Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024

Công ty ông Nguyễn Đức Thuận (Bắc Ninh) hoạt động trong lĩnh vực xây dựng (công ty T), dự kiến tham gia đấu thầu gói thầu công trình đường giao thông, giá gói thầu nhỏ hơn 5 tỷ đồng, dành cho doanh nghiệp cấp nhỏ hoặc siêu nhỏ theo quy định về pháp luật của doanh nghiệp.

Theo Khoản 2, Điều 6 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực xây dựng phải thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: Có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng.

Để có thể phát huy lợi thế, chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh trong đấu thầu, công ty ông Thuận dự kiến liên danh với 1 doanh nghiệp nhỏ khác cũng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.

Trường hợp 1: Công ty T liên danh với công ty P

- Công ty T: Số lao động tham gia BHXH bình quân năm 8 người; doanh thu năm 13,16 tỷ đồng, nguồn vốn 5,42 tỷ đồng.

- Công ty P: Số lao động tham gia BHXH bình quân năm 50 người; doanh thu năm 16,29 tỷ đồng, nguồn vốn 17,68 tỷ đồng.

Như vậy, liên danh T-P có tổng số lao động tham gia BHXH bình quân năm 58 người (<100 người); doanh thu năm 29,45 tỷ đồng (<50 tỷ đồng), nguồn vốn 23,1 tỷ đồng (>20 tỷ đồng).

Trường hợp 2: Công ty T liên danh với công ty K

- Công ty T: Số lao động tham gia BHXH bình quân năm 8 người; doanh thu năm 13,16 tỷ đồng, nguồn vốn 5,42 tỷ đồng.

- Công ty K: Số lao động tham gia BHXH bình quân năm 94 người; doanh thu năm 40,5 tỷ đồng, nguồn vốn 14 tỷ đồng.

Như vậy, liên danh T-K có tổng số lao động tham gia BHXH bình quân năm 102 người (>100 người); doanh thu năm 53,66 tỷ đồng (>50 tỷ đồng), nguồn vốn 19,42 tỷ đồng (<20 tỷ đồng).

Ông Thuận hỏi, liên danh công ty T - công ty P (trường hợp 1) khi tham gia đấu thầu thì đánh giá cấp doanh nghiệp là nhỏ, đánh giá đó đúng hay sai?

Liên danh công ty T - công ty K (trường hợp 2) khi tham gia đấu thầu thì đánh giá cấp doanh nghiệp là nhỏ, đánh giá đó đúng hay sai?

Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời vấn đề này như sau:

Tại Khoản 35, Điều 4 Luật Đấu thầu quy định nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm tham dự thầu, đứng tên dự thầu và trực tiếp ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn. Nhà thầu chính có thể là nhà thầu độc lập hoặc thành viên của nhà thầu liên danh.

Theo Khoản 3, Điều 6 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ, đối với gói thầu xây lắp có giá gói thầu không quá 5 tỷ đồng chỉ cho phép nhà thầu là doanh nghiệp cấp nhỏ và siêu nhỏ theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp tham gia đấu thầu.

Khoản 1, Điều 4 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:

- Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;

- Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.

Căn cứ Khoản 2, Điều 6 và Khoản 2, Điều 8 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ cụ thể hóa tiêu chí xác định doanh nghiệp theo quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa (có hiệu lực từ ngày 11/3/2018) như sau:

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực xây dựng theo quy định có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng.

Số lao động tham gia BHXH bình quân năm được tính bằng tổng số lao động tham gia BHXH của năm chia cho số tháng trong năm và được xác định trên chứng từ nộp BHXH của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan BHXH.

Đối với vấn đề của ông Thuận, việc xác định cấp của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng được thực hiện theo quy định nêu trên.

Theo đó, trường hợp trong năm trước liền kề, nhà thầu (nhà thầu độc lập hoặc thành viên của nhà thầu liên danh) có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí: Tổng doanh thu không quá 50 tỷ đồng và tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng thì được coi là doanh nghiệp nhỏ.

Khi bắt đầu thành lập doanh nghiệp, việc đầu tiên chủ doanh nghiệp cần phải làm là lựa chọn quy mô phù hợp với loại hình sản phẩm và nguồn lực thực tế. Vậy quy mô doanh nghiệp là gì? Làm thế nào để người lãnh đạo xác định quy mô chuẩn xác. Hãy cùng MISA AMIS tìm hiểu về chủ đề qua bài viết dưới đây!

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024

I. Quy mô doanh nghiệp là gì?

Quy mô doanh nghiệp là kích thước của một đơn vị, tổ chức kinh doanh. Yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức hệ thống quản trị doanh nghiệp.

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024
Định nghĩa về quy mô doanh nghiệp

Ví dụ, doanh nghiệp càng lớn thì cơ cấu tổ chức càng phức tạp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng nhiều cấp quản trị sát sao và hình thành nhiều thủ tục ở mỗi cấp hơn so với các doanh nghiệp nhỏ. Hiện tại, quy mô doanh nghiệp được chia thành ba nhóm.

  • Doanh nghiệp có quy mô lớn
  • Doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ
  • Doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ

Hãy tham gia bài test miễn phí về Kỹ năng lãnh đạo (Leadership Skills) để đánh giá chính xác mức độ hiểu biết và nâng cao các kỹ năng lãnh đạo của bạn ngay hôm nay!

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024

II. Quy định cụ thể năm 2022 về quy mô doanh nghiệp

Do số lượng lớn các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau trên thị trường nên khi xác định quy mô doanh nghiệp cần phải đưa ra quyết định dựa trên đặc điểm riêng của từng ngành, lĩnh vực. Cụ thể, căn cứ theo Nghị định 80/21/NĐ – CP có hiệu lực ngày 15/1/2021, quy mô doanh nghiệp được quy định rõ ràng như sau:

1. Doanh nghiệp có quy mô nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp có tổng nguồn vốn và doanh thu trong 2 lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp xây dựng không quá 20 tỷ và thương mại dịch vụ không quá 100 tỷ. Trong đó, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội không quá 100 người. Đối với lĩnh vực thương mại điện tử thì số lao động tham gia bảo hiểm xã hội không quá 50 người.

\>> Đọc ngay: SME là gì? Vai trò của doanh nghiệp SME đối với nền kinh tế

2. Doanh nghiệp có quy mô trung bình

Một doanh nghiệp được gọi là doanh nghiệp vừa khi tổng doanh thu không quá 200 tỷ riêng thương mại điện tử không quá 300 tỷ. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp trung bình không quá 100 tỷ trong cả 3 lĩnh vực. Về số lao động tham gia bảo hiểm xã hội, ngành thương mại dịch vụ không được vượt quá 100 người và ngành nông lâm ngư nghiệp hay công nghiệp, xây dựng chỉ tối đa 200 người.

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024
Những tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp vừa

3. Doanh nghiệp có quy mô lớn

Doanh nghiệp có quy mô lớn thường là những doanh nghiệp có nền tảng kinh tế và tài chính vững chắc. Để xác định quy mô của một doanh nghiệp lớn, người lãnh đạo cần đảm bảo rằng:

  • Đối với doanh nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp: Doanh nghiệp đủ điều kiện là doanh nghiệp lớn phải có vốn từ 20 đến 100 tỷ đồng, tổng số nhân viên từ 200 đến 300 người.
  • Đối với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ: Chủ sở hữu cần đáp ứng và đảm bảo số vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng, số lượng nhân viên chính thức từ 50 đến 100 người.
  • Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng: Doanh nghiệp có vốn đầu tư từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng và số lao động từ 200 đến 300 người.

Dưới đây là bảng tổng hợp so sánh sự khác nhau giữa các tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp:

Quy mô doanh nghiệp

Lĩnh vực Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn Số lao động

(người)

Tổng doanh thu

(tỷ)

Tổng nguồn vốn

(tỷ)

Số lao động

(người)

Tổng doanh thu

(tỷ)

Tổng nguồn vốn

(tỷ)

Số lao động

(người)

Tổng doanh thu

(tỷ)

Nông, lâm, ngư nghiệp Không quá 100 Không quá 20 Không quá 20 Không quá 200 Không quá 200 Không quá 100 Từ 200 đến 300 Từ 20 đến 100 Công nghiệp, xây dựng Không quá 100 Không quá 20 Không quá 20 Không quá 200 Không quá 200 Không quá 100 Từ 200 đến 300 Từ 20 đến 100 Thương mại, dịch vụ Không quá 50 Không quá 100 Không quá 50 Không quá 100 Không quá 300 Không quá 100 Từ 50 đến 100 Từ 10 đến 50

III. Đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì người quản lý sẽ dễ dàng phân công lao động và chỉ định trách nhiệm rõ ràng. Những nhân viên của công ty nhỏ có khả năng làm việc độc lập và có thể đa nhiệm để hoàn thành một công việc, dự án lớn.

Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu dẫn dắt doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, chủ doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống phân công công việc cho từng bộ phận.

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024
Doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm gì?

Cách làm này cho phép nhân sự tập trung vào chuyên môn hóa và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo thời gian, chủ doanh nghiệp cũng cần tăng thêm số lượng nhân viên để đáp ứng nhu cầu hoạt động theo từng giai đoạn.

Một số lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ bao gồm:

  • Hoạt động kinh doanh trong ngành sản xuất lương thực, thực phẩm.
  • Sản xuất hàng tiêu dùng như văn phòng phẩm, gốm sứ gia dụng, quần áo giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ…
  • Hoạt động mua bán hàng hóa theo hình thức đại lý thương mại, mua bán tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng khác.
  • Hàng tiêu dùng bán lẻ.
  • Hoạt động dịch vụ: dịch vụ Internet, bán hoặc cho thuê đồ trang trí sự kiện, cho thuê xe máy, ô tô…
  • Các dịch vụ khác như vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe.

2. Doanh nghiệp vừa

Một doanh nghiệp trung bình cần đặt ra các tiêu chí và con đường phát triển rõ ràng. Để làm được điều đó, người quản lý và đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp phải có đủ kinh nghiệm và trình độ. Đồng thời, mỗi vị trí phải có mục tiêu KPI liên quan đến mục tiêu chung cao nhất như doanh thu, thị phần hoặc danh tiếng…

Khác với quy mô nhỏ, người quản lý của doanh nghiệp vừa bắt đầu phải quan tâm đến các kiến thức quản trị, tối ưu quy trình hiện có của tổ chức. Làm thế nào để tạo nên môi trường chuyên nghiệp, nâng cao hiệu suất và mở rộng hoạt động cho doanh nghiệp là câu hỏi quan trọng nhất của những người đứng đầu doanh nghiệp vừa.

\>> Xem thêm: JSC là gì? Đặc điểm nổi bật của Joint Stock Company

3. Doanh nghiệp lớn

Hiện tại, các doanh nghiệp có quy mô lớn chiếm 5% tổng số các doanh nghiệp đã đăng ký. Tuy nhiên, tỷ lệ nhỏ này lại đóng một vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của đất nước.

  • Các doanh nghiệp lớn thường xuyên đóng góp và chịu trách nhiệm cao trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà. Vì vậy, điều cấp thiết nhất định phải có ở doanh nghiệp lớn là động lực và tiềm lực mạnh mẽ để vượt qua mọi khó khăn kinh tế cùng với các doanh nghiệp khác.
  • Các doanh nghiệp lớn sẽ tạo nên sự ổn định về kinh tế. Bởi lẽ, hầu hết doanh nghiệp lớn đã đạt được khả năng sản xuất ổn định và bền vững. Do đó, họ không chỉ tạo điều kiện trao đổi, hợp tác phát triển cho doanh nghiệp vừa và nhỏ mà còn tăng tính ổn định cho nền kinh tế chung.
  • Hầu hết các công ty lớn thường tham gia và đặt nền móng cho các ngành công nghiệp và dịch vụ chủ chốt của đất nước như: dầu mỏ, ngân hàng, khoáng sản,… Tất cả các doanh nghiệp này đều đóng góp đáng kể vào GDP của đất nước.
  • Đứng trước xu thế khoa học công nghệ bùng nổi, các doanh nghiệp quy mô lớn, có tiềm lực kinh tế cao cần phải nhanh nhạy trong việc học hỏi, ứng dụng tiến bộ công nghệ.

\>> Xem Thêm: Văn phòng điện tử – Giải pháp văn phòng số thông minh cho doanh nghiệp

IV. Điểm khác biệt của doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ

Có thể nói, doanh nghiệp lớn sẽ có sức cạnh tranh và khả năng chịu đựng áp lực lớn hơn những doanh nghiệp nhỏ. Lợi thế này đến từ nguồn lực bên trong như nguồn tài chính, nhân sự, quy trình vận hành và những kinh nghiệm nhiều năm kinh doanh.

Trong khi đó, mặc dù các doanh nghiệp nhỏ hơn phải đối diện với nhiều khó khăn và hạn chế song với bộ máy tinh gọn, các quyết định sẽ được đưa ra nhanh chóng, hành động tức thời. Thêm vào đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sở hữu nhiều tiềm năng phát triển từ việc học hỏi kinh nghiệm thành công và đầu tư thông minh.

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024
So sánh quy mô công ty lớn và công ty nhỏ

Chính vì vậy, nếu doanh nghiệp đang ở giai đoạn khởi nghiệp hay phấn đấu vươn lên tầm cao hơn thì toàn bộ đội ngũ cần không ngừng nỗ lực nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn. Đặc biệt, những người lãnh đạo có tầm nhìn xa cùng chiến lược đúng đắn sẽ định hướng và dẫn dắt doanh nghiệp bứt phá nhanh hơn.

QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TOÀN DIỆN VỚI BỘ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH MISA AMIS

V. Nên lựa chọn quy mô nào khi thành lập doanh nghiệp?

Để quyết định quy mô của công ty, chủ sở hữu cần xác định tiềm năng phát triển của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời, số lượng nhân viên, số vốn đầu tư hiện có và tổng thu nhập có thể đạt được cũng là những yếu tố quan trọng hàng đầu.

Ngoài ra, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà quy mô cũng thay đổi. Chẳng hạn như đối với nhưng doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn cá thể do các cổ đông đầu tư, quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa sẽ phù hợp hơn cả. Đối với công ty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên hoặc công ty đại chúng có nhiều người góp vốn, bạn có thể tham khảo quy mô công ty vừa đến lớn.

\>> Xem Thêm mô hình văn phòng điện tử để áp dụng vào doanh nghiệp của bạn

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN VÀ KHÁM PHÁ SỨC MẠNH QUẢN LÝ AMIS CÔNG VIỆC

Phần mềm AMIS Công việc là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trong việc phân công giao việc, theo dõi tiến độ và đo lường năng suất nhân viên trên một nền tảng hợp nhất. Doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm thời gian tổng hợp báo cáo, cắt giảm chi phí mà còn tối ưu quy trình làm việc để tăng hiệu quả kinh doanh.

Tổng nghuồn vốn khi xác định doanh nghiệp là gì năm 2024

VI. Lời kết

Nếu bạn đang có ý định thành lập công ty nhưng chưa nắm được thông tin về quy mô doanh nghiệp hay các loại hình doanh nghiệp hiện hành thì đừng bỏ qua những bài viết mới nhất của MISA AMIS. Chúc bạn thành công !

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là gì?

Tổng cộng nguồn vốn là yếu tố phản ánh tổng số các nguồn vốn hình thành tài sản tại thời điểm báo cáo của doanh nghiệp. Tổng cộng nguồn vốn bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Tại thời điểm báo cáo bảng cân đối kế toán, đây là yếu tố phản ánh toàn bộ số nợ phải trả của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn điều lệ bao nhiêu?

1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; b) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.

Tổng tài sản của doanh nghiệp được xác định bằng gì?

Nguồn vốn = Vốn của chủ sở hữu + Nợ cần phải trả Vì tổng tài sản của doanh nghiệp luôn bằng tổng nguồn vốn, tương đương với: Tài sản = Vốn của chủ sở hữu + Nợ cần phải trả, hay: Vốn của chủ sở hữu = Tài sản – Nợ cần phải trả

Doanh nghiệp nhỏ có quy mô lao động và doanh thu như thế nào?

Doanh nghiệp có quy mô nhỏ Doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp có tổng nguồn vốn và doanh thu trong 2 lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp xây dựng không quá 20 tỷ và thương mại dịch vụ không quá 100 tỷ. Trong đó, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội không quá 100 người.