Tổng hợp trắc nghiệm lý thuyết Hóa học 12 có đáp an 2022

  • Đào Hạnh Tý
  • vulan1987
  • NT Mỹ Xuyên
  • ledinhquyen
  • Ngô Kiều Chiến
  • Vân Anh Lê
  • Bùi Quyên
  • Nguyễn Thị Xuân Hạnh
  • Nguyễn Thủy Yên Phú

Tài liệu gồm 163 trang, tuyển tập 622 câu trắc nghiệm lý thuyết ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học.

Câu 1: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3 B. 4 C. 2 D.5. Câu 2: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phNm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 3: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren. Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D.poli(etylen terephtalat). Câu 5: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 7: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 8: Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 9: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.

Câu 10: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit.

[ads]

Tài Liệu Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa 12 Theo Từng Chuyên Đề Với Đáp Án Và Hướng Dẫn Giải tổng hợp những thắc mắc trắc nghiệm theo từng chuyên đề, kèm lời giải và đáp án là một tài liệu giúp những bạn tự ôn tập hiệu quả môn Hóa cho kì thi THPT Quốc Gia sắp tới.

Môn Hóa học lớp 12 gồm mộ số chương như sau: 

Lý thuyết Hóa Học 12 Theo Từng Chuyên Đề

TÀI LIỆU ÔN TẬP LÝ THUYẾT MÔN HÓA LỚP 12 THI TN THPT

 TÀI LIỆU TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT THI TN THPT MÔN HÓA

Tài Liệu Ôn Tập đầu năm MÔN HÓA HỌC lớp 12 - ÔN TẬP

Trắc nhiệm theo chuyên đề Hoá học lớp 12 kèm đáp án và lời giải 

Chương 1: Este - Lipit

 Nghi vấn trắc nghiệm este – lipit theo những mức độ nhận thức - Phân độ khó

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP ESTE LIPIT Hoá học 12

Chương 2: Cacbohiđrat

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CACBOHIĐRAT Hoá Học 12

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP CACBOHIĐRAT Hoá học lớp 12

Chương 3: Amin, Amino Axit Và Protein

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM AMIN AMINO AXIT PEPTIT PROTEIN Hoá Học 12

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP AMIN AMINO AXIT Hoá Học 12

 BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT CHỨA NITƠ Hoá Học 12

 BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT Hoá Học 12

 BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TÌM CÔNG THỨC CỦA MUỐI AMONI Hoá Học 12

Chương 4: Polime Và Vật Liệu Polime

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP POLIME Hoá Học 12

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM POLIME

Chương 5: Đại Cương Về Kim Loại

 BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN

 BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

 BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Hoá Học 12

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Hoá Học 12

Chương 6: Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ NHÔM

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ NHÔM

 BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT

 PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ – CÓ ĐÁP ÁN

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ – CÓ ĐÁP ÁN

 TỔNG HỢP BÀI TẬP HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

 GIẢI BÀI TẬP CHẤT BÉO THEO PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT

 TỔNG HỢP 50+ BÀI TẬP CHẤT BÉO CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

 TỔNG HỢP BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ CÓ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Chúc những bạn ôn tập tốt và đạt được điểm cao!

Tài liệu liên quan:

Tài Liệu Tổng Hợp Ôn Tập THPT Quốc Gia Môn Hóa

Tóm Tắt Toàn Bộ Lý Thuyết Hóa Học 12 Kì Thi THPT Quốc Gia Chống Liệt

Ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Hóa

400 câu trắc nghiệm lý thuyết Hóa học giúp các em học sinh lớp 12 tham khảo, củng cố kiến thức Hóa Học, rèn kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm thật tốt để ôn thi THPT Quốc gia 2022 hiệu quả.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học gồm 34 trang, mang tới các dạng câu hỏi bám sát kiến thức trong sách giáo khoa Sinh học, giúp các em củng cố kiến thức môn Hóa thật tốt. Ngoài ra, có thể tham khảo câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Sinh học, Vật lý để đạt kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia 2022 sắp tới.

400 câu trắc nghiệm lý thuyết Hóa học

Câu 1: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Benzyl axetat. B. Metyl fomat. C. Metyl axetat.

D. Tristearin.

Câu 2: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là:

A. axit axetic và metyl fomat. B. axit axetic và metyl axetat.C. metyl fomat và axit axetic.

D. axit fomic và metyl axetat.

Câu 3: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 4: Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:

A. 2. B. 5. C. 3.

D. 4.

Câu 5: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

(b) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạng thái lỏng.

(c) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(d) Đốt cháy hoàn toàn etyl fomat thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

(e) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.

(f) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Số phát biểu đúng là:

A. 6. B. 3. C. 5.

D. 4.

Câu 6: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.

Câu 7: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?

A. Mg. B. Ca. C. Al.

D. Li.

Câu 8: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3.
B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, HCOOCH3.
C. HCOOCH3, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
D. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.

Câu 9: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3-COOH.
B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5.
D. CH3-COO-CH3.

Câu 10: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là:

A. 1. B. 2. C. 3.

D. 4.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 12: Phản ứng đặc trưng của este là:

A. Phản ứng thuỷ phân. B. Phản ứng nitro hoá. C. Phản ứng este hoá.

D. Phản ứng vô cơ hoá.

Câu 13: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca, Be. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ là:

A. 3. B. 4. C. 2.

D. 1.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường mía?

A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ.

D. Tinh bột.

Câu 16: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.B. Thủy phân saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ tạo ra sản phẩm đều có glucozơ.C. Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.

D. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau.

Câu 17: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây?

A. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính.B. Amin tác dụng với axit cho muối.C. Các amin đều có tính bazơ.

D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3.

Câu 18: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là:

A. 390 kg. B. 389,8 kg. C. 398,8 kg.

D. 458,58 kg.

Câu 19: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Na. B. Fe. C. Ca.

D. Ag.

Câu 20: Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây?

A. glyxin, lysin, axit glutamic. B. alanin, axit glutamic, valin.C. glyxin, valin, axit glutamic.

D. glyxin, alanin, lysin.

Câu 21: Nhận định này sau đây không đúng?

A. Anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.B. Anilin có tính bazơ nên tác dụng với nước brom.C. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi e tự do nên có khả năng nhận proton.

D. Anilin là bazơ yếu hơn NH3, vì ảnh hưởng hút eletron của nhân lên nhóm chức –NH2.

Câu 22: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Xút.B. Xô đa. C. Giấm ăn.

D. Nước vôi trong.

Câu 23: Cho các kim loại sau: Na, Be, Fe, Ca, K. Số kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4.B. 1.C. 2.

D. 3.

Câu 24: Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là

A. 4. B. 5.C. 6.

D. 3.

Câu 25: Cho CO qua ống sứ chứa 7,6 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng, sau một thời gian thu được 6,8 gam rắn X và hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa Z. Giá trị của m là

A. 10,0. B. 5,0.C. 7,5.

D. 2,5.

Câu 26: Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen. Số chất cho phản ứng tráng bạc là

A. 4. B. 3.C. 2.

D. 5.

Câu 27: Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là

A. polietilen. B. polistiren.C. poli (metyl metacrylat).

D. poliacrilonitrin.

Câu 28: Trong dầu gió hoặc cao dán có chứa chất metyl salixilat có tác dụng giảm đau. Chất này thuộc loại hợp chất

A. axit. B. este.C. ancol.

D. anđehit.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì sản phẩm thu được khác với các chất còn lại?

A. Cao su thiên nhiên. B. Protein.C. Chất béo.

D. Tinh bột.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm 4,8 gam. Giá trị của m là

A. 14,4. B. 9,6.C. 16,8.

D. 12,0.

>> Download file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết.