Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

LNV - Cholesterol tốt giúp hạn chế tác động của Cholesterol xấu. Bổ sung một số món ăn giàu Cholesterol tốt để khỏe mạnh hơn.

Có phải cứ Cholesterol là xấu?

 Cholesterol cũng có loại tốt và xấu. Cholesterol HDL có thể được xem là cholesterol “tốt”. Các chuyên gia tin rằng HDL hoạt động như một ‘chất dọn dẹp’, mang cholesterol LDL (xấu) ra khỏi động mạch và đưa trở về gan, ở đó LDL bị phá vỡ và đào thải khỏi cơ thể. Tuy nhiên cholesterol HDL không thể loại bỏ hoàn toàn cholesterol LDL. Chỉ có khoảng 1/3 đến 1/4 lượng cholesterol trong máu là được HDL chuyên chở.

 Nồng độ cholesterol HDL trong giới hạn bình thường có thể giúp phòng tránh nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Các nghiên cứu cho thấy nồng độ cholesterol HDL thấp làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Ăn trứng thường xuyên giúp giảm lượng cholesterol xấu. Ảnh minh họa

 Trứng

Trong trứng có chứa hàm lượng cholesterol cao, trung bình một quả trứng sẽ cung cấp khoảng 211 mg cholesterol, tương ứng với 70% RDI (lượng tiêu thụ khuyến nghị). Việc ăn một quả trứng có thể giúp tăng lượng cholesterol HDL (tốt) để bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Bên cạnh đó, trứng cũng là một nguồn protein tuyệt vời với khả năng hấp thụ cao và chứa các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ như vitamin B, selen và vitamin A. Đó là lý do người Nhật ăn rất nhiều trứng. Theo Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản, mỗi người Nhật tiêu thụ 17,5 kg trứng trong năm 2019.

Hành và tỏi

Một loạt các nghiên cứu cho biết các hợp chất có trong tỏi có tác dụng làm giảm cholesterol xấu và tăng cường HDL giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Nghiên cứu từ Đại học Bastyr ở Seattle, Hoa Kỳ cũng chỉ ra rằng ăn ba nhánh tỏi tươi đinh hương mỗi ngày sẽ giảm 7% cholesterol xấu và tăng 23% cholesterol tốt trong một tháng. Ngoài ra, nghiên cứu từ Trường đại học Y Harvard cũng cho thấy ăn một nửa củ hành tây làm tăng 30% HDL. Tuy nhiên nếu hành được nấu chín càng lâu thì chúng lại càng bị mất tác dụng này. Do đó, khi chế biến cần chú ý để giữ được công dụng tuyệt vời của chúng.

Sữa chua nguyên chất

 Đây là loại sữa chua có đầy đủ các chất béo và chất dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ khác như protein, canxi, phốt pho, vitamin B, magie, kẽm, kali... Trong một cốc sữa chua nguyên chất (245g) sẽ cung cấp khoảng 31,9 mg cholesterol, hoặc 11% RDI cho cơ thể. Khi tiêu thụ các sản phẩm sữa lên men nguyên chất có thể làm giảm lượng cholesterol xấu và tình trạng cao huyết áp, từ đó ngăn ngừa được nguy cơ đột quỵ, bệnh tim và tiểu đường.

Ca cao

 Ca cao là thành phần chính trong socola đen. Trong một nghiên cứu năm 2015 được công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng Anh, 100 người trưởng thành khỏe mạnh ở độ tuổi 35-60 tuổi đã uống một ly nước ca cao hai lần mỗi ngày trong một tháng. Sau đó, Cholesterol trong máu của họ đã giảm 6,5 mg/dl Cholesterol “xấu”, tăng Cholesterol “tốt” và giảm huyết áp. Lưu ý là nên uống ca cao nguyên chất để thực sự tốt cho sức khỏe.

 Động vật có vỏ

Nhiều người tránh ăn động vật có vỏ như tôm, cua, sò, ốc… vì họ tin rằng nó chứa hàm lượng cholesterol cao. Trong thực tế, mặc dù động vật có vỏ chứa cholesterol nhưng nó không phải là cholesterol trong thực phẩm như dạng chất béo có thể làm tăng hàm lượng cholesterol xấu trong cơ thể. Động vật có vỏ có hàm lượng chất béo thấp và chính những loại này còn làm tăng cholesterol tốt trong máu, một nghiên cứu từ Mỹ cho hay. Các loại hàu, sò, nghêu, hến… được cho là có lợi nhất so với các loại động vật có vỏ khác để thúc đẩy hàm lượng cholesterol tốt cho cơ thể.

Vietq.vn

Nâng cao chỉ số HDL-cholesterol cũng là một trong những cách cải thiện tình trạng mỡ máu cao. Để hiện thực hóa mục tiêu này, nhiều người bệnh đã tìm tới các loại thực phẩm tăng cholesterol tốt. Sau đây là 15 gợi ý cùng lời khuyên của chuyên gia.  

1. Dinh dưỡng tác động thế nào tới mức cholesterol tốt

Bất kỳ người bệnh mỡ máu nào cũng đều biết rằng thực phẩm tác động lớn tới chỉ số mỡ trong máu. Có những loại thức ăn làm tăng cholesterol xấu ngược lại cũng có những loại giúp tăng hàm lượng cholesterol tốt. Những thực phẩm giàu chất xơ, chất béo lành mạnh khi nạp vào cơ thể một cách hợp lý sẽ thúc đẩy quá trình sản sinh HDL-cholesterol (cholesterol tốt).

Sự đầy đủ về số lượng và tích cực trong hoạt động của HDL-cholesterol sẽ góp phần vào việc vận chuyển cholesterol xấu (LDL-cholesterol) ra khỏi máu. Từ đó giảm nguy cơ xơ vữa mạch máu cùng những biến chứng nguy hiểm khác.

HDL-cholesterollà gì? Chỉ số bao nhiêu là tốt?

2. Top 15 thực phẩm tăng cholesterol tốt

Nếu băn khoăn ăn gì để tăng cholesterol tốt, bạn có thể tìm lời giải trong danh sách dưới đây. Hy vọng 15 gợi ý này sẽ làm phong phú thêm thực đơn dành cho người mỡ máu cao.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

2.1. Cá béo – Thực phẩm tăng cholesterol tốt

Ăn cá béo là một trong những cách làm tăng cholesterol tốt đơn giản. Bởi hàm lượng lớn omega-3 trong loại cá này giúp cải thiện quá trình sản sinh cholesterol tốt.

Bạn có thể bổ sung vào thực đơn cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá mòi… Và nên nhớ hãy ăn ít nhất 2 bữa cá béo/tuần. Trong trường hợp không thể ăn cá, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung các sản phẩm chứa omega-3. Tuy nhiên, viên uống bổ sung không mang lại lợi ích như bạn ăn trực tiếp thực phẩm.

2.2. Bơ

Bơ là câu trả lời cho thắc mắc ăn gì để tăng HDl-cholesterol. Nó được biết đến là một loại trái cây tốt cho người có nhu cầu giảm cân. Ngoài chất xơ, bơ chứa nhiều folate, chất béo không bão hòa đơn. Khi đi vào cơ thể những chất này hỗ trợ giảm LDL-cholesterol cũng như ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ và bệnh tim. Có nhiều cách sử dụng bơ như ăn trực tiếp, làm sinh tố, bơ nướng hoặc thêm vào món salad.

2.3. Nho

Nho chứa anthocyanin – chất chống oxy hóa mạnh mẽ giúp ngăn chặn các gốc tự do có thể làm tổn thương tế bào. Bổ sung nho giúp tăng khả năng chống lại bệnh tim do mỡ máu cao gây ra.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Nho chứa chất chống oxy hóa mạnh mẽ

2.4. Dâu tây

Nếu đang tìm kiếm một loại trái cây làm tăng chỉ số mỡ tốt thì dâu tây chính là một lựa chọn phù hợp. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra rằng dâu tây nói riêng và quả mọng nói chung có thể cải thiện chỉ số HDL-cholesterol, giảm quá trình oxy hóa có hại của LDL-cholesterol, tăng cường “sức khỏe” thành mạch.

2.5. Cam giúp tăng HDL-cholesterol

Theo Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng của Mỹ, tiêu thụ 750 ml nước cam mỗi ngày làm tăng nồng độ HDL-cholesterol lên 21%. Cam còn giảm nguy cơ huyết áp cao. Nó là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa tốt để ngăn ngừa ung thư, tiểu đường và bệnh tim.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Uống 750 ml nước cam/ngày tăng nồng độ HDL-cholesterol lên 21%

2.6. Bắp cải tím

Trong 89 gram bắp cải tím có 2 gram chất xơ, vitamin C, K, B6, A, kali, thiamine, riboflavin, sắt, canxi, magie. Khả năng chống oxy hóa trong bắp cải tím cao gấp 5 lần so với bắp cải thông thường. Do đó, nó có khả năng chống lại các tổn thương có thể gây ra cho tế bào.

Chất anthocyanin tạo nên màu sắc đặc trưng của loại bắp cải này giúp giảm huyết áp, tốt cho tim mạch. Theo nghiên cứu được công bố trên Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ, phụ nữ thường xuyên ăn thực phẩm giàu anthocyanin giảm từ 11 – 32% nguy cơ đau tim.

2.7. Súp lơ xanh

Bông cải xanh cung cấp một lượng lớn chất xơ, giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Theo một số nghiên cứu, những người được sử dụng chất bổ sung mầm bông cải xanh dạng bột có mức HDL-cholesterol tăng và giảm đáng kể LDL-cholesterol, chất béo trung tính.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Súp lơ xanh góp phần nâng cao chỉ số HDL-cholesterol

2.8. Các loại đậu

Đậu nành, đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, đậu lăng… là nguồn cung cấp chất xơ hòa tan tuyệt vời. Folate trong các loại đậu cũng rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Protein thực vật trong đậu có thể là nguồn thay thế thịt đỏ trong khẩu phần ăn của người bệnh mỡ máu cao.

2.9. Hạnh nhân

Hạnh nhân giàu chất xơ và chất béo có lợi cho tim mạch. Sterol thực vật trong loại hạt này giúp ức chế quá trình hấp thụ cholesterol trong cơ thể. Tuy nhiên, hạnh nhân chứa nhiều calo nên bạn cần thận trọng khi sử dụng để tránh bị tăng cân. Người bệnh có thể ăn trực tiếp hoặc thêm hạnh nhân vào sinh tố, salad.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Người bệnh mỡ máu cáo có thể thêm hạnh nhân vào thực đơn

2.10. Yến mạch làm tăng cholesterol tốt

Trong yến mạch có chứa chất xơ hòa tan, được chuyển hóa thành beta glucan. Chất này có khả năng giảm cholesterol toàn phần và tăng HDL-cholesterol. Bạn có thể sử dụng bột yến mạch cho bữa sáng hoặc nấu cháo yến mạch cho bữa chính.

2.11. Hạt lanh

Đây có lẽ là loại hạt còn khá xa lạ với nhiều người. Nó là nguồn cung chất béo từ thực vật tốt cho người ăn chay. Bạn có thể mua hạt lanh xay để rắc vào ngũ cốc buổi sáng, dùng chung với bột yến mạch, salad hoặc sữa chua. Nếu bạn là một người ưa thích làm bánh thì có thể thêm hạt lạnh vào món bánh nướng từ ngũ cốc.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Hạt lanh cung chất béo từ thực vật

2.12. Hạt chia

Thành phần của hạt chia chứa omega-3 nguồn gốc thực vật, chất xơ và các vitamin, khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. Không chỉ là thực phẩm làm tăng cholesterol tốt, hạt chia còn giúp giảm LDL-cholesterol và điều hòa huyết áp.

Bạn có thể pha hạt chia với một cốc nước lọc. Nếu muốn kích thích vị giác, bạn có thể thêm nó vào sinh tố, sữa chua, bột yến mạch.

2.13. Dầu ô liu

Theo Viện Y học ứng dụng, dầu ô liu được đánh giá là loại dầu ăn lành mạnh nhất. Nó chứa nhiều axit oleic và chất chống oxy hóa giúp chống viêm, tăng độ bền thành mạch và tăng HDL-cholesterol.

Dầu ô liu nguyên chất bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Do đó, bạn nên dùng dầu này khi chế biến thực phẩm với nhiệt độ thấp, trộn salad hoặc thêm vào món ăn trước khi bắc nồi ra khỏi bếp.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Dầu ô liu nên được nấu ở nhiệt độ thấp

2.14. Sữa chua

Nhiều nghiên cứu cho rằng hệ vi sinh đường ruột có tác động tới mức cholesterol và nguy cơ mắc bệnh tim. Ăn sữa chua giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột. Từ đó giảm khả năng hấp thụ cholesterol trong hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, người mỡ máu cao chỉ nên ăn sữa chua tách béo.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Người mỡ máu cao chỉ nên ăn sữa chua tách béo

2.15. Tăng HDL-cholesterol nhờ sôcôla đen

Sôcôla đen chứa hàm lượng không nhỏ polyphenol và flavonol. Hai chất này giúp tăng lưu lượng máu, tăng chỉ số mỡ tốt. Người bệnh nên chọn loại có hàm lượng ca cao lớn và ăn ở mức độ vừa phải vì sôcôla đen có lượng calo lớn.

3. Lời khuyên của chuyên gia

Để đảm bảo an toàn, tránh tương tác với thuốc đang sử dụng, trước khi dùng thực phẩm tăng cholesterol tốt hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. Nếu bạn xuất hiện những dấu hiệu dị ứng hãy ngưng sử dụng ngay. Và đừng quên cân đối dinh dưỡng trong bữa ăn.

Bên cạnh đó, Healthline.com gợi ý cho bạn những lựa chọn khác giúp tăng chỉ số HDL-cholesterol:

  • Tập thể dục hàng ngày. Các bài tập phù hợp là: chạy, đạp xe, bơi lội, đi bộ nhanh… Bạn có thể bắt đầu bằng việc đi bộ nhẹ nhàng 15 phút. Sau đó tăng dần cường độ và thời gian.
  • Giảm cân cũng là cách tăng cholesterol tốt. Theo nghiên cứu, giảm 7% trọng lượng cơ thể sẽ thay đổi đáng kể quá trình chuyển hóa, trong đó có chuyển hóa cholesterol.
  • Ngừng hút thuốc bởi khói thuốc lá chính là thủ phạm gây nhồi máu cơ tim, ung thư. Nó cũng ức chế quá trình tổng hợp HDL-cholesterol.

Top 5 thực phẩm giàu cholesterol năm 2022

Thuốc lá ức chế quá trình tổng hợp HDL-cholesterol

Có nhiều loại thực phẩm làm tăng cholesterol tốt, bao gồm rau xanh, trái cây, các loại hạt, cá béo và dầu ăn. Người bệnh nên cân đối thực đơn cho hợp lý.

Bên cạnh đó cần kết hợp thay đổi lối sống, rèn luyện thể lực, tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Chuyên gia của chúng tôi cũng luôn sẵn sàng đồng hành cùng bạn qua tổng đài tư vấn 0865 344 349 hoặc chat trực tiếp.

XEM THÊM:

  • Mỡ máu nên ăn gì kiêng gì? – Thực đơn vàng cho người bệnh
  • [Top 15] loại hoa quả giảm mỡ máu – Cách bổ sung trái cây an toàn, hiệu quả
  • [Top 20] thực phẩm làm sạch mạch máu – Thưởng thức bữa ăn ngon miệng, tốt cho sức khỏe

Gan tự nhiên tạo ra cholesterol, đi khắp cơ thể bằng cách sử dụng protein trong máu.Cholesterol là một khối xây dựng thiết yếu cho màng tế bào.

Bên cạnh vai trò xây dựng tế bào, cholesterol là cần thiết để sản xuất hormone, vitamin D và các chất hoạt động để tiêu hóa thực phẩm béo.

Tuy nhiên, lối sống và di truyền của một người có thể khiến cơ thể tạo ra quá nhiều cholesterol.Khi cholesterol tích tụ trong các động mạch, nó có thể chặn lưu lượng máu, có thể dẫn đến bệnh tim mạch vành, đau tim hoặc đột quỵ.

Theo chế độ ăn uống bổ dưỡng, cân bằng là một cách để giúp mức cholesterol vừa phải.

Bài viết này chi tiết về mối quan hệ giữa cholesterol và chất béo, xem xét thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao và khám phá một số thay đổi chế độ ăn uống mà một người có thể thực hiện để giảm mức cholesterol của họ.

Có hai loại cholesterol khác nhau tùy thuộc vào loại protein vận chuyển chúng qua máu.Chúng là cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL) và cholesterol lipoprotein mật độ cao (HDL).

LDLS gửi một loại cholesterol trên khắp cơ thể.Loại cholesterol này có thể tích tụ trong các mạch máu và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.Mọi người thường gọi điều này là cholesterol xấu.

HDL, mặt khác, thu thập cholesterol LDL từ các động mạch và đưa nó trở lại gan để xử lý.Vì lý do này, mọi người thường gọi cholesterol HDL là cholesterol tốt.

Tìm hiểu thêm về sự khác biệt giữa cholesterol LDL và HDL ở đây.

Điều đáng chú ý là các hướng dẫn chế độ ăn uống cho người Mỹ, 2015 2015 đã loại bỏ khuyến nghị nhằm hạn chế lượng cholesterol ăn kiêng xuống còn 300 miligam mỗi ngày.Sự hiểu biết gần đây nhất là hàm lượng cholesterol của các loại thực phẩm khác nhau không có tác động đến mức cholesterol trong máu.

Mặc dù tránh thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao vẫn có thể có lợi cho một số người, nhưng nó có thể không thực tế cho tất cả mọi người.

Thay vào đó, Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đề xuất ưu tiên chất béo không bão hòa so với chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa là phương pháp ăn kiêng hiệu quả nhất để cắt cholesterol máu.

Các loại chất béo

Nhìn chung, mọi người nên đặt mục tiêu ăn một chế độ ăn kiêng thúc đẩy mức độ cholesterol LDL thấp và mức cholesterol HDL cao.Tuy nhiên, lượng chất béo ảnh hưởng đến sự cân bằng này vì các axit béo liên kết với các tế bào gan và điều chỉnh việc sản xuất cholesterol.

Mọi người nên chú ý không chỉ vào số lượng chất béo trong chế độ ăn uống mà còn đến nơi chất béo này đến từ đâu.

  • Chất béo bão hòa: Chúng chủ yếu xảy ra trong các sản phẩm thịt và sữa.Họ hướng dẫn gan sản xuất thêm cholesterol LDL. These mostly occur in meat and dairy products. They instruct the liver to produce more LDL cholesterol.
  • Chất béo không bão hòa: Đây là phổ biến hơn ở cá, thực vật, hạt, hạt, đậu và dầu thực vật.Một số chất béo không bão hòa có thể giúp tăng tốc độ mà gan tái hấp thu và phá vỡ cholesterol LDL. These are more common in fish, plants, nuts, seeds, beans, and vegetable oils. Certain unsaturated fats can help increase the rate at which the liver reabsorbs and breaks down LDL cholesterol.
  • Chất béo trans: Đây là những loại dầu thực vật rắn.Các nhà sản xuất thường sử dụng một quy trình nhân tạo gọi là hydro hóa để sản xuất chúng.Thực phẩm chiên, đồ nướng và thực phẩm đóng gói thường chứa chất béo chuyển hóa. These are solid vegetable oils. Manufacturers normally use an artificial process called hydrogenation to produce them. Fried foods, baked goods, and packaged foods often contain trans fats.

Tìm hiểu thêm về các loại chất béo khác nhau ở đây.

Chất béo chuyển hóa

Chất béo chuyển hóa làm tăng mức cholesterol LDL và giảm mức cholesterol HDL.Vì lý do này, lượng chất béo trans cao cũng là một yếu tố nguy cơ cho một loạt các biến chứng sức khỏe.

Một đánh giá tài liệu năm 2015 cho thấy sự gia tăng năng lượng 2% từ chất béo chuyển hóa có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành tăng 25% và tăng 31% nguy cơ tử vong do tình trạng này.

Các nhà nghiên cứu cũng đã tìm thấy mối liên hệ giữa tăng lượng chất béo chuyển hóa và tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân ở Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Cấm hàm lượng chất béo chuyển hóa trong thực phẩm đã được chứng minh là tích cực.Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy việc giảm 6,2% trong việc nhập viện vì đau tim và đột quỵ ở các quận New York với lệnh cấm chất béo chuyển hóa.

AHA khuyên giảm lượng chất béo bão hòa xuống không quá 6% tổng số lượng calo hàng ngày.

Nó cho thấy hạn chế lượng thức ăn sau đây để đạt được điều này:

  • Thịt bò béo
  • cừu
  • thịt lợn
  • Gia cầm với da
  • Lard và rút ngắn
  • Các sản phẩm sữa làm từ sữa nguyên chất toàn phần hoặc giảm
  • Dầu thực vật bão hòa, như dầu dừa, dầu cọ và dầu hạt cọ

Tránh chất béo chuyển hóa cũng rất quan trọng.Một số thực phẩm có nhiều chất béo chuyển hóa bao gồm:

  • bánh quy đóng gói, bánh, bánh rán và bánh ngọt
  • khoai tây chiên và bánh quy giòn
  • Thực phẩm chiên thương mại
  • Hàng hóa bánh có chứa rút ngắn
  • Bơ bỏng ngô
  • Các sản phẩm có chứa dầu thực vật hydro hóa hoặc hydro hóa một phần

Cholesterol trong thực phẩm

Du lịch máu hấp thụ cholesterol trong chế độ ăn uống kém và ít ảnh hưởng đến mức cholesterol sau vài giờ.

Một người có thể muốn tránh các thực phẩm sau do hàm lượng chất béo và natri bão hòa của chúng:

  • thịt đỏ
  • xúc xích
  • Thịt lợn muối xông khói
  • Thịt nội tạng, như thận và gan

Tìm hiểu thêm về những thực phẩm nào có thể giúp giảm cholesterol ở đây.

Điều quan trọng cần lưu ý là theo chế độ ăn hoàn toàn không có chất béo có thể có tác dụng có hại.Ví dụ, không bao gồm chất béo có thể làm giảm sự phát triển thời thơ ấu và chức năng não, theo một nghiên cứu cũ.

Việc chọn chất béo lành mạnh có thể giúp một người giảm mức cholesterol LDL trong khi quản lý mức cholesterol HDL của họ.

Chất xơ

Sợi rất quan trọng đối với một trái tim khỏe mạnh và có mặt dưới hai dạng chính: chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan.

Chất xơ không hòa tan là điều cần thiết cho sức khỏe tiêu hóa.Chất xơ hòa tan liên kết với cholesterol trong máu và giúp loại bỏ nó qua phân.Loại sợi này có thêm lợi ích là giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Một số tùy chọn sợi thân thiện với cholesterol để xem xét bao gồm:

  • các loại hạt, hạt và các loại đậu
  • yến mạch và cám yến mạch
  • Chia và hạt lanh mặt đất
  • Đậu
  • lúa mạch
  • psyllium
  • những quả cam
  • quả việt quất
  • bắp cải Brucxen

Dầu thực vật tự nhiên phi tràng cũng thân thiện với cholesterol do hàm lượng axit béo không bão hòa của chúng.Những loại dầu này bao gồm dầu ô liu, dầu bơ, dầu canola và dầu nghệ tây.

Mọi người cũng có thể thấy có lợi khi chọn cắt thịt nạc hơn, lựa chọn các phần nhỏ hơn và chọn sữa và sữa chua ít chất béo hoặc không có chất béo.

Phương pháp nấu ăn cụ thể có thể thay đổi hàm lượng chất béo bão hòa trong một bữa ăn.Một số điều chỉnh dễ dàng để thực hiện các thói quen nấu ăn bao gồm:

  • Sử dụng giá để thoát chất béo khi nướng, nướng hoặc nướng thịt hoặc thịt
  • sử dụng rượu thay cho nhỏ giọt chất béo vào thịt nếm
  • nướng thịt hoặc nướng thịt thay vì chảo rán chúng
  • Cắt bỏ tất cả chất béo có thể nhìn thấy từ thịt và loại bỏ da khỏi gia cầm, trước khi nấu ăn
  • lướt qua lớp mỡ trên cùng sau khi súp đã được làm lạnh

Kết hợp các kỹ thuật cắt cholesterol này với chế độ ăn cân bằng, dựa trên thực vật và thói quen tập thể dục bền vững có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và thúc đẩy một cuộc sống lành mạnh hơn.

Cholesterol là một chất giống như chất béo mà cơ thể tạo ra một lượng tối ưu.Hạn chế thực phẩm có chứa chất béo trans và không bão hòa có thể là một cách hiệu quả để quản lý một mức cholesterol.

Thực phẩm cao cholesterol và các loại chất béo này bao gồm thịt đỏ, gia cầm với da và các sản phẩm sữa đầy đủ chất béo.

Tiêu thụ chế độ ăn uống lành mạnh giàu chất xơ, trái cây và rau quả, và nguồn protein nạc có thể giúp một người duy trì mức cholesterol tối ưu và thúc đẩy sức khỏe nói chung.

Các loại thực phẩm tồi tệ nhất cho cholesterol cao là gì?

Các loại thực phẩm tồi tệ nhất cho cholesterol cao, với hàm lượng chất béo bão hòa cao, bao gồm:..
Thịt đỏ, như thịt bò, thịt lợn và thịt cừu, cũng như các loại thịt chế biến như xúc xích ..
Sữa đầy đủ chất béo, như kem, sữa nguyên chất và bơ ..
Đồ nướng và đồ ngọt ..
Thực phẩm chiên ..
Dầu nhiệt đới như dầu cọ và dầu dừa ..
Butter..

5 thực phẩm có nhiều trong cholesterol là gì?

Trứng, phô mai, động vật có vỏ, bít tết, thịt nội tạng, cá mòi và sữa chua đầy đủ chất béo là những thực phẩm giàu cholesterol, bổ dưỡng, bổ sung lành mạnh cho chế độ ăn uống của bạn.Nhận các bài học vi mô cholesterol của chúng tôi để hỗ trợ bạn thực hiện các thay đổi lối sống lâu dài để quản lý mức cholesterol của bạn. are cholesterol-rich, nutritious foods that make healthy additions to your diet. Get our cholesterol micro-lessons to support you in making lasting lifestyle changes to manage your cholesterol levels.

Những thực phẩm nào dẫn đến cholesterol cao?

Những thực phẩm nào gây ra cholesterol cao ?..
Thịt đỏ.Thịt bò, thịt cừu và thịt lợn - chúng có nhiều chất béo bão hòa và chứa nhiều cholesterol hơn.....
Kem đánh.Được làm bằng sữa nguyên chất, kem đánh bông được nạp chất béo ..
Bơ.....
Thịt chế biến.....
Phô mai.....
Thực phẩm chiên.....
Bỏng ngô lò vi sóng.....
Hàng nướng thương mại ..

Điều gì làm giảm cholesterol nhanh chóng?

Điền vào các loại thực phẩm sợi như bột yến mạch, táo, mận và đậu có nhiều chất xơ hòa tan, khiến cơ thể bạn không hấp thụ cholesterol.Nghiên cứu cho thấy những người ăn thêm 5 đến 10 gram mỗi ngày đã thấy một sự sụt giảm trong LDL của họ.Ăn nhiều chất xơ cũng khiến bạn cảm thấy no, vì vậy bạn sẽ không thèm ăn nhẹ nhiều như vậy. Foods like oatmeal, apples, prunes, and beans are high in soluble fiber, which keeps your body from absorbing cholesterol. Research shows that people who ate 5 to 10 more grams of it each day saw a drop in their LDL. Eating more fiber also makes you feel full, so you won't crave snacks as much.