Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Quyền riêng tư
Copyright © 2020 Tailieu.com

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Dịch và sửa lỗi cú pháp (nếu có): nhấn tổ hợp phím Alt + F9. Khi dịch chương trình, nếu thấy có thông báo lỗi, các bạn nên xem phụ lục 7: Một số thông báo lỗi ở cuối giáo trình.

a) Gõ chương trình

program Giai__PTB2 ;

uses crt ;

var a, b, c, D: real ;

x1, x2: real;

begin

clrscr ;

write ( 'a, b, c : ' ) ,

readln(a, b, c) ;

D:=b*b - 4*a*c;

x1:= (-b - sqrt(D) ) / (2*a),

x2:= -b/a - x1 ;

write('x1= x1:6:2,' x2 = ',x2:6:2) ;

readln ;

end.

b) Nhấn tổ hợp phím F2 và lưu chương trình với tên là PTB2.PAS lên đĩa. 

c) Dịch và sửa lỗi cú pháp (nếu có): nhấn tổ hợp phím Alt + F9. Khi dịch chương trình, nếu thấy có thông báo lỗi, các bạn nên xem phụ lục 7: Một số thông báo lỗi ở cuối giáo trình.

Sau khi dịch xong chương trình, trên màn hình xuất hiện thông báo "Đã dịch thành công: hãy gõ một phím bất kỳ" để tiếp tục (Hình 4).

d)  Thực hiện chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. Trên màn hình xuất hiện thông báo nhập vào các giá trị a, b, c. Sau khi nhập xong các giá trị a = 1, b = -3, c = 2 thì kết quả của chương trình là x1 = 1.00 x2 = 2.00 (Hình 5).

Lưu ý:

Khi nhập các giá trị a, b, c ta nên gõ dấu cách sau mỗi lần nhập một giá trị.

Để quay trở lại màn hình soạn thảo chương trình, ta gõ phím Enter. Muốn nhập vào các giá trị khác của a, b, c thì ta phải chạy lại chương trình.

e) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 rồi nhập các giá trị 1; 0; -2. Kết quả trên màn hình sẽ là:

X1 =  -1.41 x2 = 1.41 (Hình 6).

f) Ta có thể sửa lại chương trình trên khi không dùng biến trung gian D

Chương trình đó là:

program Giai__PTB2 ;

uses crt ;

var a, b, c: real ;

x1, x2: real;

begin

clrscr ;

write ( 'a, b, c : ' ) ,

readln(a, b, c) ;

x1:= (-b - sqrt(b*b - 4*a*c) ) / (2*a),

x2:= -b/a — x1 ;

write('x1= x1:6:2,' x2 = ',x2:6:2) ;

readln ;

end.

- Khi nhập các bộ dữ liệu 1; -3; 2 và 1; 0; -2 thì kết quả của chương trình không có gì thay đối so với khi dùng biến trung gian D (x1 = 100 x2 = 2.00 và x1 = -1,41 x2 = 1.41

g) Sửa lại chương trình để tính nghiệm x2 bằng hai cách:

Cách 1. Thay công thức x2 : = -b/a - x1; bằng công thức:

x2:= (- b + sqrt(b*b - 4*a*c))/(2*a);

Khi đó chương trình sẽ là:

Program Giai__PTB2 ,

uses crt;

var

a,  b, c: real ;

x1, x2: real ;

begin

clrscr;

write('a, b, c: ') ;

readln(a, b, c) ;

x1:= (-b — sqrt(b*b — 4*a*c))/(2*a) ;

x2:= (- b + sqrt(b*b - 4*a*c))/(2*a) ;

write('xl = xl:6:2,' x2 = ',x2:6:2) ; readln ;

end.

Cách 2: Dùng biến phụ D và thay công thức x2 : = -b/a - x1 ; bằng công thức: x2 : = (- b + sqrt (D) ) / (2*a) ;

Khi đó chương trình sẽ là:

program Giai_PTB2 ,

uses crt ;

var a, b, c, D: real ,

x1, x2: real ;

begin

clrscr ,

write(' a, b, c: ') ;

readln(a, b, c) ;

D:= b*b - 4*a*c ;

x1:= (-b — sqrt (D) ) / (2*a) ,

x2:= (-b + sqrt(D))/(2*a) ;

write('x1 = x1 :6:2,' x2 = ',x2:6:2) ;

readln ;

end.

h) Với bộ dữ liệu 1; -5; 6 thì chương trình đã sửa ở trên ý g) sẽ cho ta kết quả là x1 = 2 x2 = 3) (Hình 7)

i) Với bộ dữ liệu 1; 1; 1 thì khi dịch chương trình sẽ cho ta kết quả là một thông báo lỗi: Error 207: Invalid floating point operation nghĩa là phép toán với dấu phẩy động không hợp lệ (Hình 8).

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tập và thực hành 1 Tin học lớp11. Giải câu 1 đến câu 10 trang 35 . Hãy cho biết sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến…

Câu 1: Hãy cho biết sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến.

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến đó là: Xét về mặt lưu trữ giá trị của hằng và biến trong RAM thì: giá trị trong ô nhớ của hằng có đặt tên là không thay đổi, còn giá trị trong ỏ nhớ của biến thì cỏ thể thay đổi tại từng thời điểm thực hiện chương trình.

Câu 2: Tại sao phải khai báo biến?

Trả lời

Khai báo biến nhằm các mục đích sau:

– Xác định kiểu của biến. Trình dịch sẽ biết cách tổ chức ô nhớ chứa giá trị của biến. Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lí.

– Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lí.

– Trình dịch biết cách truy cập giá trị của biến và áp dụng thao tác thích hợp cho biến.

Câu 3: Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thi biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu: integer, real, extended, longint.

Câu 4: Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60: 90 và biến A có thể nhận các giá trị 0,1 ; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

a) var X, P: byte;

b) var p, X: real;

c) var p : real;                  d) var X: real,

X: byte;                                P: byte;

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Trong các khai báo trên thì khai báo ờ các câu b và d là đúng, tuy nhiên khai báo của câu d là tốt hơn.

Câu 5: Để tính diện tích S của hình vuông có các cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 100 đến 200, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất?

a) var S: integer;

b)var S: real;

c) var S: word;

d) var S: longit:,

e) var S: boolean;

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Để tính diện tích của hình vuông có các cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 100 đến 200, thì các khai báo b, c, d là đều đúng. Nhưng kia báo C là tốt nhất và tổn ít bộ nhớ cần lưu trữ.

Câu 6: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal: 

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

( 1 +z) *(x +y/z)/(a-1/(1 +x*x *x))

Câu 7: Hãy chuyển các biểu thức trong Pascal dưới đây sang biểu thức toán học tương ứng:

a) a/b*2;

b)a*b*c/2;

a) 1/a*b/c;

d) b/sqrt (a*a+b) ;

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

a) 2a/b

b) abc/2

c) b/ac

d) b/(√(a2 + b)

Câu 8: Hãy viết biểu thức lôgic cho kết quả true khi tọa độ (x;y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả biên của các hình 9.a và 9.b.

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

((y<1) or (y >1) and ((y > abs(x)) or (y <abs(x))

Hoặc

(y<1) and (y > abs(x))

Câu 9: Hãy viết chương trình nhập số a (a>0) rồi tính và đưa ra diện tích phần được gạch chéo trong hình 3 (kết quả làm tròn đến bốn chữ số thập phân).

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Qua hình vẽ . ta nhận thấy rằng diện tích phần gạch chéo bằng 1/2 diện tích hình tròn tâm

O(0:0), Bán kính R a. Ta lại biết rằng, diện tích hình tròn được tính theo công thức: S = R*R*/Pi; Pi≈3,1416. Khi đó, chương trình tính diện tích phần gạch là như sau:

Program dien_tich_phan_gach;

Uses crt;

Var a: real; Conts pi = 3,1416,

Begin

Clrscr,

Write(‘Nhap ban kinh duong tron a (a>0): ‘)

Readln(a) ,

write(‘Dien tich phan gach cheo la: ‘,a*a*pi/2:20:4);

Readln End .

Khi chạy chương trình, nếu a = 2 thì diện tích phần gạch là 6.2832;

nếu a = 3 thì diện tích phần gạch là 14.1372;

nếu a = 5 thì diện tích phần gạch là 3 1.8086

Kết quả chương trình như hình 1 dưới đây:

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Câu 10: Lập trình tính và đưa ra màn hình vận tốc V khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết rằng V = √2gh , trong đó g là gia tốc rơi tự do và g = 9.8 m/s2. Độ cao h (m) được nhập vào từ bàn phím.

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập

Chương trình tính và đưa ra màn hình vận tốc v:

Program tinh_van_toc;

Uses crt,

Constt g = 9.8;

Var v,h: real

Begin

Write(‘Nhap vao do cao h= ‘);

readln(h);

V:=sqrt(2*g*h);

write (‘Van toc khi cham dat la V = ‘ , V: 10 : 2 ‘ , in/ s’ )

readln

End.

Khi chạy chương trình, nếu h = 0.45 m thì vận tốc khi chạm đất V = 2.97m/s

nếu h = 1 m thì vận tốc khi chạm đất V = 4.4m/s

nếu h = 1.5 m thì vận tốc khi chạm đất V= 5.42m/s

nếu h = 2 m thì vận tốc khi chạm đất V =  6.26m/s

nếu h = 3 m thì vận tốc khi chạm đất V =  7.67m/s;

Kết quả chương trinh như hình 12 dưới đây:

Tin học 11 bài tập và thực hành 1 câu hỏi và bài tập