Thị trường nóng là gì

Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn

Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn

Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội Tel: 0246.2938632/ 0243.9725154 Fax: 0243.9726949

Email:

©2009 Trung tâm Thông tin PTNNNT. Giấy phép số 287/GP-BC do Cục báo chí - Bộ văn hoá cấp ngày 05-07-2007

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. NỀN KINH TẾ ĐANG TĂNG TRƯỞNG NÓNG, NHÀ NƯỚC NÊN TĂNG HAY GIẢM THUẾ. VÌ SAO? LOGO www.themegallery.com
  2. NHÓM 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG NÓNG 2 THUẾ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG NÓNG 3 KẾT LUẬN www.themegallery.c LOGO
  3. Chu kỳ kinh tế: www.themegallery.c LOGO
  4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG NÓNG 1 Tăng trưởng nóng là gì? 2 Nguyên nhân 3 Biểu hiện 4 Biện pháp www.themegallery.c LOGO
  5. Tăng trưởng nóng là gì? Tăng trưởng nóng là tăng trưởng kinh tế với tốc độ rất nhanh, trên 2 con số, sự tăng trưởng tương đối cao so với tình trạng kinh tế của nước đó www.themegallery.c LOGO
  6. Tăng trưởng nóng là gì? •Tăng trưởng nóng và tăng trưởng: - Giống nhau: đều tạo ra sự tăng trưởng, đều có cùng một cách thức phương pháp tạo sản phẩm - Khác nhau - Tăng trưởng "nóng" diễn ra trong thời gian ngắn,đột ngột, vượt ra khỏi khả năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà Nước, tiềm ẩn yếu tố khủng hoảng.. Còn tăng trưởng "cao, bền vững" tạo sự tăng trưởng đều đặn trong khoảng thởi gian tương đối dài, bảo đảm trong tầm kiểm soát, gây lợi cho mọi người dân, hướng tới phát triển bền vững www.themegallery.c LOGO
  7. Nguyên nhân Chính phủ chỉ quan tâm đến viêc mở rộng sản xuất kinh doanh mà không chú ý đến năng suất, hiệu suất lao động. Do vốn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế tăng đột biến Lãi suất ngân hàng thấp làm thúc đẩy quá trình kinh doanh tăng nhanh... www.themegallery.c LOGO
  8. Biểu hiện Lạm phát tăng cao Giá chứng khoán tăng cao Đầu tư trong nước tăng đột biến Nhập khẩu hàng tiêu dùng gia tăng mạnh www.themegallery.c LOGO
  9. Biện pháp Chính sách tiền tệ Chính sách tài chính www.themegallery.c LOGO
  10. át ph ạm L oán g kh hứn ng c trườ Thị THUẾ VÀ nước trong SỰ TĂNG ầu tư Đ TRƯỞNG NÓNG Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng www.themegallery.c LOGO
  11. Lạm phát Khái niệm: Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay sức mua của đồng tiền Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh mức lạm phát, chỉ số GDP phản ánh mức tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế phải cao hơn tốc độ lạm phát mới bảo đảm cho nền kinh tế phát triển có hiệu quả. www.themegallery.c LOGO
  12. Nền kinh tế tăng trưởng nóng -Việt Nam (2006-2008)  Theo đánh giá của WB, VN đã bộc lộ những dấu hiệu của một nền kinh tế quá nóng.  Tỉ lệ lạm phát tăng mạnh từ mức 6,6% (tháng 12.2006) tới 15,7% tính đến tháng 2.2008.  Cán cân vãng lai năm 2007 thâm hụt ở mức đáng ngại (ước tính vào khoảng 9,3% tới 9,7% GDP).  Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng gần 40%. WB cho rằng, nguyên nhân của tăng trưởng quá nóng ngoài những ảnh hưởng từ thị trường quốc tế, còn xu ất phát từ chính sách trong nước mà WB gọi là "tam pháp bất khả thi" (nghĩa là ba giải pháp không khả thi gồm: Chu chuyển dòng vốn, tỉ giá cố định và chính sách tiền tệ độc lập). www.themegallery.c LOGO
  13. Chính sách về thuế  Khi giá của một số hàng hoá tăng, giải pháp của Chính phủ nhiều nước sử dụng đầu tiên là giảm thuế suất thuế nhập khẩu một cách phù hợp.  Ngược lại, đối với hàng hoá Nhà nước cần quản lý giá điều tiết về quan hệ cung cầu như xăng dầu, khi giá giảm thì việc tăng thuế nhập khẩu cũng được xem là giải pháp hữu ích. www.themegallery.c LOGO
  14. Thị trường chứng khoán  Chỉ số giá chứng khoán tăng mạnh lên đến 144% vào năm 2006 và hai tháng đầu năm 2007 đã tăng thêm 50% www.themegallery.c LOGO
  15. Chính sách về thuế Chính phủ đã yêu cầu Bộ Tài chính xem xét đánh thuế đối với thu nhập từ đầu tư chứng khoán sớm hơn thời điểm Luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực (1/1/2009). Ngày 8/9/2006, Bộ Tài chính có Công văn số 10997/BTC-CST bãi bỏ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các tổ chức niêm yết chứng khoán, tổ chức đăng ký giao dịch chứng khoán. www.themegallery.c LOGO
  16. Đầu tư trong nước  Tổng mức cam kết của các nhà tài trợ cho Việt Nam trong năm 2007 đạt 4,445 tỷ USD, vượt 700 triệu USD so với năm 2006. Trong đó, các nhà tài trợ song phương cam kết viện trợ cho Việt Nam 2,164 tỷ USD, đa phương 2,101 tỷ USD và từ các tổ chức phi chính phủ 180 triệu USD  Mặt khác, nguồn vốn nước ngoài đầu tư chủ yếu vào thị trường bất động sản và các ngành công nghiệp nặng khiến thị trường bất động sản cũng nóng lên đồng thời gây mất cân đối trong cơ cấu kinh tế cả nước. www.themegallery.c LOGO
  17. Chính sách về thuế  Để hạ nhiệt và chấn chỉnh thị trường BĐS, Chính phủ Việt Nam đã yêu cầu các Bộ ngành liên quan nghiên cứu, đưa ra các sắc thuế đánh vào nhà đất, đặc biệt là thuế lũy tiến BĐS  Vì vậy một chính sách thuế có thể áp dụng lúc này là nên tăng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp mà chủ yếu là đánh vào khu vực bất động sản, khách sạn nhằm kìm hãm mức đầu tư vào những ngành kinh tế đang nóng. Đồng thời phân bổ hợp lí vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp tiêu dùng đang khát vốn. www.themegallery.c LOGO
  18. Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng  Khi nền kinh tế tăng trưởng nóng làm cho giá các mặt hàng tiêu dùng trong nước tăng cao, các mặt hàng c ủa nước ngoài có cơ hội chiếm thị trường trong nước do đó chính phủ phải có những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. Nhà nước đã đánh thuế nhập khẩu nhiều mặc hàng, dùng thuế nhâp khẩu như là một công cụ bảo h ộ mậu dịch : Làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại Chống lại các hành vi phá giá Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then ch ốt Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ www.themegallery.c LOGO
  19. Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng  Tác động của thuế nhập khẩu www.themegallery.c LOGO
  20. Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng  Chúng ta nên tăng nhập khẩu một số mặt hàng xa xỉ cụ thể như việc bộ công thương vừa đề xuất tăng thuế nhập khẩu ô tô chở người dưới 15 chỗ ngồi từ 81% đến 91%.  Góp ý kiến với đề xuất của Bộ Công Thương, Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài chính cho rằng chưa nên bàn đến chuyện tăng thuế đối với ôtô chở người lúc này, vì đây là mặt hàng nhạy cảm nếu không cẩn thận sẽ tác động xấu đến thị trường  Để đảm bảo tốt nguồn thu ngân sách nhà nước cũng như ổn định và phát triển kinh tế bền vững chúng ta nên cân nhắc thật kỹ trước những quyết định tăng hay giảm thuế là thích hợp www.themegallery.c LOGO


Page 2

YOMEDIA

Tăng trưởng nóng là tăng trưởng kinh tế với tốc độ rất nhanh, trên 2 con số, sự tăng trưởng tương đối cao so với tình trạng kinh tế của nước đó. Chính phủ chỉ quan tâm đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh mà không chú ý đến năng suất, hiệu suất lao động. Do vốn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế tăng đột biến Lãi suất ngân hàng thấp làm thúc đẩy quá trình kinh doanh tăng nhanh......

09-09-2011 563 85

Download

Thị trường nóng là gì

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

z1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ QUỐC TẾTIỂU LUẬNKINH TẾ PHÁT TRIỂNĐỀ TÀI“TĂNG TRƯỞNG NÓNG” VÀ NHỮNG HỆ LỤY Ở VIỆT NAMNHÓMLỚPGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:::05KTE406.1Th.S. Hoàng Bảo TrâmHà Nội, tháng 02 năm 20132LỜI MỞ ĐẦUNếu như kỷ nguyên phát triển của những nước phương Tây được bắt đầu từ thếkỷ thứ XVIII - khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra ở Anh, thì ởChâu Á, những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI chứng kiến sự phát triển thần kỳcủa nhiều quốc gia và nền kinh tế mà chúng ta thường biết đến với tên gọi “ các nềnkinh tế mới nổi – emerging economies”. Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi thuộckhu vực Đông Nam Á đã có những sự tăng trưởng liên tục từ sau Đổi Mới năm 1986,và nhất là từ những năm đầu thế kỷ XXI. Theo đánh giá của các tổ chức kinh tế, ViệtNam là một trong những nền kinh tế mới nổi đáng chú ý nhất bởi sở hữu những lợi thếto lớn như dân số trẻ, nền kinh tế năng động. Trong 20 năm từ 1991-2010, tốc độ tăngtrưởng GDP trung bình hằng năm của Việt Nam đạt khoảng 7.5%/năm, là một trongnhững quốc gia có tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên từ đây, Việt Nam cũngđang phải đối mặt với những thách thức của tăng trưởng với tốc độ quá nhanh, đượcgọi tắt là “tăng trưởng nóng”. Những thách thức này bao gồm cư sở hạ tầng kém pháttriển, mức độ chuyên môn hoá và khả năng cạnh tranh kém, trình độ khoa học kỹ thuậtvà công nghệ cũng như lực lượng lao động không theo kịp tốc độ phát triển. Hơn nữa,sự phát triển quá nhanh chóng và bùng nổ này cũng gây ra nhiều hệ luỵ đối với môitrường, xã hội Việt Nam đặc biệt là vấn đề phát triển con người.Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Tăngtrưởng nóng và những hệ luỵ ở Việt Nam” để nhằm nghiên cứu, đi sâu hơn tìm hiểu vềvấn đề gây tranh cãi này, đưa ra cái nhìn tổng quát hơn về những tác động của tăngtrưởng nóng tới các khía cạnh kinh tế - xã hội – môi trường – con người Việt Nam đểtừ đó tìm ra một lối đi phù hợp hơn cho chặng đường đưa Việt Nam phát triển đi lên.Bài tiểu luận được bố cục theo 4 phần chính. Phần một sẽ là những lý thuyết vềtăng trưởng, “tăng trưởng nóng” và những chỉ số đánh giá. Phần hai sẽ giới thiệu vàtrình bày những biểu hiện và nguyên nhân cụ thể của hiện tượng “tăng trưởng nóng” ởViệt Nam. Ở phần tiếp theo cũng là phần quan trọng nhất của bài tiểu luận sẽ là phầnđánh giá tác động của hiện tượng này. Phần cuối cùng sẽ là hướng đi cho Việt Namtrong giai đoạn tới để hướng đến xây dựng một quốc gia phát triển trên nhiều lĩnh vực.3Do quá trình chuẩn bị, thu thập tìm kiếm tài liệu và thực hiện tiểu luận là khôngdài và do còn ít kinh nghiệm nên bài tiểu luận của chúng tôi không tránh khỏi nhữngthiết xót. Nhóm thực hiện rất mong nhận được sự góp ý từ cô giáo và các bạn.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!4STT1234567HỌ VÀ TÊNTrần Thị Đài TrangBùi Thị Thanh HiềnTrần Việt DũngNguyễn Thuý NgaNguyễn Thị HuếVũ Thị Việt AnhTrương Thị Mai HoaMÃ SINH VIÊN1001011021 (Nhóm trưởng)100101034010010113401001010657100101123610010113391001030518DANH SÁCH NHÓM 5Môn: Kinh tế phát triển (KTE406.1)5MỤC LỤC6PHẦN NỘI DUNG1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG2. Khái niệm, quan điểm về tăng trưởng.2.1.1. Khái niệm tăng trưởng.Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảngthời gian nhất định (thường là một năm). Thu nhập của nền kinh tế phụ thuộc phần lớnvào những gì nền kinh tế đó sản xuất được. Do đó, tăng trưởng kinh tế thường đượchiểu là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI)của quốc gia hay nền kinh tế đó trong một khoảng thời gian nhất định.2.1.2. Các quan điểm về tăng trưởng.• Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế.Trường phái cổ điển thể hiện quan điểm về tăng trưởng kinh tế qua ba học giảchính là Adam Smith, Thomas R. Malthus và David Ricardo.Theo Adam Smith, có 2 yếu tố tác động đến tăng trưởng là lao động, tích lũyvốn. Người lao động là người trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất nhằm tạora của cải cho xã hội. tích lũy vốn chính là động lực của tăng trưởng, việc tích lũy vốnthông qua tiết kiệm và tiêu dùng hạn chế của nhà tư bản sẽ giúp nâng cao năng suất vàtạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.Theo David Ricardo, có 3 yếu tố tác động đến tăng trưởng là lao động , vốn, tàinguyên thiên nhiên. Tài nguyên là yếu tố có điểm dừng, chính vì vậy mà sản xuất nôngnghiệp có hiệu quả giảm theo quy mô dẫn đến tăng trưởng nền kinh tế bị giới hạn vàsẽ đi đến chỗ bế tắc. Vì vậy cần phải phát triển công nghiệp, cũng như đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng công nghiệp để cải thiện tăng trưởng của nền kinh tế.Theo Malthus, Thu nhập và dân số là các yếu tố tác động tiêu cực tới tăngtrưởng dân số. Động lực của tăng trưởng dân số là việc giảm thiếu dân số cũng nhưgiảm tỉ lệ tăng dân số. Malthus cho rằng cần có chiến tranh hoặc dịch bệnh, hoặc cầncác biện pháp như lao động quá sức, nạn đói... để giảm thiểu dân số• Mô hình của K.Marx về tăng trưởng kinh tếTheo K.Marx, các yếu tố tác động đến tăng trưởng là đất đai, lao động, vốn, tiếnbộ kĩ thuật. Vốn tăng đất đai và cải tiến kĩ thuật mở rộng sản xuất, lao động tạo ra giátrị thặng dư nhiều hơn. Động lực của tăng trưởng là việc làm tăng giá trị thặng dư,bằng cách tăng thời gian làm việc của công nhân hoặc giảm tiền công lao động hoặc7nâng cao năng suất lao động bằng cải tiến kĩ thuật. Phương pháp cuối cùng hiệu quảnhất nên để tăng gía trị thặng dư thì nhà tư bản dựa vào cải tiến kĩ thuật.• Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế.Theo Marshall, Các yếu tố tác động đến tăng trưởng: Vốn, lao động, tài nguyênthiên nhiên và khoa học - công nghệ. Vốn có thể thay thế được nhân công; Trong điềukiện thị trường cạnh tranh, khi nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt về giá cả vàtiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lượng tiềm năng vớiviệc sử dụng hết nguồn lao động.Tiến bộ kỹ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự pháttriển kinh tế.• Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tếTheo Keynes, Các yếu tố tác động đến tăng trưởng là tiêu dùng và đầu tư. Khithu nhập tăng làm tiêu dùng tăng, song tiêu dùng tăng chậm hơn thu nhập nên tiếtkiệm có xu hướng tăng nhanh hơn gây ra suy giảm tăng trưởng.Gia tăng đầu tư làm tăng cầu lao động và tư liệu sản suất, do đó tăng việc làmvà kéo theo là tăng trưởng kinh tế.• Quan điểm về tăng trưởng kinh tế hiện đạiTheo Paul Samuelson, Các yếu tố tác động đến tăng trưởng: Lao động (L), vốn(K), tài nguyên thiên nhiên (R), (T) …Các yếu tố kết hợp với nhau theo tỷ lệ linh hoạt.Động lực tăng trưởng của thị trường đó là lợi nhuận.3. Tăng trưởng nóng và các tiêu chuẩn đánh giá3.1.1. Khái niệm tăng trưởng nóng.Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm mang tính quy chuẩn về “Tăng trưởngnóng”, tuy nhiên khái niệm này lại được dùng rất phổ biến khi đánh giá về tình hìnhkinh tế trên thế giới. Nhìn chung, Tăng trưởng nóng phản ánh tình hình tăng trưởngkinh tế với tốc độ rất nhanh, trên 2 con số, sự tăng trưởng tương đối cao so với tìnhtrạng kinh tế của nước đó, thường xảy ra ở nhóm nước đang phát triển. Sự tăng trưởngnóng là sự tăng trưởng kinh tế do quy mô chứ không phải do năng suất, diễn ra trongthời gian ngắn, đột ngột, vượt ra khỏi khả năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhànước, tiềm ẩn yếu tố khủng hoảng.Vậy làm sao để biết một nền kinh tế là tăng trưởng nóng hay không? Dưới đâyxin trình bày một số thước đo thường dùng để đánh giá được đưa ra bởi những chuyêngia thông qua nhiều kênh khác nhau.3.1.2. Các thước đo đánh giá tăng trưởng nóng.8Trước hết cũng phải nói rằng, cho đến nay vẫn chưa có một hệ thống tiêu chuẩnnào để đánh giá chính xác tăng trưởng nóng, mà chỉ dừng lại ở các thước đo để nhậnbiết một nền kinh tế có phải tăng trưởng nóng hay không. Năm 2011, The Economist –một ấn bản tin tức kinh tế lớn và uy tín đã đưa ra danh sách các nền kinh tế tăngtrưởng nóng dựa trên 6 chỉ số khác nhau. Các chỉ số sau đó được cộng tổng lại để tínhra một chỉ số nói chung. Mức 100 cho thấy nền kinh tế đó tăng trưởng quá nóng, tínhvới tất cả các chỉ số. (Xem hình 1)Chỉ số đầu tiên là lạm phát, được tính bằng biến động giá tiêu dùng (%) sotrong vòng một năm qua. Lạm phát tại các nước mới nổi tăng nhanh hơn so với cácnước phát triển. Đến tháng 5/2011, lạm phát tại các nước này trung bình ở mức 6,7%..Các quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng nóng đều có tỉ lệ lạm phát cao.Thứ hai, Economist so sánh tốc độ tăng trưởng GDP trung bình từ năm 2007với tốc độ tăng trưởng của 10 năm trước đó. GDP của Achentina, Braxin, Ấn Độ vàIndonexia đã tăng trưởng cao hơn xu thế dài hạn nhưng tại Hungary, cộng hòa Séc,Nga, Nam Phi lại dưới xu thế này. Tăng trưởng GDP của Trung Quốc cũng thấp hơnso với xu thế.Thứ ba, thị trường lao động đóng vai trò quan trọng trong tính toán về các nềnkinh tế. Nhờ các biện pháp cải cách, tiềm năng tăng trưởng GDP của một nước có thểtăng dần qua thời gian. Tuy nhiên, khi tình hình thị trường lao động còn nhiều khókhăn, nền kinh tế của một số nước đang tăng trưởng quá nhanh nhưng không bềnvững. Tại Achentina, Braxin, Indonexia và Hồng Kông, thất nghiệp hiện đang ở dướimức trung bình trong 10 năm. Tỷ lệ thất nghiệp của Braxin ở mức thấp kỷ lục vàlương đang tăng nhanh.Thứ tư, cần xét đến tăng trưởng tín dụng hay tốc độ tăng vốn đầu tư, một trongnhững yếu tố rất quan trọng dẫn đến bong bóng tài sản hay lạm phát. Cách tính toántốt nhất về việc liệu tín dụng có tăng trưởng quá nóng hay không chính là chênh lệchgiữa tỉ lệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với bộ phận tư nhân và tăng trưởng GDPdanh nghĩa. Nếu sự chênh lệch này càng lớn tức là tăng trưởng tín dụng đã quá cao, tàisản đang bị thổi phồng và rất có nguy cơ bùng nổ, gây ra khủng hoảng.Thứ năm, xét đến lãi suất thực. Lãi suất thực thường được tính bằng hiệu giữalãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực càng nhỏ thì tức là tỷ lệ lạm phát9càng tăng với tốc độ nhanh hơn lãi suất danh nghĩa. Đối với các nhà đầu tư, điều màhọ quan tâm chính là lãi suất thực, nó phản ánh tỷ lệ sinh lời thực tế của đồng vốn đầutư của họ. Ở những nền kinh tế phát triển quá nóng, do lượng vốn đầu tư đổ vào nhiềuthường gây nên lạm phát mạnh khiến cho tỷ lệ lạm phát thường lớn hơn lãi suất, làmcho lãi suất thực thường âm.Thứ sáu, xét đến tài khoản vãng lai cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thanhtoán quốc tế có hình thức như một tài khoản gồm bên Có và bên Nợ. Những hoạt độngkinh tế có “tính chất xuất khẩu” tức là mang lại ngoại tệ cho quốc gia sẽ được ghi vàobên Có của tài khoản và ngược lại, các hoạt động kinh tế có “tính chất nhập khẩu” tứclà tiêu tốn ngoại tệ của quốc gia sẽ được ghi vào bên Nợ. Tài khoản vãng lai phản ánhcác luồng thu nhập-chi tiêu của một quốc gia. Thâm hụt tài khoản vãng lai có thể là chỉbáo cho việc kinh tế tăng trưởng quá nóng, nhu cầu nội địa vượt quá nguồn cung, dẫnđến việc phải Nhập siêu hàng hóa dịch vụ từ nước ngoài.Tính cả 6 chỉ số này, Economist đưa ra nhóm nền kinh tế đang tăng trưởngnóng: Achentina, Braxin, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonexia, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam(xem hình 1).Ngoài ra, theo TS. Phan Minh Ngọc ở báo điện tử Vneconomy, còn có một chỉbáo nữa là giá chứng khoán. Ở một nền kinh tế tăng trưởng nóng, các luồn vốn sẽ ồ ạtđổ vào làm giá chứng khoán tăng mạnh, thị trường chứng khoán sẽ bùng nổ theo kiểubong bóng, và rất có nguy cơ đối mặt với hiện tượng bong bóng xì hơi.Trên đây là những chỉ báo được sử dụng để đánh giá một nền kinh tế có tăngtrưởng nóng hay không? Phần dưới đây sẽ trình bày rõ hơn những biểu hiện của tăngtrưởng nóng ở Việt Nam dựa trên những chỉ báo này.Hình 1: Chỉ số tăng trưởng nóng của các nền kinh tế mới nổi.10Nguồn: The Economist.4. BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA TĂNG TRƯỞNG NÓNG Ở VIỆT NAM5. Biểu hiện tăng trưởng nóng ở Việt Nam.Như đã đề cập đến trong phần lý thuyết, có 6 dấu hiệu chính để nhận biết mộtnền kinh tế tăng trưởng nóng là lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình, tìnhhình thị trường lao động, tăng trưởng tín dụng, lãi suất và cán cân vãng lai. Ngoài racòn có những dấu hiệu khác như giá chứng khoán tăng nhanh, đầu tư trong nước vànhập khẩu hàng tiêu dùng gia tăng mạnh. Từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong 10năm trở lại đây, dưới góc nhìn của chúng tôi, những dấu hiệu này đã xuất hiện.LẠM PHÁTTrong thời kỳ 2002-2005, lạm phát trung bình của các nước đang phát triển là4,5%/năm, thấp hơn mức 6,6% của Việt Nam. Chênh lệch về lạm phát trung bình giữa2 thời kỳ 1999-2001 và 2002-2004 ở các nước đang phát triển là âm 5.6% (lạm phátgiảm). Ngược lại, mức chênh lệch này ở Việt Nam là 6.4% (lạm phát tăng).Theo thời báo The Ecomomist, chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam đã tăng gần20% trong năm 2010, đứng thứ 3 trong 27 nền kinh tế mới nổi được nghiên cứu. Mức11lạm phát này thậm chí còn cao hơn ở Ấn Độ (9%), Trung Quốc (gần 6%) và Malaisia(3%). (Xem hình 2)Hình 2: Bảng xếp hạng tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2010.Nguồn: The Economist.Nguyên nhân lạm phát tăng ở Việt Nam không chỉ bởi giá cả các mặt hàng nhậpkhẩu chiến lược (như dầu mỏ) tăng, theo các cơ quan hữu trách, mà còn bởi thâm hụtngân sách chính phủ kinh niên, có xu hướng tăng kể từ năm 2000, và tốc độ tăng cungVND ở mức cao.TỐC ĐỘ TĂNG GDPTrong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20, Kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng vớitốc độ ổn định hàng năm là từ 7-9%. Đây có thể nói là một tỷ lệ tăng trưởng vàng mànhiều nước muốn đạt được, tuy nhiên nó cũng gây ra những mối lo ngại lớn khi mà ởnhiều khu vực, cơ sở hạ tầng và trình độ kỹ thuật chưa theo kịp tốc độ phát triển, gâyra tình trạng đầu tư không hiệu quả, kinh tế phát triển theo chiều ngang, chủ yếu là nhờnguồn vốn đầu tư đổ vào.Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Việt Nam, 2001-2008 (%)20016,920027,120037,320047,820058,420068,220078,520086,312Nguồn: data.worldbankLÃI SUẤT THỰCNăm 2011, Lãi suất thực ở Việt Nam đang ở mức gần âm 5%, đang ở mức đángbáo động trong số những nước được đưa ra nghiên cứu bởi tờ The Economist. Lưu ýlà, với tốc độ phát triển tương đương, nhưng Trung Quốc đã duy trì được lãi suất thựcở mức dương 1%, tức là cao hơn Việt Nam khoảng 6%.Bảng 2: Lãi suất thực ở Việt Nam qua các năm, 2001-2008 (%)20017,3320024,9320032,6220041,4320052,6220063,6520072,72008-5,2Nguồn: data.worldbankHình 3: Lãi suất thực của Việt Nam và một số nước khác, 2011 (%)TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG13Các nhà kinh tế đánh giá Việt Nam là một trong những nước có tín dụng và vốnđầu tư tăng với tốc độ choáng váng. Tuy nhiên, một vấn đề nổi lên là tốc độ tăng vốnđầu tư không đi liền với tốc độ tăng GDP danh nghĩa, điều này có nghĩa là đồng vốnđầu tư được sử dụng không hiệu quả.Ở những nền kinh tế mới nổi, khi ngành tài chính phát triển thì việc GDP danhnghĩa tăng chậm hơn so với mức tăng trưởng tín dụng có thể được coi là chuyện bìnhthường. Tuy nhiên, khi độ chênh lệch lên tới mức quá cao thì đây lại là một vấn đềlớn. Xem ở hình dưới ta thấy ở Việt Nam, tăng trưởng tín dụng tăng nhanh hơn tăngtrưởng GDP danh nghĩa lên tới 8%, trong khi ở Trung Quốc, Hàn Quốc và một sốnước khác, tỷ lệ này là dưới mức 0.Hình 4: Mức chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng và tốc độ tăng GDPtrong 12 tháng của năm 2011 (%)TỶ LỆ VỐN ĐẦU TƯTỉ lệ vốn đầu tư trong GDP ở Việt Nam tỉ lệ thuận với tốc độ tăng GDP. So vớicác nước khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tỉ trọng đầu tư trong GDP của VN thuộc14hàng các nước đứng đầu. Năm 2007, tỉ trọng này ở VN chỉ thấp hơn so với TrungQuốc (44,2%), nhưng cao hơn so với Hàn Quốc (29,4%), Thái Lan (26,8%), Malaysia(21,9%)...Trong khi tỉ trọng đầu tư so với GDP ở hầu hết các nước có chiều hướng giảm đi, thì tỉlệ này ở VN lại tăng mạnh. Trong khi đó, GDP tính trên đầu người của VN lại thấphơn nhiều lần so với nhiều nước. Điều này có nghĩa là, VN đang thực hiện một môhình kinh tế tiết chế tiêu dùng để tích lũy và đầu tư ở mức độ thuộc loại cao nhất ởĐông Á và Đông Nam Á.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong những năm qua, nền kinh tế VNtăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn. Giai đoạn 2000-2005, vốn đóng góp vào tăng trưởnglên tới 64,63%, trong khi phần đóng góp của lao động chỉ là 19,25% và đóng góp năngsuất tổng hợp là 16,12%.Trong 10 năm gần đây, VN liên tục bị bội chi khi thực hiện chính sách tài khóatăng thu để bù chi tiêu công. Tuy nhiên, có một thực tế là tốc độ tăng thu ngân sáchluôn luôn cao hơn tốc độ tăng GDP. Đồng thời, Chính phủ cũng quyết định chi hằngnăm khoảng 1/3 ngân sách cho đầu tư phát triển. Tổng nguồn vốn đầu tư trong xã hộicũng không ngừng tăng, bình quân mỗi năm tăng 13,9%.Khu vực đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng nhanh nhất - gấp 5,1 lần từ 20002009; tiếp đến là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với 3,5 lần và cuối cùng là khuvực kinh tế nhà nước, với 2,5 lần. Ngay cả vào năm 2008, do ảnh hưởng của khủnghoảng tài chính toàn cầu, Chính phủ chủ trương cắt giảm đầu tư công, song số vốn đầutư công chỉ ở mức thấp hơn so với năm 2007 và đến năm 2009 lại tăng vọt, nhằmthực hiện chủ trương “kích cầu đầu tư”.Ngoài ra, mức chênh lệch về tốc độ tăng trưởng đầu tư của Việt Nam giữa 2thời kỳ 2002-2004 và 1999-2001 là 4.7% GDP so với mức chung của các nước đangphát triển là 1.3%. Lưu ý thêm rằng mức chênh lệch này của Việt Nam chỉ thấp hơncủa Trung Quốc (5.8) và một hai nền kinh tế nhỏ khác trên thế giới.THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAITài khoản vãng lai của Việt Nam bị thâm hụt liên tục suốt từ năm 2002, có lúclên tới 4.9% GDP, trong khi ở các nước đang phát triển nói chung khác là thặng dưliên tục từ năm 2000. Chênh lệch về thặng dư trên tài khoản vãng lai của các nướcđang phát triển giữa 2 thời kỳ 1999-2001 và 2002-2004 là 1.3%, so với mức của Việt15Nam là âm 6.2% (tức cán cân thương mại đã bị xấu đi nhanh chóng) (Phan MinhNgọc, 2007)Gần đây nhất, trong năm 2011, thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam đã ởmức gần 4% GDP, và năm 2010 là khoảng 3,8%. Trong khi đó, hầu hết các nước trongkhu vực Đông Nam Á và Đông Á đều có thặng dư tài khoản vãng lai. (Xem hình dưới)Hình 5: Cán cân tài khoản vãng lai một số nước, 2011 (%GDP)Nguồn : The Economist (2011)16GIÁ CHỨNG KHOÁNThực tế là chỉ số trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng nhiều lần kể từkhi thành lập và đã xấp xỉ ngưỡng 1.000 điểm vào năm 2007. Đây là một sự tăngtrưởng rất nóng, trong khi doanh thu của đa phần các doanh nghiệp niêm yết chỉ tăngkhoảng trên dưới 10%/năm.Điều này có nghĩa là thị trường chứng khoán đang bùng nổ theo kiểu bong bóngvà đang đối mặt với rủi ro bong bóng xì hơi, mà hậu quả có thể là việc các nhà đầu tưnước ngoài rút vốn ra khỏi Việt Nam.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGTăng trưởng kinh tế đã góp phần chuyển dịch thị trường lao động theo hướngcông nghiệp hóa và đô thị hóa. Trong khi phần lớn lực lượng lao động vẫn tiếp tục làmviệc ở khu vực nông nghiệp, tỷ lệ người làm trong khu vực công nghiệp và xây dựngđã gia tăng đáng kể. Vì vậy mà tử lệ lao động nông nghiệp đã giảm từ 65,3% năm2000 xuống còn 47,6 năm 2009 trong khi tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp tăngtừ 12,4% lên 21,8% trong thời gian này. Lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 22,3%năm 2000 lên 30,6% năm 2009. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, với nền kinh tếgặp nhiều khó khăn, khủng hoảng ở nhiều khu vực, rất nhiều sinh viên sau khi ratrường không xin được việc làm phù hợp. Việc làm ở khu vực sản xuất hàng xuất khẩuvà cở các làng nghề thủ công vị thu hẹp và nhiều công nhân nhập cư buộc phải trở vềquê hương.Những số liệu trên đã chứng tỏ rằng Việt Nam đã mức tăng trưởng quá caotrong giai đoạn vừa qua, tiềm ẩn nhiều rủi ro và bất ổn. Việc tăng trưởng này có ảnhhưởng gì tới nền kinh tế, xã hội, môi trường và sự phát triển con người ở Việt Nam?6. Nguyên nhân tăng trường nóng ở Việt Nam.Một trong những nguyên nhân quan trọng là sự gia tăng mạnh mẽ nguồn vốn từnước ngoài gồm vốn ODA, FDI, đầu tư gián tiếp, và kiều hối – đều có xu hướng giatăng mạnh gần đây. Nguồn vốn như là “nguồn nước mát” chảy vào nền kinh tế đang“khô hạn”, như tiếp thêm sức, thúc đẩy nó phát triển vượt bậc.Nguyên nhân thứ hai là chính sách ưu tiên phát triển kinh tế sau đổi mới màViệt Nam đang thực hiện. Theo đó, Việt Nam ưu tiên mọi mặt để thu hút đầu tư nướcngoài vào trong nước, tận dụng nguồn vốn và kỹ thuật từ nước ngoài và nguồn lao17động, tài nguyên trong nước để thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, chính sách ưu tiên“thái quá” này đã vô tình trở thành “thả lỏng”, dẫn đến việc đầu tư tràn lan, khôngkiểm soát , dẫn đến sự tăng trưởng với tốc độ chóng mặt.Thứ ba, Lãi suất ngân hàng thấp và chính sách ưu tiên vay vốn sản xuất làmthúc đẩy quá trình kinh doanh tăng nhanh. Nói rộng ra thì đây cũng là một trong nhữngchính sách nhằm thúc đẩy đầu tư sản xuất của Chính phủ, giúp cho các doanh nghiệpcó điều kiện tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn.Tựu chung lại, dòng vốn dồi dào chảy vào và chính sách ưu tiên đầu tư củaChính phủ là những nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng tăng trưởng không kiểm soátở Việt Nam.7. HỆ LỤY CỦA TĂNG TRƯỞNG NÓNG8. Tới nền kinh tế:Trước hết, phải nói rằng, mức tăng trưởng đạt mức cao trong giai đoạn vừa quađã có tác dụng tích cực kích thích nền kinh tế, giúp Việt Nam có những bước tiếnnhanh và mạnh trong công cuộc thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa, đưa nước tatừ một nước thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình, khiến Việt Namđược biết đến nhiều hơn trong mắt của bạn bè quốc tế như một điểm thu hút đầu tư hấpdẫn. Chỉ trong vòng hơn chục năm, diện mạo của đất nước đã có nhiều thay đổi quantrọng theo chiều hướng tiến bộ.Tuy nhiên, việc tăng trưởng quá nhanh, với tốc độ chóng mặt mà không đi đôivới bền vững như vậy cũng có thể mang tới rất nhiều hệ lụy cho nền kinh tế mà biểuhiện điển hình đó là kết cấu hạ tầng không theo kịp sự phát triển quá nhanh,tăngtrưởng không được tính toán đồng bộ với nguồn nguyên liệu, công nghệ và nguồn lực.Từ một nước có thu nhập thấp với thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt mức 410 đôlamỹ năm 2001, sau 10 năm, con số này đã tăng hơn gấp 3 lần, đạt 1270 đôla mỹ, đưanước ta trở thành nước có thu nhập trung bình. Nhưng cũng từ đây, Việt Nam đã mắcphải cái gọi là “bẫy thu nhập trung bình”.BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNHBẫy thu nhập trung bình đề cập đến kinh nghiệm của các nước đang phát triểnđã đạt tới một mức thu nhập nhất đinh nhưng chưa thể đạt tới mức độ phát triển chophép các nước này có thể trở thành nước thu nhập cao. Các nước trong trường hợp này18thường tận dụng thành công chi phí nhân công giá rẻ, sử dụng ít hơn đất đai và cácnguồn lực tài chính để thu hút đầu tư, Điều này tạo điều kiện để các nước này chuyểntừ sản xuất nông nghiệp với trình độ thấp sang sản xuất nông nghiệp với trình độ caohơn và công nghiệp sử dụng kỹ thuật thấp, tăng thu nhập và tạo ra tăng trưởng kinh tếnhanh chóng. Nhưng khi thu nhập tăng, giá lao động không còn rẻ nữa vì công nhânđòi hỏi và cần lương cao hơn, đất không được tận dụng đầy đủ và nguồn vốn khôngcòn sẵn có và chi phí bắt đầu tăng lên, làm giảm tính cạnh tranh của các ngành côngnghiệp có công nghệ thấp.Việt Nam hiện nay đang ở giai đoạn thứ hai, khi thu nhập trung bình của ngườidân đã tăng lên, giá lao động không còn rẻ nữa, nguồn vốn không còn sẵn có bởi vìnhư đã trình bày ở trên, lạm phát cao cùng với lãi suất thực âm đã không còn thu hútcác nhà đầu tư như trước nữa. Vậy Nhà nước cần phải có những biện pháp gì để tạođộng lực tiếp tục đưa đất nước đi lên??VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH:Nhìn lại quá trình chuyển dịch theo ngành nghề của doanh nghiệp Việt Namtrong 10 năm qua cho thấy, sự chuyển dịch của các nguồn lực vào những lĩnh vực pháttriển nóng của nền kinh tế trong từng giai đoạn thể hiện rõ. Đặc biệt, giai đoạn 2002 2010 chứng kiến sự phát triển ấn tượng về số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực kinhdoanh tài sản, dịch vụ tư vấn, với tốc độ tăng trưởng bình quân lên tới 35,12%/năm.Ông Lương Minh Huân, Viện Phát triển doanh nghiệp (Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam - VCCI) thống kê, chỉ trong vòng 8 năm này, số doanh nghiệp tronglĩnh vực này đã tăng 10 lần, từ 3.200 doanh nghiệp năm 2002, lên trên 36.000 doanhnghiệp vào năm 2010. Doanh nghiệp xây dựng cũng có tốc độ tăng trưởng cao với tốcđộ tăng trưởng bình quân là 23%/năm, tăng từ hơn 8.000 doanh nghiệp vào năm 2001lên trên 47.000 doanh nghiệp vào năm 2010.Tuy nhiên, đến thời hậu phát triển nóng thì ba lĩnh vực bất động sản, xây dựngvà tài chính lại đang đứng đầu về số lượng doanh nghiệp dừng hoạt động, giải thể vớimức tăng từ 20 - 48% so với năm 2011. Không những vậy, đây cũng chính là khu vựccó số doanh nghiệp đăng ký mới thấp nhất. Đây chính là kết quả của việc tăng trưởngồ ạt, không có nền tảng, kết quả của hiện tượng “bong bóng nhà đất xì hơi”.NỀN KINH TẾ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG19Trong những năm gần đây, Việt Nam chú trọng thực hiện mô hình kinh tế ưutiên tăng trưởng dựa trên đầu tư, với tỷ lệ đầu tư chiếm tới 42% GDP năm 2010.Nhưng trong khi đó, tỷ lệ thu hồi trên đầu tư liên tục giảm cho thấy đầu tư đang ngàycàng trở nên kém hiệu quả. Điều này đã tạo ra những áp lực không cần thiết đến tàikhoản vãng lai của quốc gia, khiến Việt Nam phải chịu phụ thuộc nhiều hơn vào cácnguồn vốn phát triển từ bên ngoài và khiến Việt Nam dễ bị tổn thương hơn trướcnhững cú sốc kinh tê toàn cầu, điển hình như cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm2008 . Mặc dù đã duy trì được tốc động tăng trưởng GDP trong giai đoạn suy thoáikinh tế nhưng ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng với nền kinh tế của Việt Nam vẫn cònkéo dài đến hiện nay như thị trường chứng khoán và bất động sản bị đóng băng; hàngloạt doanh nghiệp phá sản; thiếu vốn đầu tư trầm trọng, nhiều dự án phải tạm ngừngthi công... Trong khi Trung Quốc và các nước khác trong khu vực như Thái Lan,Indonesia đã khôi phục nền kinh tế sau khủng hoảng thì ở nước ta, năm 2013 này vẫntiếp tục được đánh giá là một năm kinh tế khó khăn. Cuộc khủng hoảng này đã làmlung lay và có ảnh hưởng kéo dài tới nền kinh tế, làm cho tất cả các “mầm hại” đangđược ấp ủ do tăng trưởng “nóng” được dịp để nổ bung ra. Dưới đây là những ví dụ cụthể.Đầu tư tràn lan, đặc biệt là khu vực đầu tư công không hiệu quả chiếm tỷ trọnglớn đã thổi phồng sự tăng trưởng, cao vượt quá so với tình trạng thực tế của nền kinhtế dẫn đến những bất cập xã hội đặc biệt là về cơ sở hạ tầng, kĩ thuật không theo kịp sựphát triển.“BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NỔ TUNG”Trong giai đoạn tăng trưởng nóng của Việt Nam, Thị trường BĐS là một trongnhững thị trường thu hút nguồn vốn đầu tư lớn nhất, do vậy không khó để nhận ra rằngthị trường này cũng đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng "nóng".Quy mô vốn đầu tư vào BĐS tăng liên tục, đến năm 2011 đã có gần 43.454 tỷđồng đầu tư vào xây dựng, tăng 3,5 lần so với thời điểm năm 2005 và cũng từng đóđầu tư vào kinh doanh BĐS, tăng 9,8 lần so với năm 2005. Xây dựng và BĐS thu hútmạnh vốn đầu tư kể cả khu vực kinh tế tư nhân, nhà nước, nước ngoài bởi khả năngsinh lời quá lớn của nó trong giai đoạn này. Do vậy, số doanh nghiệp tham gia vào lĩnhvực BĐS cũng gia tăng nhanh cho thấy sức hút ghê gớm của thị trường này. Giá trị sảnxuất xây dựng năm 2011 theo giá thực tế cả nước ước tính đạt 676,4 nghìn tỷ đồng,20bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 119,6 nghìn tỷ đồng; khu vực ngoài nhà nước đạt529,4 nghìn tỷ đồng; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 27,4 nghìn tỷ đồng.Bảng 3: Quy mô vốn đầu tư vào ngành xây dựng trong các năm, 2005-2011 (tỷ đồng)NămTổng nguồn vốnNgành xây dựng200534313512292200753209319725200861673523370200970882626227Tỉ trọng3.63.73.83.720108302783900234.7Sơ bộ 2011877850434545.0Nguồn: Tổng cục Thống kê.Không khó để thấy rằng trong những năm 2006-2008, thị trường nhà đất sôisục, “người người đầu cơ, nhà nhà mua đất”, đẩy giá nhà đất lên cao ngất trời. Hàngloạt các công trình xây dựng, khu nghỉ dưỡng, chung cư, vilas được đầu tư xây dựngđể bán. Thậm chí có những căn nhà xây xong để đó chờ ghim giá, bỏ phí không ai ở.Giá đất biến đổi từng ngày. Giá chung cư luôn lơ lửng ở mức 50-80 triệu đồng/m 2.Tuy nhiên, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, thị trường tài chính toàn cầu lunglay, “bong bóng BĐS” cũng quá căng và phải phát nổ. Bất động sản từ chỗ bị siết tíndụng, nay trở thành đối tượng cần quan tâm, giải cứu khi cả nước tồn kho hàng chụcnghìn căn hộ và hàng trăm nghìn mét vuông văn phòng cho thuê. Kéo theo đó là cáichết báo trước của hàng loạt nhà thầu, doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Giáchung cư tụt dốc không phanh, chỉ còn từ 18-30 triệu đồng/m 2 .Tháng 12 năm 2011,đoàn công tác Chính phủ do Thủ tướng dẫn đầu cùng các Bộ trưởng phải làm việc vớiTP HCM và Hà Nội để tìm giải pháp xử lý nợ xấu và tháo gỡ khó khăn cho bất độngsản. Một số đề xuất đang được các bộ ngành cân nhắc như giảm thuế VAT cho ngườimua nhà, giảm giãn tiền thuê đất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp... Dù những biệnpháp trên có được áp dụng thì cũng chỉ là cứu vãn tình thế, bởi vì thực tế thì thị trườngBĐS đã gần như đổ sụp.NỢ XẤU GIA TĂNG.Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), sau khủng hoảng tốc độ tăngtrưởng kinh tế Việt Nam chậm, thị trường tài chính của Việt Nam có dấu hiệu của sựtuột dốc khá rõ ràng và việc tái cơ cấu tỏ ra chậm chạp. Đáng lo ngại nhất được các tổ21chức nước ngoài cảnh báo đó là tình trạng nợ xấu của Việt Nam. Ngân hàng StandardChartered tại Việt Nam cho rằng, nợ xấu có thể khiến Việt Nam mất 7 tỉ đô la, xấp xỉ5% GDP. Đó là hệ lụy tất yếu của tăng trưởng nóng, đầu tư tràn lan, bất động sản bongbóng và hoạt động cho vay còn nhiều sơ hở.Trước đó, hãng đánh giá tín dụng Moody’s đã hạ điểm tín nhiệm của Việt Namtừ “B1” xuống thành “B2, mức thấp nhất từ trước đến nay đối với Việt Nam do lo ngạivề tình trạng nợ xấu của Việt Nam.Năm 2012, những khoản nợ khó đòi và có nguy cơ mất trắng chiếm 8,82% dưnợ tín dụng, tương đương gần 240.000 tỷ đồng, cao nhất từ trước tới nay. Đó là hệ lụytất yếu của tăng trưởng nóng, đầu tư tràn lan, bất động sản bong bóng và hoạt độngcho vay còn nhiều sơ hở. Trước đó, hầu hết các tổ chức tín dụng (TCTD) theo đuổichiến lược tăng trưởng quá nóng nhằm đảm bảo hiệu quả lợi nhuận trước áp lực tăngvốn trong khi năng lực quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế,đặc biệt là các ngân hàngthương mại cổ phần chuyển đổi từ nông thôn lên đô thị dẫn đến nợ xấu tăng nhanh hơndư nợ tín dụng. Bên cạnh đó, thời gian qua, một bộ phận không nhỏ vốn tín dụng vànhiều TCTD tập trung đầu tư vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, chẳng hạn bấtđộng sản. Khi các lĩnh vực này, đặc biệt là thị trường bất động sản đóng băng và giábất động sản giảm sâu kéo theo nợ xấu cho vay lĩnh vực này tăng nhanh.Do đó, để đảm bảo an toàn hệ thống, một mặt Ngân hàng Nhà nước cần quyếtliệt khống chế mức tăng trưởng tín dụng ở mức 15% như Thủ tướng Chính phủ vừachỉ đạo, đồng thời đẩy mạnh thanh kiểm tra những tổ chức tín dụng có mức tăngtrưởng quá nóng, có dấu hiệu yếu thanh khoản, chạy đua lãi suất. Thống đốc Ngânhàng Nhà nước liên tục đăng đàn trước Quốc hội để giải trình nguyên nhân và đề xuấtgiải pháp xử lý nợ xấu.KHỦNG HOẢNG THANH KHOẢN SAU TĂNG TRƯỞNG NÓNGHàng loạt doanh nghiệp rơi vào bẫy tăng trưởng nóng, dùng vốn ngắn hạn đầutư tài sản dài hạn, sử dụng vốn lưu động để đầu tư tài sản cố định.Mai Linh, Thái Hòa, TNG hay HQC chỉ là ví dụ trong câu chuyện lớn về hàngloạt doanh nghiệp rơi vào bẫy tăng trưởng nóng. Cả 4 doanh nghiệp trên dùng vốnngắn hạn đầu tư tài sản dài hạn. Bộ máy kềnh càng khiến thu không đủ bù chi lâu ngàytạo thành khủng hoảng khả năng thanh toán. Mất cân nguồn khiến thanh khoản kiệtquệ.22Hệ quả là, Mai Linh rao bán hàng nghìn taxi để cải thiện tình hình tài chínhhiện thời.Tại thị trường TPHCM, thị phần Hãng taxi Mai Linh hiện đã tuột xuống vị tríthứ hai sau Vinasun.KÉM THU HÚT ĐẦU TƯBất ổn kinh tế vĩ mô khiến Việt Nam trở thành điểm đến kém hấp dẫn hơn đốivới các nhà đầu tư: ViệtNam đứng thứ hạng thấp hơn với hầu hết các nước trong khuvực Đông Nam Á xét về tính canh tranh quốc tể, chỉ trên Campuchia và Philippinesnhưng lại dưới Indonesia, Thái Lan và Malaysia.Càng nghĩ ta càng thấy tồn tại những nghịch lý trớ trêu cho sự phát triển.Trường hợp của Việt Nam đúng là “gậy ông đập lưng ông”- chính sự tăng trưởng quánhanh, quá bùng nổ đã là nguyên nhân làm sụp đổ, suy yếu nền kinh tế của nó.9. Tới các nhân tố môi trường9.1.1. Ô nhiễm môi trườngTrong thời kỳ đầu tư ưu tiên cho phát triển vừa rồi, môi trường và tài nguyêncủa Việt Nam đã không ngừng bị ảnh hưởng. Hình ảnh của Việt Nam đã được đổi mớivới nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu khai thác và chế biến... thay thế nhữngcánh đồng hoa màu bát ngát xanh. Vì mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển,hoạt động công nghiệp ở Việt Nam đa số còn có trình độ kỹ thuật ở mức thấp, chủ yếudựa vào sức lao động, tài nguyên thiên nhiên và vốn sẵn có để tạo ra giá trị gia tăng.Trình độ kỹ thuật còn thấp cũng dẫn đến kết quả là năng suất còn thấp, chất thải sausản xuất chưa được xử lý kỹ trước khi đưa vào môi trường. Đồng thời, tình trạng đầutư tràn lan, sản xuất xô bồ, chú trọng lợi nhuận của các nhà đầu tư đã khiến tình trạngô nhiễm ở nhiều vùng của Việt Nam trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết. Theo ướctính của Ngân hàng Thế giới, tổn thất do ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đã lên tới5,5% GDP hằng năm. NướcỞ khu vực đầu nguồn, Việc xây dựng các công trình thủy điện một cách ồ ạt đãvà đang đặt tài nguyên nước và hệ sinh thái của các vùng đầu nguồn, các sông suối vàotình trạng báo động về cạn kiệt và sự suy thoái khó hồi phục. Đa số các công trình này23chủ yếu sản xuất điện năng, rất ít tham gia vào phòng chống lũ hoặc hạn hán, dẫn đếntình trạng các vùng vùng hạ lưu thường bị thiếu nước trong mùa khô và ngập lụtnghiêm trọng vào mùa mưa hằng năm, nhất là khi các công trình thủy điện xả lũ.Ô nhiễm nước ở các lưu vực sông (LVS) đang gia tăng nhưng việc quản lý lạichưa đáp ứng về mặt tổ chức, về năng lực, trang thiết bị, chế tài quản lý và thiếu nguồnkinh phí để xử lý... nên nguy cơ ô nhiễm còn có thể mở rộng. Trong khi các tổ chứcquốc tế về tài nguyên nước khuyến cáo ngưỡng khai thác được phép tại các quốc giachỉ nên giới hạn trong phạm vi 30% lượng dòng chảy, thì tại hầu hết các tỉnh miềnTrung, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên... đã và đang khai thác trên 50% lượng dòng chảyvề mùa khô khiến dòng chảy ở các LVS ngày càng cạn kiệt. Riêng tại tỉnh NinhThuận, hiện các dòng chảy đã bị khai thác tới 70-80%. Việc khai thác quá mức nguồnnước đã làm suy thoái nghiêm trọng về số lượng và chất lượng tài nguyên nước trên cả7 - 8 LVS lớn của Việt Nam, như sông Hồng, Thái Bình, Đồng Nai...Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, làng nghề thủ công ngày càng mở rộng,lượng chất thải rắn, thải lỏng chưa kiểm soát được thải vào nguồn nước sẽ gây ô nhiễmsuy thoái nhanh các nguồn nước mặt, nước dưới đất, làm gia tăng tình trạng thiếu nướcvà ô nhiễm nước, nhất là về mùa khô, điển hình nhất là ở sông Nhuệ, sông Thị Vải (tại15 cây số sau Nhà máy Bột ngọt Vedan) của sông thị Vải, dòng sông ở đây thực sự đãchết…Theo kết quả điều tra của Bộ Công thương, trong số 154 khu công nghiệp đanghoạt động trên toàn quốc, chỉ có 39 khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tậptrung (chiếm 25,3%). Điều đó có nghĩa là khoảng 70% trong số hơn một triệu mét khốinước thải/ngày không qua xử lý từ các khu công nghiệp được xả thẳng ra các nguồntiếp nhận và gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước mặt.Sự tăng nhanh về dân số và việc khai thác quá mức tài nguyên nước cũng nhưtài nguyên đất và rừng đã làm suy kiệt nguồn nước. Theo tính toán, lượng nước mặtbình quân đầu người hiện nay trong tổng nguồn nước các con sông của Việt Nam chỉkhoảng 3.840 m3/người/năm. Nếu căn cứ theo chỉ tiêu đánh giá của Hội Tài nguyênnước quốc tế, quốc gia nào có lượng nước bình quân đầu người dưới 4.000m3/người/năm là quốc gia thiếu nước thì Việt Nam đang thiếu nước trầm trọng. Vớitốc độ phát triển dân số như hiện nay, theo dự tính, đến năm 2025, lượng nước mặtbình quân đầu người của các con sông Việt Nam chỉ còn khoảng 2.830 m3/người/năm. Đất24Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nềnmóng xây dựng cho các công trình dân dụng, công nghiệp, văn hóa của con người. Đấtcòn là nguồn tài nguyên quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt, con người sử dụng nó đểsản xuất ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho bản thân và cộng đồng. Song với nhịpđộ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị hóa gia tăng như hiện naythì không chỉ diện tích đất canh tác bị thu hẹp mà chất lượng đất ngày càng bị suythoái. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trường đất chủ yếu là do nông dược,phân hóa học tích lũy dần trong đất qua các mùa vụ, ngoài ra còn do các chất thảitrong hoạt động của con người (nước thải, khí thải, chất thải rắn). Mặt khác đất cũng làmột yếu tố của môi trường nên nó tiếp nhận những chất ô nhiễm từ các yếu tố khác(không khí, nước, vành đai sinh vật) ở mọi lúc, mọi nơi.Theo khảo sát mới đây của Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường (BộNN&PTNT) với khoảng 70% dân số ở khu vực nông thôn, mỗi năm phát sinh 13 triệutấn rác thải sinh hoạt, khoảng 1.300 triệu mét khối nước thải sinh hoạt và khoảng7.500 tấn vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật. Trong đó, khoảng 80% khối lượng rác thải,nước thải sinh hoạt và hầu hết lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gomxử lý hợp vệ sinh, xả trực tiếp ra môi trường. Cùng với 335 điểm tồn lưu thuốc bảo vệthực vật đã được xác định nhưng chưa giải quyết triệt để hàng năm, ước có khoảng 2,5- 3 triệu tấn phân bón vô cơ được sử dụng trong canh tác nông nghiệp, trong đókhoảng 50 - 70% không được cây trồng hấp thụ, thải ra môi trường, gây ô nhiễm đất.Còn tại các vùng phía Nam, đặc biệt vùng đồng bằng sông Cửu Long, phân tươiđược coi là nguồn thức ăn cho cá, gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho môi trườngđất. Ô nhiễm đất làm mất khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở nên cằncỗi. Sự tích tụ của các hóa chất độc hại, kim loại nặng trong đất làm tăng khả năng hấpthụ các nguyên tố có hại cho cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng tới sứckhỏe con người. Không khíHầu hết đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi. Nồng độ bụi trong không khí ở cácthành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng lớn hơn trị số tiêuchuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần. Ở các nút giao thông thuộc các đô thị này, nồng độ bụilớn hơn tiêu chuẩn cho phép đến 5 lần. Tại các khu đô thị mới nơi nhà cửa, đường sáđang trong quá trình xây dựng thì nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn tới 20 lần.25