giải pháp này.

Chiến lược giá

  • Chiến lược này nói về các mức giá khác nhau mà bạn có thể đặt ra để bán sản phẩm khiến chúng trở thành sản phẩm nổi bật được ưa chuộng hàng đầu trong ngành của bạn.
  • Điều quan trọng cần lưu ý là điều này không nhất thiết là bạn phải bán sản phẩm ở mức giá thấp nhất so với giá thị trường giống như nhiều doanh nghiệp đang làm.
  • Có những doanh nghiệp sử dụng chiến lược giá trong việc đẩy giá sản phẩm lên khá cao để thuyết phục người mua rằng các sản phẩm của họ là sản phẩm có chất lượng.
  • Một chiến lược định giá khác được sử dụng trong việc cung cấp dịch vụ như việc cho phép thành viên có thể trả tiền sau một khoảng thời gian mua hàng thay vì phải thanh toán một lần cho từng sản phẩm .

Chiến lược marketing

  • Chiến lược này xác định mục tiêu marketing tổng thể mà công ty sẽ để đạt được.
  • Mục tiêu ở đây là đưa ra phương pháp marketing phù hợp với các loại mặt hàng của công ty và phù hợp với khách hàng mà họ đang cố gắng thu hút.
  • Tùy thuộc vào đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng và nhu cầu riêng của họ, các công ty sẽ cần phải áp dụng các phương pháp tiếp cận marketing khác nhau để có thể đưa sản phẩm của họ đến với khách hàng.

Chiến lược tài chính

  • Nhu cầu của khách hàng hiện nay có xu hướng ngày càng tăng hơn so với nguồn lực sẵn có của họ.
  • Điều tương tự cũng xảy ra với các doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp cần phải đưa ra một chiến lược để tận dụng tốt nhất các nguồn lực sẵn có bất kể giới hạn của họ là gì.
  • Giới hạn đó có thể bao gồm các khoản vay tiền, quản lý các khoản phải thu hoặc thậm chí trong việc tìm kiếm các nhà đầu tư cho các dự án khác nhau của doanh nghiệp. Nó cũng có thể bao gồm sự kết hợp của những điều trên.

2. Khái niệm về chiến thuật

Chúng ta đã biết được chiến lược là gì, và bây giờ hãy cùng tìm hiểu về “Chiến thuật”.

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục tiêu cụ thể.

Chiến thuật là bước tiếp theo sau khi bạn đã xác định chiến lược cho doanh nghiệp của mình. Không có doanh nghiệp nào có khả năng hội tụ đủ tất cả các nguồn lực cần thiết để vận hành doanh nghiệp một cách tối ưu và trơn tru nhất.

Điều này có nghĩa là các quyết định sẽ phải được thực hiện dựa trên những gì được ưu tiên tùy thuộc vào từng thời điểm của công ty.

Đây là lúc mà các chiến thuật được đưa vào để sử dụng.

Chiến thuật sẽ xác định các phương án mà doanh nghiệp sẽ ưu tiên ở các mốc thời gian quan trọng khác nhau trong việc thực hiện một chiến lược cụ thể. Không chung chung giống như chiến lược, chiến thuật diễn tả chi tiết hơn về cách thức mà doanh nghiệp sẽ thực hiện kế hoạch kinh doanh.

Đó là việc chi tiết hóa các hành động cụ thể sẽ được thực hiện trong quá trình triển khai chiến lược. Bạn có thể sử dụng nhiều chiến thuật như là các phần của một chiến lược tổng thể với sự tham gia của các phòng ban cũng như cá nhân khác nhau.

Sự khác biệt giữa chiến lược và chiến thuật

Ví dụ về hoạch định chiến thuật

Trong khi cả hai thuật ngữ đều được sử dụng một cách rộng rãi để diễn tả cách mà mọi thứ được thực hiện, thì vẫn có một sự phân biệt rõ ràng giữa hai thuật ngữ này.

Chiến lược xác định các mục tiêu dài hạn của bạn và cách bạn lập kế hoạch để đạt được chúng. Chiến lược cung cấp cho bạn con đường bạn cần để đạt được sứ mệnh của công ty. Các chiến thuật là cụ thể và được định hướng theo các bước nhỏ hơn và khung thời gian ngắn hơn trên đường đi.

Trong thế giới kinh doanh, chiến lược thường được sử dụng để chỉ các kế hoạch tổng thể để đạt được mục tiêu kinh doanh trong khi chiến thuật thì lại diễn tả chi tiết hơn trong việc kế hoạch sẽ được thực hiện như thế nào.

Sau đây là một số điểm khác biệt chính giữa chiến lược và chiến thuật:

1. Vai trò và mục đích

  • Một trong những mục đích chính của chiến lược và các nhà hoạch định chiến lược là hiểu được các mục tiêu rộng lớn hơn của tổ chức đồng thời tổ chức nguồn tài nguyên có thể được sử dụng để đạt được các mục tiêu đó.
  • Các chiến thuật liên quan đến khả năng sử dụng các nguồn lực được cung cấp để đạt được các đơn vị cụ thể của mục tiêu chính của tổ chức. Mọi người trong khu vực chiến thuật biết về việc sử dụng các nguồn lực hạn chế do các chiến lược gia cung cấp để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.

2. Thời gian hoạt động

  • Các chiến lược được xây dựng ở mức độ mà chúng hướng dẫn tổ chức để đạt được sứ mệnh và tầm nhìn của nó được đặt trong tương lai không lường trước được. Điều này có nghĩa là các chiến lược hoạt động và có thể tồn tại trong một thời gian dài hơn trừ khi chúng bị thay đổi bởi quản lý của tổ chức không phải là vấn đề thường xuyên.
  • Các chiến thuật được đặt ra để đạt được các mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian xác định ngắn đến trung hạn. Chiến thuật rất linh hoạt và tiếp tục thay đổi liên quan đến điều kiện thị trường. Chiến thuật sẽ luôn được thay đổi để giúp tổ chức điều chỉnh các thay đổi về nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ hoặc điều chỉnh theo các thay đổi về giá.

3. Trách nhiệm giải trình

  • Những người ở cấp chiến lược, hầu hết là người quản lý và giám đốc của tổ chức, chịu trách nhiệm về sức khỏe tổng thể của tổ chức.
  • Mặt khác, những người thực hiện chiến thuật, là người giám sát và quản lý trực tuyến, phải chịu trách nhiệm trước các nguồn lực cụ thể được giao cho họ hoặc thậm chí không đạt được các mục tiêu và mục tiêu đã đề ra.

4. Phạm vi của nhóm chiến lược và chiến thuật

Đội tham gia chiến lược có phạm vi khác so với đội tham gia vào bộ phận chiến thuật.

  • Phạm vi của nhóm chiến lược bao gồm các nguồn lực của tổ chức và phạm vi phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức bao gồm các điều kiện thị trường hiện hành, chính sách của chính phủ, thay đổi sở thích của khách hàng, đối thủ cạnh tranh công nghiệp và xu hướng chung trong điều kiện kinh tế.
  • Nhóm chiến thuật có phạm vi quản lý tài nguyên giới hạn do bộ phận chiến lược cung cấp để chỉ đạt được các mục tiêu cụ thể.
  • Điều đáng chú ý là nhóm chiến thuật nhận được hướng dẫn từ nhóm chiến lược.

5. Kết quả / đầu ra

  • Một số kết quả dự kiến ​​từ bộ phận chiến lược bao gồm đường dẫn rõ ràng của tổ chức bao gồm các mục tiêu của tổ chức, kế hoạch tổ chức, hướng dẫn về cách đạt được các mục tiêu cụ thể và các phương pháp chính sẽ được sử dụng để đo lường hiệu suất của tổ chức.
  • Đầu ra của bộ phận chiến thuật hơi khác một chút vì nó tạo ra các sản phẩm và đầu ra rõ ràng bằng cách sử dụng con người, công cụ và thời gian.

Ví dụ về chiến lược và chiến thuật

Ví dụ về hoạch định chiến thuật

Hãy xem một ví dụ sau. Một công ty vừa bắt đầu sản xuất xe trượt tuyết.

Chiến lược tổng thể ở đây có thể là việc gia tăng sự sẵn có của sản phẩm và gia tăng sự nhận thức của khách hàng về xe trượt tuyết cũng như các tính năng của sản phẩm cho đối tượng khách hàng quốc tế.

Một chiến thuật khá hay ở đây là sự hợp tác với một chương trình xe hơi của nhãn hàng Top Gear để làm một tập phim quảng cáo làm nổi bật những tính năng mà những chiếc xe trượt tuyết này có thể làm. Qua đó các công ty khác sẽ tài trợ cho một nhóm đua xe trượt tuyết hằng năm và nhờ họ sử dụng xe trượt tuyết để quảng bá sản phẩm của công ty.

Tạm kết

Chiến lược là một tập hợp các lựa chọn được sử dụng để đạt được mục tiêu tổng thể trong khi chiến thuật là những hành động cụ thể được sử dụng khi áp dụng những lựa chọn chiến lược đó.

Nếu có chiến lược mà không có chiến thuật thì sẽ không biết hành động cụ thể ra sao. Nếu có chiến thuật nhưng không có chiến lược sẽ rối loạn vì không có phương hướng tổng thể dẫn đường.

Trong một tổ chức, chiến lược được quyết định bởi hội đồng quản trị cấp cao, và chiến thuật của các trưởng bộ phận được thực hiện bởi cán bộ cơ sở và nhân viên.