Trình bày các ý chính về nội dung của quy trình nghiên cứu thống kê

Thống kê là một dạng phân tích toán học sử dụng các mô hình, sự biểu diễn và tóm tắt định lượng cho một tập hợp dữ liệu thực nghiệm hoặc nghiên cứu thực tế nhất định nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và quyết định.

Thống kê được sử dụng nhiều trong các bài báo cáo tổng hợp hay các văn bản liên quan nhằm mục đích tóm lược các nội dung cần truyền tải. Để hiểu thêm về thống kê là gì? chúng tôi xin chia sẻ với Quý vị các thông tin hữu ích về vấn đề này.

Thống kê là gì?

Thống kê là một dạng phân tích toán học sử dụng các mô hình, sự biểu diễn và tóm tắt định lượng cho một tập hợp dữ liệu thực nghiệm hoặc nghiên cứu thực tế nhất định nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và quyết định.

Thống kê được chia làm hai lĩnh vực: thống kê mô tả và thống kê suy luận. Đối với mỗi lĩnh vực sẽ có chức năng riêng. Xác định được mục đích thống kê là gì giúp chủ thể lựa chọn được cho mình phương pháp thực hiện, qua đó có thể đưa ra những đánh giá chính xác nhất khi thực hiện thống kê.

Phương pháp thống kê

Để thống kê được mang lại những kết quả như mong muốn, cần hiểu rõ các phương pháp thống kê là gì?, qua đó có thể thực hiện nghiên cứu đối tượng tốt nhất. Thống kê sử dụng 4 phương pháp cơ bản: thu thập và xử lý số liệu, điều tra chọn mẫu, nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng và dự đoán, cụ thể như sau:

– Phương pháp thu thập và xử lý số liệu. Đây là phương pháp được sử dụng trong trường hợp số liệu có sự hỗn độn, dữ liệu chưa đáp ứng được cho quá trình nghiên cứu. Chính vì thế cần tiến hành xử lý tổng hợp, trình bày, tính toán. Từ đó kết quả sẽ giúp khái khoát đặc trưng tổng thể.

– Điều tra chọn mẫu là sử dụng phương pháp chỉ cần nghiên cứu một bộ phận của tổng thể mà có thể suy luận cho hiện tượng tổng quát mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép.

– Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng: phương pháp thống kê này hướng tới những mối liên hệ của các hiện tượng với nhau.

– Dự đoán. Đây là phương pháp cần thiết và quan trọng trong hoạt động thống kê. Từ các phương pháp trên thu thập được các đặc trưng, số liệu,… có thể đưa ra những dự đoán.

Các bước cơ bản để nghiên cứu thống kê

Việc nắm bắt được các bước nghiên cứu thống kê là gì? giúp các chủ thể thực hiện thực hiện và mang lại kết quả chính xác nhất. Về cơ bản cần có 5 bước khi thực hiện nghiên cứu thống kê, bao gồm:

– Bước 1: Lập kế hoạch nghiên cứu thống kê. Bao gồm việc tìm hiểu các số liệu để trả lời nghiên cứu bằng việc sử dụng các thông tin như: ước tính sơ lược của kết quả điều tra, các thuyết,…;

– Bước 2: Thiết kế nghiên cứu thống kê. Nhằm ngăn sự ảnh hưởng của các biến gây nhiễu và phân bố mẫu ngẫu nhiên của hệ số đáng tin cậy cho các đối tượng;

– Bước 3: Kiểm tra các nghiên cứu sau các giao thức thử nghiệm và phân tích;

– Bước 4: Kiểm tra thêm các dữ liệu thiết lập trong phân tích thứ cấp, đề xuất giả thuyết mới cho nghiên cứu;

– Bước 5: Tìm kiếm tài liệu và trình bày kết quả nghiên cứu.

Ý nghĩa của thống kê trong đời sống

– Thống kê có vai trò rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu để có thể đưa ra những con số có ý nghĩa phân tích giúp cho các nhà phân tích thống kế có được những kết quả xác thực nhất để cải thiện các vấn đề liên quan đến đời sống xã hội.

– Từ những hiện tượng trong đời sống thông quá việc thống kê các nhà phân tích, nghiên cứu có thể tạo ra các bảng biểu bao gồm số lượng, dữ liệu, biểu đồ thể hiện những thông tin quan trọng một cách ngắn gọn và dễ hiểu đối với mọi người.

– Kết quả của việc thống kê chính là căn cứ, là cơ sở cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, lãnh đạo nhà nước có thể đưa ra những quyết định ảnh hưởng đến tình hình chung đời sống xã hội của con người.

Tư vấn thống kê bởi Luật Hoàng Phi

Hi vọng với những chia sẻ trên, Quý vị phần nào hiểu được thống kê là gì?, qua đó có thể tiến hành đánh giá một đối tượng tốt nhất. Việc nghiên cứu thống kê một đối tượng cần phải thực hiện đúng phương pháp và đầy đủ các bước khi thực hiện.

Chöông 2Quaù trình nghieân cöùu Thoáng keâGiai đoạn 1: điều tra Thống KêKhái niệm : ĐTTK là giai đoạn đầutiên của quá trình nghiên cứu thống kênhằm quan sát , thu thập và ghi chépcác tài liệu ban đầu về các hiện tượngKTXH 1 cách có tổ chức và khoa họcđể phục vụ mục đích nghiên cứu nhấtđònhYêu cầu của tài liệu điều tra- Chính xác-Kòp thời- Đầy đủPhân loại điều tra:- Căn cứ vào thời gian đăng ký:a) Điều tra thường xuyên: ghi chépliên tục , gắn liền với quá trình phátsinh ,phát triển của hiện tượngb) Điều tra không thường xuyên: ghichép không liên tục , không gắn liềnvới quá trình phát sinh , phát triển củahiện tượngb1) Điều tra đònh kỳb2) Điều tra không đònh kỳ : được tổchức không theo kỳ hạn nhất đònh- Căn cứ vào phạm vi của đối tượngđiều traa) Điều tra toàn bộ : thu thập tài liệutrên tất cả đơn vò điều trab) Điều tra không toàn bộ: chỉ thu thậptrên một số đơn vò được chọnb1) Điều tra chọn mẫub2) Điều tra trọng điểmb3) Điều tra chuyên đề ( điều tra đơnvò cá biệt)Các hình thức tổ chức điều traA) Báo cáo thống kê đònh kỳ : là hìnhthức tổ chức điều tra theo kỳ hạn nhấtđònh với nội dung ,phương pháp và chếđộ quy đònh thống nhất+) Các vấn đề cơ bản :1) Ghi chép ban đầu : việc đăng kýlần đầu theo chế độ quy đònh về cáchiện tượng phát sinh ở đơn vò cơ sởTác dụng :+ Cơ sở thống nhất các loại hạch toántrong đơn vò+ Căn cứ để lập báo cáo thống kê đònhkỳ, tính toán các chỉ tiêu tổng hợp đểphản ánh hoạt động của đơn vò2) Hệ thống chỉ tiêu thống kê: tập hợpcác chỉ tiêuTK để phản ánh nhiều mặtcủa hiện tượng cần nghiên cứuCó 2 loại HT chỉ tiêu TK-HT chỉ tiêu từng ngành kinh tếHT chỉ tiêu cho toàn bộ nền kinh tế3) Các loại biểu mẫu báo cáo TK: Làloại bảng được lập sẵn theo quy đònhđể các đơn vò báo cáo ghi số liệu vàgửilên cấp trên nhằm phản ảnh các biểuhiện về lượng của hiện tượng nghiêncứu*) Biểu mẫu ngắn hạn: Hàng ngày, 10ngày, tháng ,quý*) Biểu mẫu dài hạn : 1 nămB)Điều tra chuyên môn: là hình thứcđiều tra không thường xuyên được tiếnhành theo kế hoạch và nội dung quyđònh riêng cho từng cuộc điều traPhạm vi áp dụng :- Hiện tượng biến đổi chậm- Hiện tượng bất thường- Thu thập tài liệu của thành phầnkinh tế cá thểNội dung cơ bản : lập phương án điềutraPhương án điều tra là văn kiện quyđònh những vấn đề cần giải quyết ,cần thống nhất về sự chuẩn bò và tổchức trong toàn bộ cuộc điều traPhương án điều tra gồm các vấn đề chủyếu :1) Mục đích ,yêu cầu của cuộc điềutra2) Đối tượng điều tra và đơn vò điều tra3) Nội dung điều tra4)Thời điểm , thời hạn điều tra5) biểu mẫu điều tra và bản giải thích6)Kế hoạch tổ chức và tiến hành điềutraGiaiđoạn 2: tổng hợp thống kêTổng hợp TK là tiến hành tập trung ,chỉnh lý và hệ thống hoá một cáchkhoa học các tài liệu ban đầu đã thuthập được trong điều tra thống kêNhiệm vụ : chuyển các đặc trưng cábiệt của từng đơn vò tổng thể thànhácc đặc trưng chung của toàn bộ tổngthểPhương pháp tổng hợp : phân tổ TKGiai đoạn 3; Phân tích TKPhân tích TK là nêu lên một cách tổnghợp bản chất , tính quy luật của hiệntượng và quá trình kinh tế ,xã hộitrong điều kiện thời gian và đòa điểmcụ thể qua các biểu hiện bằng số lượngNhiệm vụ cơ bản:- Phân tích tình hình thực hiện kếhoạch-Phân tích bản chất ,tính quy luật củahiện tượng KTXHCác bước tiến hành phân tích TKa) Xác đònh nhiệm vụ cụ thể của PTTKb) Lựa chọn và đánh giá nguồn tài liệuNguồn tài liệu:+Đối với DN : Các phân xưởng ,phòng chức năng, khách hàng+ Cơ quan TK+Ngành khác : BộKế hoạch và đầutư, tài chính , kho bạc ,thuế ,ngânhàng ..v.vvĐánh giá:+ Tính chính xác+ Tính khoa học+Tính thống nhất+Tính đại biểuc) Xác đònh các phương pháp và chỉ tiêu phân tíchCơ sở chọn các chỉ tiêu phân tích :+ Nhiệm vụ phân tích+Phạm vi vận dụng, nội dung của các phươngpháp phân tích+ Kết hợp các phương pháp để việc phân tíchđược toàn diện , sâu sắcCơ sở chọn các chỉ tiêu phân tích:+ Chọn các chỉ tiêu cơ bản ,quan trọngnhất+ Các chỉ tiêu tạo thành một hệ thốngcó mối liên hệ bổ sung cho nhaud) Rút ra kết luận ,dự báo và đề xuấtkiến nghò