Trong đội ngũ từng người không có súng, tốc độ khi chạy đều bao nhiêu bước/ phút

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi ngày hỏi

Ngày hỏi:12/02/2019

 Điều lệnh đội ngũ  Công an nhân dân

Chào Ban tư vấn, tôi tên Huỳnh Vâng hiện học tại trường Trung cấp cảnh sát nhân dân 3, tôi hiện có một số kiến thức không rõ, nên nhờ sự hỗ trợ từ Ban tư vấn, cụ thể: Tốc độ đi đều, chạy đều trong Điều lệnh đội ngũ công an là bao nhiêu bước một phút? Mong sớm nhận được phản hồi.

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

  • Tại Khoảng 2 Điều 5 Thông tư 18/2012/TT-BCA quy định về Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành có quy định:

    Tốc độ khi đi, khi chạy:

    a) Tốc độ đi, chạy là số bước chân di chuyển trong thời gian 1 phút;

    b) Tốc độ đi đều, đi nghiêm là 106 bước/1 phút. Tốc độ chạy đều là 170 bước/1 phút;

    c) Tốc độ đi nghiêm của cán bộ, chiến sĩ Đội tiêu binh danh dự, Tổ Công an kỳ khi thực hiện các nghi lễ là 60 bước/1 phút;

    d) Cán bộ, chiến sĩ phải đi đều hoặc chạy đều khi di chuyển trên 5 bước. Đơn vị phải đi đều khi di chuyển trên 5 bước.

    => Như vậy, trong điều lệnh đội ngũ công an nhân dân thì tốc độ đi đều, đi nghiêm là 106 bước/1 phút. Tốc độ chạy đều là 170 bước/1 phút.

    Trên đây là nội dung tư vấn.

    Trân trọng và chúc sức khỏe!


Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

1. tốc độ chạy đều 140 bước/phút

2.thổi ngạt 2 lần,ép tim 5 lần

3.tiểu đội có 3 hàng dọc và 2 hàng ngang

4.khi kiểm tra dóng hàng tiểu đội trưởng phải : thực hiện động tác qua phải trái để kiểm tra

5.bong gân là tổn thương dây chằng xung quanh khớp do chấn thương

Chúc bạn học tốt

cho mik câu trả lời hay nhất nha

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trắc nghiệm: Trong đội ngũ từng người không có súng, khi giậm chân với tốc độ bao nhiêu bước/phút

A. 110 bước/ phút

B. 120 bước/ phút

C. 130 bước/ phút

D. 140 bước/ phút

Đáp án đúng A. 110 bước/ phút

Tìm hiểu về các động tác cơ bản trong bài Đội ngũ từng người không có súng cùng Top Tài Liệu nhé!

Động tác: Khẩu lệnh: “nghỉ”.

Nghe dứt khẩu lệnh “nghỉ”, đầu gối trái hơi chùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân trên và hai tay vẫn giứ như tư thế đứng nghiêm, khi mỏi chuyển về tư thế nghiêm sau đó chuyển qua gối phải hơi chùng.

Ý nghĩa: để rèn luyện cho mọi người tác phong nghiêm túc, tư thế hùng mạnh, khẩn trương, đức tính bình tĩnh, nhẫn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức, kỉ luật thống nhất và tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh.

Động tác: khẩu lệnh: “NGHIÊM”

Trong đội ngũ từng người không có súng, tốc độ khi chạy đều bao nhiêu bước/ phút

Nghe dứt động lệnh nghiêm, hai gót chân đặt sát nào nhau, nằm trên 1 đường thẳng ngang, hai bàn chân mở rộng 1 góc 45 độ, hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn đều vào 2 chân, ngực nở, bụng hơi thót lại, hai vai thăng bằng, hai tay buông thẳng, năm ngón tay khép lại…

Ý nghĩa: Để di chuyển đội hình ở cự ly ngắn một cách thống nhất, trật tự, thể hiện được tính trang nghiêm, hùng mạnh của quân đội.

1. Động tác tiến, lùi

a. Khẩu lệnh:“ Tiến ( lùi) X bước…Bước”

Có dự lệnh: “Tiến (lùi) X bước” và động lệnh là “Bước”.

b. Cách làm động tác: Khi dứt động lệnh bước:

* Khi tiến:

Chân trái bước lên trước, chân phải bước tiếp theo sau (Khoảng cách vẫn như đi đều).

Thân trên và tay vẫn giữ như khi đứng nghiêm.

Khi tiến đủ số bước thì dừng lại, đưa chân sau lên cùng với chân trước thành tư thế đứng nghiêm.

Chú ý: Khi tiến nhiều hơn 5 bước phải làm động tác chạy đều.

* Khi lùi

Chân trái lùi trước, chân phải lùi bước tiếp theo sau (Khoảng cách vẫn như đi đều).

Thân trên và tay vẫn giữ như khi đứng nghiêm.

Khi lùi đủ số bước thì dừng lại, đưa chân trước về cùng với chân sau thành tư thế đứng nghiêm

c. Chú ý:Khi lùi nhiều hơn 5 bước phải làm động tác quay đằng sau và chạy đều.

2. Động tác qua phải, qua trái

a. Khẩu lệnh:”Qua phải (Trái) X bước… Bước”.

b. Cách làm động tác:

Nghe dứt động lệnh “Bước”, chân phải (trái) bước sang phải (trái) mỗi bước rộng bằng vai tính từ mép ngoài của hai bàn chân), sau đó chân trái (phải) đưa về thành tư thế đứng nghiêm rồi tiếp tục bước, bước đủ số bước quy định thì đứng lại về thành tư thế đứng nghiêm.

c. Chú ý:

Khi bước người phải ngay ngắn

Không nhìn xuống để bước.

3. Cơ sở thực tiễn

Qua nhiều năm giảng dạy nội dung đội ngũ từng người không có súng cho học sinh, mặc dù đã đổi mới phương pháp dạy học nhưng giáo viên vẫn nặng nề về tâm lý giáo dục, kiến thức và kỹ năng động tác, ít chú ý đến các ý nghĩa của động tác điều này đã dẫn đến tình trạng mơ hồ trong học tập thiếu tính áp dụng thực tiễn, thiếu ý nghĩa thực tiễn. Do một số nguyên nhân sau.

Nguyên nhân khách quan:

+ Đây là nội dung thực hành nên sau khi ra sân trường bãi tập tư tưởng của giáo viên và học sinh luôn hướng tới thực hành.

+ Thời gian cho thực hành các nội dung còn hạn chế giáo viên nghĩ không đủ thời gian để phổ biến phân tích kĩ các khâu, các nội dung.

+ Nội dung khá nhiều nên khi GV phổ biến các em vẫn không nhớ hết.

Nguyên nhân chủ quan:

+ Tư tưởng xem nhẹ bộ môn chính, phụ.

+ Khi đi học thực hành các em không mang theo sách vỡ.

+ Khi học ngoài trời nên sức chú ý của các em kém do không quen.

Trước những thực trạng đó theo tôi nghĩ chúng ta cần thay đổi cách nghĩ, cách tư duy về môn học kể cả với học sinh hay suy nghĩ của giáo viên.

4. Thực trạng.

Qua thực tế nhiều năm giảng dạy điều làm tôi cũng như nhiều đồng nghiệp của tôi trăn trở là làm thế nào để học sinh hăng say học tập môn học, nắm bắt nội dung nhanh sớm thành thạo kĩ thuật động tác, hiểu được ý nghĩa các nội dung động tác, qua đó giúp các em tích cực hơn trong học tập, thầy giáo hăng say hơn trong giảng dạy.

5. Giải pháp.

Với giáo viên. Cần tích cực hơn trong công tác nghiên cứu và giảng dạy, thường xuyên tích lũy chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy.

Trong quá trình giảng dạy cần chú ý nêu ý nghĩa động tác, quá trình vận dụng trong thực tiễn.

Trước những buổi thực hành giáo viên cần căn dặn các em chuẩn bị trước các nội dung cho buổi học hôm đó

Ý nghĩa: Để đổi hướng được nhanh chóng, chính xác, giữ được vị trí đứng, duy trì được trật tự đội hình.

1. Động tác quay bên phải

Khẩu lệnh: “Bên phải…. Quay”

Có dự lệnh “Bên phải”, động lệnh là “Quay”

Cách làm động tác: Khi dứt động lệnh “Quay” ta thực hiện 2 cử động:

+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót bàn chân phải và mũi bàn chân trái làm trụ phối hợp với sức xoay của người quay toàn thân sang phải 900, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.

+ Cử động 2: Đưa chân trái lên thành tư thế đứng nghiêm.

Chú ý: Khi quay người không chao đảo…

2. Động tác quay bên trái

Khẩu lệnh: “Bên trái…. Quay”

Có dự lệnh “Bên trái”, động lệnh là “Quay”

Cách làm động tác: Khi dứt động lệnh “Quay” ta thực hiện 2 cử động:

+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót bàn chân trái và mũi bàn chân phải làm trụ phối hợp với sức xoay của người quay toàn thân sang trái 900, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái.

+ Cử động 2: Đưa chân phải lên thành tư thế đứng nghiêm.

Chú ý: Khi quay người không chao đảo…

3. Động tác quay nửa bên phải

– Khẩu lệnh: “Nửa bên phải….Quay”.

– Nghe dứt động lệnh “Quay”, thực hiện hai cử động như quay bên phải, chỉ khác là quay sang phải một góc 450.

4. Động tác quay nửa bên trái

Khẩu lệnh: “Nửa bên trái….Quay”.

Nghe dứt động lệnh “Quay”, thực hiện hai cử động như quay bên trái, chỉ khác là quay sang trái một góc 450.

5. Động tác đằng sau quay

Khẩu lệnh: “Đằng sau … Quay”.

Có dự lệnh “Đằng sau”, động lệnh là “Quay”.

Cách làm động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Quay”, thực hiện 2 cử động:

+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai dâu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân trái và mũi chân phải làm trụ phối hợp với sức xoay của người quay toàn thân sang trái về sau 1800, khi xoay sức nặng toàn thân dồn vào chân trái.

+ Cử động 2: Đưa chân phải lên thành tư thế đứng nghiêm.

Chú ý: Khi quay tư thế phải vững vàng, hai tay không vung khi quay…

Câu 1. Khi ở động tác nghiêm, hai chân khác với động tác nghỉ như thế nào?

A. Đặt sát vào nhau, mở rộng một góc 4500

B. Hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn vào hai chân

C. Thân người phía trên ở tư thế nghiêm

D. Ngón tay khép lại, cong tự nhiên

Câu 2: Tại sao người đi trong đội hình phải đổi chân khi đang đi đều?

A. Khi cần làm chuẩn cho đội hình

B. Để nhịp đi đều hơn, đẹp hơn

C. Đổi chân theo lệnh của chỉ huy

D. Vì sai nhịp đi chung trong phân đội

Câu 3: Tại sao phải có động tác đổi chân khi đang đi đều?

A. Để thống nhất nhịp đi chung trong phân đội

B. Để khắc phục khó khăn khi đi trên địa hình mấp mô

C. Nhằm giữ giãn cách đúng quy định trong khi đi

D. Để phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh người chỉ huy

Câu 4: Khi nào chiến sĩ phải đổi chân ngay trong đội hình đang đi đều?

A. Khi có lệnh của người chỉ huy phải đổi chân

B. Khi cần phải làm chuẩn cho cả đội hình

C. Khi thấy mình đi sai với nhịp chung của đơn vị

D. Trong khi đi có tiếng hô của người chỉ huy

Câu 5: Trong đội ngũ từng người không có súng, động tác chạy đều dùng để làm gì?

A. Thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy được nhanh chóng

B. Khi vận động trong điều kiện địa hình bằng phẳng

C. Khi di chuyển xa được nhanh chóng và thống nhất

D. Khi di chuyển cự li xa trên 5 bước được nhanh chóng, trật tự và thống nhất

Câu 6:Chào cấp trên xong, khi nào người chào bỏ tay xuống?

A. Khi cấp trên chào đáp lễ xong

B. Khi cấp trên cho phép bỏ tay xuống

C. Khi báo cáo hết nội dung

D. Phải giữ nguyên động tác trước cấp trên sau khi chào