Theo dõi đánh giá sinh trưởng của vật nuôi năm 2024

Trong những năm qua thực hiện chương trình Sind hóa, Zebu hóa đàn bò của cả nước, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã cải tạo thành công đàn bò vàng tại địa phương. Để tiếp tục nâng cao chất lượng đàn bò thương phẩm trên địa bàn tỉnh, từ năm 2014- 2016, Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc đã tiến hành triển khai đề tài “Ứng dụng thụ tinh nhân tạo giống bò B.B.B với đàn bò cái nền lai Zebu nhằm nâng cao chất lượng đàn bò thịt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”.

Đề tài thực hiện với quy mô 3 năm sử dụng 1.600 liều tinh bò B.B.B phối giống cho khoảng 1000 bò cái lai Zebu, dự kiến 900 bê lai B.B.B ra đời. Kết quả theo dõi cho thấy tỷ lệ thụ thai khi phối giống cho đàn bò cái nền lai Zebu bằng tinh bò B.B.B tương đương tinh các giống bò thuộc nhóm Zebu, số liều tinh sử dụng/1 bò có chửa 1,5-1,6 liều, số ca đẻ khó thấp, chỉ cần can thiệp bằng các thủ thuật bình thường, không có con nào phải mổ đẻ. Khối lượng bê lai B.B.B sơ sinh 29,96 kg/con, 6 tháng tuổi 161,3 kg/con.

Theo dõi đánh giá sinh trưởng của vật nuôi năm 2024

Để tiếp tục tăng năng suất, chất lượng đàn bò thương phẩm trên địa bàn tỉnh thì một trong những giải pháp quan trọng là tiếp tục nghiên cứu tăng tỷ lệ máu lai của giống bò B.B.B ½ hiện nay lên ¾ trong thời gian tới. Trong quá trình tạo ra đàn bò lai Zebu cũng như bò lai B.B.B ngoài máu lai của bò ngoại nhằm cải tạo giống, còn có máu lai của bò nội với các ưu điểm thích nghi tốt với khí hậu cũng như khả năng sinh sản tốt. Do vậy, năm 2016 vừa qua, Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện đề tài khoa học “Nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh trưởng và sinh sản của bò lai B.B.B trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, làm cơ sở cho các cơ quan chức năng xây dựng kế hoạch phát triển đàn bò lai F2 ¾ máu giống bò B.B.B trong thời gian tới, tạo tiền đề mở rộng các mô hình chăn nuôi bò lai B.B.B trên địa bàn Tỉnh.

Trong quá trình triển khai đề tài, Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành xây dựng 01 mô hình chăn nuôi bò cái lai B.B.B sinh sản ngay tại Trung tâm. Lựa chọn bò cái nền lai B.B.B, theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản của bò cái nền lai B.B.B, tiến hành phối giống bằng tinh bò đực Brahman, theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của bê lai sinh ra. Chọn lọc 6 bò cái nền lai B.B.B, tiến hành nuôi dưỡng và chăm sóc đàn bò, theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của bò cái. Tiến hành tập huấn công nhân chăn nuôi và hộ nông dân tham gia mô hình. Sau khi nuôi dưỡng bò lai được 6 tháng, nhập 12 liều tinh bò Brahman có chất lượng tốt để phối giống cho đàn bò. Đàn bò được gắn số tai và chăm sóc, quá trình nuôi dưỡng đúng kỹ thuật và quy trình chăm sóc, đến khi bê lai sinh ra khỏe mạnh. Kết quả cho thấy bê lai sinh ra có khối lượng so sinh 28 - 30kg, 6 tháng tuổi đạt khoảng 150 - 170 kg, 9 tháng tuổi 300 - 310 kg, 12 tháng tuổi 380 - 400 kg. Bê lai sinh ra có khả năng sinh trưởng tốt, khỏe mạnh. So với các giống bò khác của địa phương thì bò lai B.B.B với bò Brahman có chỉ số khối lượng trung bình lúc 6 tháng tuổi (162,48kg) cao hơn các giống bò như bò Linmousine x Laisind là 119kg, bò Brahman x Laisind là 96,4kg. Đánh giá về chỉ số sinh trưởng tuyệt đối của bò B.B.b x Brahman cho thấy đạt cao nhất ở tháng thứ 9 với mức tăng 750g/con/ngày và thấp nhất ở tháng thứ 7 với mức tăng 620g/con/ngày.

Vĩnh Phúc là một tỉnh nông nghiệp, chăm nuôi bò thịt là một trong những loài vật nuôi được người dân lựa chọn do có các ưu điểm như ít mắc bệnh, chi phí thức ăn thấp, có thể tận dụng phụ phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp, hơn nữa thịt bò có giá trị kinh tế cao trên thị trường, nhu cầu thịt bò trong nước còn nhiều, do vậy việc nghiên cứu và ứng dụng giống bò lai B.B.B là thực sự thiết thực, đem lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân.

  • 1. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA NÔNG-LÂM -NGƯ ĐỀ TÀI: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI XÃ CHÂU LÝ HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN Ngườithực hiện: Lô Anh Tuấn Lớp : Đạihọc Liên Thông Thú Y k4.01 Ngườihướng dẫn: Ths Châu Thị Tâm Nghệ An ,tháng 3 năm 2019
  • 2. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập lý thuyết tại trường và thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Kinh tế NghệAn Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, cùng toàn thể thầy cô giáo trong trường đã nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn: Ths; Châu Thị Tâm Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bác sơn chủ chăn nuôi lợn, các anh, chị, cán bộ xã Châu lý huyện quỳ Hợp tỉnh nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. Trong quá trình viết khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! NghệAn, ngày 24 tháng 2 năm 2019 Sinh viên Lô Anh Tuấn
  • 3. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong chương trình đào tạo của các trường đại học. Trongthời gian thực tập người sinh viên được tiếp cận với thực tế sản xuất, rèn luyện tay nghề củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm được phương pháp nghiên cứu khoa học. Đồng thời, thực tập tốt nghiệp cũng là thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho bản thân những hiểu biết về xã hội khi ra trường trở thành người cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn có năng lực côngtác. Vì vậy, thực tập tốt nghiệp rất cần thiết đối với mỗi sinh viên cuối khoá học trước khi ra trường. Xuất phát từ những đòi hỏi trên, được sự đồng ý của Khoa Nông Lâm Ngư,các thầy cô trong nghành chăn nuôi thú y, em đã về thực tập tại xã Châu Lý huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An. Thời gian từ 15/12/2018 đến 22/02/2019. Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh hợi trưởng ban thú y xã châu lý,gia đình bác sơn chủ hộ chăn nuôi lợn, cùng với sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và thu được một số kết quả nghiên cứu nhất định. Em đã hoàn thành nhiệm vụ chính trong thời gian thực tập tốt nghiệp là: - Theo dõikhả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại xã Châu Lý huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An.
  • 4. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số thông số về thờitiết khí hậu trongnăm của xã ChâuLý, huyện Qùy Hợp, tỉnhNghệ An................................................................10 Bảng 2.1. Bảng thành phần dinh dưỡngtrongthức ăn Prystarter .......................24 Bảng 2.2. Nhu cầunước uốngcho lợn.............................................................33 Bảng 2.3. Khối lượng của lợntrong thời gian thí nghiệm......................................41 Bảng 2.4 Khả năng sinh trưởng tuyệt đốicủa lợn..................................................43 Bagr 2.5 Khả năng sinh trưởng tương đốicủa lợn.................................................45 Bảng 2.6. Tỷlệ chếtcủalợn theo khốilượng sơ sinh........................................46 Bảng 2.7. Tìnhhình cảm nhiễm bệnhcủalợn con............................................47
  • 5. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1:Đồ thịsinh trưởng tích luỹ của lợn qua các giaiđoạn..........................42 Hình2: Biểu đồ sinh trưởngtuyệt đốicủalợn qua các giai đoạn......................44
  • 6. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC Trang PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề..................................................................................................8 1.1.1 Mục đíchcủa đề tài...........................................................................9 1.1.2 Mục tiêu của đề tài............................................................................9 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................9 2.1Điều tra tình hình cơ bản của xã Châu Lý...................................................9 2.1.1 Điều kiện tự nhiên.............................................................................9 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của xã Châu Lý ........................................11 2.1.3 tình hình phát triển sản xuất............................................................13 2.2 Cơ sở khoa học.........................................................................................16 2.2.1 Đặc điểm các giống lợn....................................................................16 2.2.2 Khả năng sinh trưởng của lợn con....................................................17 2.2.3 Sinh trưởng tiêu hóa của lợn con.....................................................18 2.2.4Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con ......................................................24 2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới......................................33 2.3.1Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................33 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước....................................................37 2.4 Chuẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn………………………………………....38 2.4.1Bệnh phân trắng……………………………………………….........38 2.4.2 Bệnh suyễn lợn.............................………………………………...38 PHẦN 3 : THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...39 3.1 Thời gian và địa điểm................................................................................39 3.2 phương pháp nghiên cứu...........................................................................39 3.2.1 Phương pháp theo dõi,thí nghiệm.....................................................39 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu................................................................40 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................41
  • 7. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4.1 Kết quả theo dõikhả năng sinh trưởng của lợn.........................................41 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy của lơn............................................................41 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn..........................................................43 4.1.3 Sinh trưởng tương đối của lợn........................................................45 4.2 Tỷ lệ chết của lợn theo khối lượng..........................................................46 4.3 Tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con...................................................47 PHẦN 5: KẾT LUẬN ,TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ.........................................48 5.1 Kết quả....................................................................................................48 5.2 tồn tại và kiến nghị..................................................................................49 5.2.1 Tồn tại.............................................................................................49 5.2.2 Kiến nghị.........................................................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..........50
  • 8. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC Tên đề tài: “Theo dõi khả năng sinhtrưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại xã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An”. PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ở Việt Nam là một nghề có từ lâu đời và giữ vai trò hết sức quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Thịt lợn chiếm từ 70-80% tổng số thịt cung cấp ra thị trường. Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn của nước ta phát triển rất mạnh cả về số lượng về chất lượng. Nhu cầu giống lợn có chất lượng cao của xã hội ngày càng tăng nhanh chóng. Nhiều cơ sở chăn nuôi lợn tập trung và các hộ gia đình đã chú ý phát triển chăn nuôi lơn nái để tăng số lượng con giống, đáp ứng nhu cầu của chăn nuôi lợn thịt. Tuy nhiên, việc sản xuất lợn con giống còn gặp nhiều khó khăn do chưa chú trọng đến giai đoạn lợn con theo mẹ. Chăn nuôi lợn con theo mẹ và lợn sau cai sữa đang là vấn đề đáng lưu tâm và có ý nghĩa kinh tế đối với người chăn nuôi lợn nái sinh sản. Hiện nay, hầu hết những trại chăn nuôi và những hộ chăn nuôi đều có những biện pháp nuôi dưỡng riêng song tỷ lệ hao hụt ở những giai đoạn này còn khá cao. Để đạt được năng suất tốt trong chăn nuôi lợn chúng ta cần chú trọng đến giai đoạn sơ sinh và cai sữa của lợn con. Nó có ảnh hưởng rất lớn của phương pháp nuôi dưỡng trong thời gian lợn mẹ mang thai, quyết định đến khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn cai sữa. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nhằm đẩy mạnh việc sản xuất lợn giống đạt chất lượng cao và số lượng lớn tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại xã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An”.
  • 9. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.1Mục đíchcủa đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn con. 1.1.2 Mục tiêu của đề tài - Nắm được khả năng sinh trưởng của lợn con theo mẹ nuôi tại Xã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An - Có cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi và giúp đỡ địa phương có những định hướng và kế hoạch trong phát triển chăn nuôi lợn. PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều tra tình hình cơ bản của xã Châu Lý 2.1.1Điềukiệntự nhiên 2.1.1.1Vịtrí địa lý Châu Lý là một xã thuộc huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An. - Phía Tây giáp với huyện Con Cuông - Phía Tây Bắc giáp với huyện Qùy Châu. - Phía Đông Bắc giáp huyện Nghĩa Đàn - Phía Nam giáp với Huyện Tân kỳ. 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Xã Châu Lý nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, dao động nhiệt độ trong năm tương đối cao thể hiện qua 2 mùa rõ rệt đó là mùa hè và mùa đông. Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, mưa lớn vào tháng 4 đến tháng 8. Mùa đông do chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa nhiệt độ nhiều khi xuống dưới 100C. Mỗi khi có đợt gió mùa về thường kèm theo mưa nhỏ. Do độ ẩm bình quân trên năm tương đối cao (cao nhất vào tháng 3, tháng 4), quỹ đất rộng nên có nhiều thuận lợi cho cây trồng phát triển, đặc biệt là cây ăn quả và cây lâm nghiệp. + Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, mưa lớn vào tháng 4 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình từ 210C - 290C, độ
  • 10. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ẩm từ 83 - 87%, lượng mưa trung bình biến động từ 150,6 - 313,9 mm/tháng. Nhìn chung, khí hậu vào mùa mưa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (cây lúa và cây hoa màu), nhưng ngành chăn nuôi thì gặp nhiều khó khăn vì đây là thời điểm xuất hiện nhiều dịch bệnh. Do vậy, người chăn nuôi cần phải chú ý đến công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. + Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian nay khí hậu thường lạnh và khô. Độ ẩm bình quân thường thấp, lượng mưa giảm. Nhiệt độ trung bình dao động từ 13,70C - 24,80C. Do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ nhiều khi xuống dưới 100C, mỗi đợt gió mùa về thường kèm theo mưa nhỏ và sương muối kéo dài gây ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và sức chống đỡ của cây trồng, vật nuôi. Theo tài liệu của Trạm khí tượng thủy văn tỉnh thì tiểu khí hậu của xã Châu Lý có những diễn biến về nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa trung bình qua các tháng trong năm được trình bày ở bảng 1.1. Bảng 1.1. Một số thông số về thời tiết khí hậu trong năm của xã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An Yếu tô khí hậu Tháng Nhiệt độ trung bình (°C) Lượng mưa trung bình (mm) Độ ẩm trung bình (%) 1 18,1 98,6 81,0 2 17,7 84.3 84,0 3 19,7 88,7 86,2 4 24,8 83,3 86,0 5 26,9 243,3 84,0 6 27,9 282,2 85,0 7 28,8 312,9 87,0 8 28,0 301,8 87,0 9 29,9 132,6 83,0 10 24,9 188,0 86,0 11 21,4 93,3 85,0 12 17,7 106,7
  • 11. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Điều kiện khí hậu của xã có thể phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng, vật nuôi phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, điều kiện đó cũng gây nhiều khó khăn trong chăn nuôi. Về mùa đông khí hậu thường lạnh, hay thay đổi đột ngột gây bất lợi tới khả năng sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật của gia súc, gia cầm. Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa lớn làm cho ẩm độ một số tháng trong năm cao, đó là điều kiện thuận lợi cho các sinh vật gây bệnh phát triển ảnh hưởng tới sức khỏe đàn gia súc, gia cầm. Ngoài ra, việc chế biến, bảo quản nông sản, thức ăn chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn. 2.1.1.3 Điều kiện đất đai Xã Châu Lý có tổng diện tích là 10,62km2. Trong đó, diện tích đất trồng lúa, trồnghoa màu là 579 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 198 ha, đất chuyên dùng là 170 ha. Diện tích đất của xã khá lớn trong đó chủ yếu là đất đồi núi, độ dốc lớn lại thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi nên độ màu mỡ kém, dẫn đến năng suất cây trồng còn thấp, việc canh tác còn gặp nhiều khó khăn. Cùng với sự gia tăng dân số, xây dựng cơ sở hạ tầng... nên diện tích đất nông nghiệp và đất hoang hóa không còn, gây khó khăn cho việc chăn nuôi. Chính vì thế, trong những năm tới cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. Việc nuôi con gì, trồng cây gì phải được cân nhắc tính toán kỹ. 2.1.2 Tình hình kinhtế xã hội của xã Châu Lý 2.1.2.1 Tình hình xã hội Xã Châu Lý có tổng dân số là 5412 người, với 1720 hộ. Trong đó, có 80 % số hộ sản xuất nông nghiệp, số cònlại là sản xuất công nghiệp, dịch vụ... Cơ cấu kinh tế hiện nay đang có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. Trạm y tế mới của xã đã được khánh thành và đi vào hoạt động, khan
  • 12. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trang, sạchđẹp, vớinhiều trang thiết bị hiện đại, thường xuyên khám chữabệnh, chăm sóc sức khỏecho nhân dân, đặc biệt là người già, bà mẹ và trẻ em. Tuy nhiên, việc dân cư phân bố không đều đã gây ra không ít khó khăn cho phát triển kinh tế cũng như quản lý xã hội của xã. Khu vực nhà máy, trường học, trung tâm dân cư tập trung đông, dân từ nhiều nơi đến học, làm việc nên quản lý xã hội ở đây khá phức tạp. Chính vì vậy, đòi hỏi hoạt động của các ban ngành phải thường xuyên, liên tục, tích cực và đồng bộ, thống nhất từ trên xuống, đồng thời liên kết phối hợp với các địa phương trong và ngoài tỉnh, đưa nếp sống văn hóa mới phổ biến trong toàn xã tiến tới xây dựng con người văn hoá, gia đình văn hoá, thôn xóm văn hoá và xã văn hoá. Từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân, đồng thời đẩy mạnh lao động sản xuất, tạo công ăn việc làm cho những lao động dư thừa, từng bước đẩy lùi các tệ nạn xã hội. 2.1.2.2 Tình hình kinh tế ChâuLý là mộtxã thuộc huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An, cơ cấu kinh tế đa dạng với nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động: Công nghiệp - Nôngnghiệp - Dịch vụ luôn có mối quan hệ hữu cơ hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Về sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu (chiếm khoảng 80% số hộ là sản xuất nông nghiệp) với sự kết hợp hài hòa giữa chăn nuôi và trồng trọt. Về lâm nghiệp: Việc trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồinúi trọc đã được tiến hành cách đây gần 10 năm, hiện nay đã phủ xanh được phần lớn diện tíchđất trống đồi núi trọc và đã có một phần diện tích đến tuổi khai thác. Về dịch vụ: Đây là một ngành mới đang có sự phát triển mạnh, tạo thêm việc làm và góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Nhìn chung, kinh tế của xã đang trên đà phát triển, tuy nhiên quy mô sản xuất chưa lớn, chưa có sự quy hoạch chi tiết, đây cũng là hạn chế
  • 13. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 của xã. Đối với hộ sản xuất nông nghiệp, thu nhập bình quân lương thực là 330 kg/người/năm, chăn nuôi chủ yếu ở quy mô nhỏ. Tổng thu nhập bình quân trên 650.000 đ/ người/ tháng. Trong những năm gần đây, mức sống của nhân dân đã được nâng lên rõ rệt, hầu hết các gia đình đã có các phương tiện nghe nhìn như: Ti vi, đài, sách báo... đa số các hộ gia đình đã mua được xe máy và nhiều đồ dùng đắt tiền. Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã được đầu tư phát triển đặc biệt là giao thông, thủy lợi phục vụ cho sự phát triển mọi mặt của đời sống, kinh tế, văn hóa xã hội của nhân dân. 2.1.3 Tình hình phát triển sản xuất Kinh tế của xã trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ, do vậy mức sống của nhân dân dân đã được nâng lên từng bước rõ rệt. Có được điều đó là nhờ vào chính sách phát triển sản xuất, xã hội hợp lý. Xã có chủ trương tăng thu nhập bình quân trên đầu người thông qua việc tăng cường phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Nguồn lao động chủ yếu của xã vẫn tập trung vào sản xuất nông nghiệp nên việc phát triển nông nghiệp vẫn là chính. Xã đã thực hiện tốt công tác phục vụ sản xuất như cải tạo, tu bổ hệ thống thủy lợi, giao thông, cho vay vốn phát triển sản xuất, đưa ra cơ cấu vật nuôi cây trồng hợp lý, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi. 2.1.3.1 Về chăn nuôi Ngành chăn nuôi cung cấp nhu cầu thực phẩm cho xã cũng như các vùng lân cận, ngành chăn nuôi sử dụng lực lượng lao động dư thừa, tăng thu nhập cho nhân dân, đồng thời sử dụng các sản phẩm của ngành trồng trọt vào chăn nuôi, làm tăng giá trị sản phẩm, biến các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt có giá trị thấp thành các sản phẩm có giá trị kinh tế cho người lao động.
  • 14. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 * Chăn nuôi trâu bò Tổng đàn trâu, bò trong xã có trên 1452 con. Trong đó chủ yếu là trâu. Đàn trâu, bò được chăm sóc khá tốt, song do mùa đông lượng thức ăn tự nhiên ít, việc sản xuất và dự trữ thức ăn còn hạn chế, nên một số nơi trâu còn bị đói, rét. Công tác tiêm phòng đã được người dân chú trọng hơn trong vài năm trở lại đây nên không có dịch bệnh xảy ra trong địa bàn xã. Nhờ sự tư vấn của cán bộ thú y xã chuồng trại đã được xây dựng tương đối khoa học, đồng thời công tác vệ sinh cũng đã được tăng cường, giúp đàn trâu, bò của xã ít mắc bệnh ngay cả trong vụ Đông Xuân. Tuy nhiên, việc chăn nuôi trâu bò theo hướng công nghiệp của xã chưa được ngườidân chú ý. Xã có khả năng nuôi được bò hướng sữa, hướng thịt song do nhiều yếu tố khách quan nên vấn đề này chưa được quan tâm phát triển. Công tác chọngiống, lai tạo và mua các giống bò hướng sữa, hướng thịt chưa được chú ý, tầm vóc cũng như tính năng sản xuất của trâu bò còn nhiều hạn chế. * Chăn nuôi lợn Tổng đàn lợn của xã hiện có khoảng 856 con. Trong đó, công tác giống lợn đã được quan tâm, chất lượng con giống tốt, nhiều hộ gia đình nuôi lợn giống Móng Cái, Yorkshire, Landrace, nhằm chủ động các con giống và cung cấp lợn giống cho nhân dân xung quanh.. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn xã vẫn còn một số hộ dân chăn nuôi lợn theo phương thức tận dụng các phế phẩm phụ của ngành trồng trọt, tận dụng thức ăn thừa vì thế năng suất chăn nuôi không cao. Trong những năm tới mục tiêu của xã là đẩy mạnh chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, hiện đại. * Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm của xã đang được chú trọng, trong đó gà chiếm chủ yếu, trên 90%, sau đó là vịt. Đa số các gia đình chăn nuôi theo hướng quảng
  • 15. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 canh, do đó năng suất thấp, mặt khác lại không quản lý được dịch bệnh, tỷ lệ chết lớn cho nên hiệu quả còn thấp. Tuy nhiên, vẫn có một số hộ gia đình mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện tốt quy trình phòng trừ dịch bệnh nên năng suất chăn nuôi gia cầm tăng lên rõ rệt, tạo ra nhiều sản phẩm thịt, trứng và con giống. Ngoài việc chăn nuôi gà, lợn, trâu, bò nhiều hộ gia đình còn đào ao thả cá, trồng rừng kết hợp với nuôi ong lấy mật... để tăng thu nhập, cải thiện đời sống. * Công tác thú y Công tác thú y và vệ sinh thú y là vấn đề rất quan trọng và không thể thiếu được trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm, nó quyết định sự thành bại của người chăn nuôi, đặc biệt trong điều kiện chăn nuôi tập trung với quy mô lớn. Ngoài ra nó cònảnh hưởng lớn đến sức khoẻcộngđồng. Nhận thức được điều đó nên những năm gần đây lãnh đạo xã rất quan tâm đến công tác thú y. Căn cứ vào lịch tiêm phòng, hàng năm xã đã tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm và tiêm phòng dại cho 100 % chó nuôi trong xã. Ngoài việc đẩy mạnh công tác tiêm phòng, cán bộ thú y xã còn chú trọng công tác kiểm dịch do vậy không để xảy ra các dịch bệnh lớn trong xã. Tuy nhiên, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền lợi ích của việc vệ sinh thú y giúp người dân hiểu và chấp hành tốt pháp lệnh thú y. 2.1.3.2 Về trồng trọt Xã có diện tích trồng lúa và hoa màu lớn, đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp với phương châm thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đưa các giống lúa mới cho năng suất cao vào sản xuất. Bên cạnh đó, còn trồng xen canh với các cây lương thực khác như ngô, khoai, sắn... Diện tích đất trồng cây ăn quả của xã khá lớn song còn thiếu tập trung, còn lẫn nhiều cây tạp, lại chưa được thâm canh nên năng suất thấp. Sản xuất
  • 16. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 còn mang tính tự cung tự cấp là chủ yếu. Vấn đề trước mắt là xã phải quy hoạch lại vườn cây ăn quả và có hướng phát triển hợp lý. Trong mấy năm gần đây, trong xã còn phát triển nghề trồng cây cảnh. Đây là nghề đã và đang tạo ra nguồn thu nhập lớn cho người dân của xã. Với cây lâm nghiệp, việc giao đất, giao rừng tới tay các hộ gia đình đã thực sự khuyến khích, nâng cao trách nhiệm của người dân trong việc trồng và bảo vệ rừng, nên đất trống đồi trọc đã được phủ xanh cơ bản và diện tích rừng mới trồng này được chăm sóc, quản lý tốt. 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Đặc điểm các giống lợn  Giống Yorkshire Lợn Yorkshire nhập vào nước ta năm 1964 từ Liên Xô cũ với tên gọi là Đại Bạch. Lợn Yorkshire có tầm vóc lớn, lông màu trắng ánh tuyền, mình dài đầu hơi hẹp, tai to dài rủ xuống che cả mặt, lưng vồng lên, mặt lưng phẳng, mông phát triển mạnh, mình dài, lưng cong bụng thon gọn, bốn chân chắc chắn, có 14 vú (Phan Xuân Hảo và cs, 2001) [13]. Yorkshire cho sảnphẩm thịt tốt, môngvai nở. Ở tuổi trưởng thành, lợn đực từ 280 – 320 kg, ở concái 220 – 250 kg. Lợn Yorkshire có mức tăng trưởng 750 – 800 g/ngày, khả năng tiêu tốn thức ăn từ 2,8 – 3,1 kg/kg tăng khối lượng, phối giống lần đầu lúc 8 – 9 tháng tuổi, trung bình mỗi lứa để 11 – 12 con.  Giống lợn Landrace Landrace có nguồn gốc từ Đan Mạch nó được tạo thành từ sự lai tạo giữa giống lợn Yorkshire với giống địa phương của Đan Mạch. Việt Nam nhập lợn Landrace từ Cu Ba vào năm 1970. Lợn Landrace có tầm vóc lớn, ngoại hình có dạng hình nêm, lông màu trắng, mình dài, đầu và cổ ngắn, tai nhỏ, thẳng, bốn chân hơi yếu, lưng vồng lên, mặt lưng phẳng, mông phát triển mạnh, có từ 12 - 14 vú. Landrace là giống lợn có năng suất cao tốc độ tăng trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp 2,7 – 3kg, sinh trưởng bình quân 700 – 750 g/ngày, tỉ lệ nạc thịt xẻ
  • 17. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 từ 58 %– 60%. Ở tuổi trưởng thành, trọng lượng của lợn đực 250 – 300 kg/con, lợn cái 200 – 250 kg/con. Lợn cái phối giống lần đầu lúc 7 – 8 tháng tuổi, chu kỳ động dục bình quân 21 ngày, thời gian động dục từ 3 – 5 ngày, đẻ từ 1,8 – 2 lứa/năm. Mỗi lứa đẻ từ 9 – 13 con (Phan Xuân Hảo và cs ,2001) [13]. Do đặc điểm của hai giống lợn Yorkshire và Landrace là đều chóng lớn, tăng khối lượng và tỉ lệ nạc cao, hiện nay người chăn nuôi đã hướng tới để rút ngắn được thời gian chăn nuôi, nên trong những năm gần đây các nhà kinh doanh và các hộ sản xuất nông nghiệp đã chú trọng đến hai giống là Yorkshire và Landrace. 2.2.2 Khả năng sinh trưởng của lợn con  Khái niệm vềsinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng là: Quá trình tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của cơ thể theo từng giai đoạn khác nhau. Ở mỗi giai đoạn khác nhau thì con vật có thể sinh trưởng nhanh hay chậm khác nhau phù hợp với quy luật phát triển của mỗi giống. - Phát triển là: Quá trình tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích trong từng giai đoạn khác nhau và các tế bào mới sinh hình thành nên các cơ quan tổ chức với một chức năng mới.  Một số đặc điểm của lợn con liên quan đến sự sinh trưởng Lợn con có tốc độ sinh trưởng nhanh và không đồng đều qua các giai đoạn. Nhanh nhất là ở 21 ngày tuổi đầu, sau đó tốc độ có phần giảm xuống do lượng sữa của lợn mẹ bắt đầu giảm và hàm lượng hemogobin trong máu lợn con giảm (Cù Xuân Dần và cs, 1996) [8]. Trong quá trình sinh trưởng của con vật, xương phát triển đầu tiên rồi đến cơ và cuối cùng là mỡ. Từ sơ sinh đến trưởng thành thì lợn tăng trọng nhanh, sau đó trưởng thành thì tăng khối lượng rất chậm rồi ngừng hẳn. Khi con vật lớn lên khối lượng kích thước các cơ quan, các bộ phận của chúng không tăng lên một cách đều đặn, trái lại tăng với các mức độ khác nhau . Và quy luật sinh trưởng phát triển của gia súc nói chung, cũng như của lợn nói riêng, đều tuân theo quy luật tự nhiên của sinh vật: Quy luật sinh trưởng
  • 18. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 không đồng đều, quy luật phát triển theo giai đoạn và chu kỳ. Cường độ sinh trưởng thay đổi theo tuổi, tốc độ tăng khối lượng cũng vậy, các cơ quan bộ phận khác nhau trong cơ thể cũng sinh trưởng phát triển khác nhau. Ví dụ: Cơ thể lợn còn non tốc độ sinh trưởng của các cơ bắp phát triển mạnh hơn do đó cần tác động thức ăn sao cho lợn phát triển đạt khối lượng nhanh, tăng tỉ lệ nạc ở giai đoạn đầu. Trong quá trình sinh trưởng ở tuần thứ ba, tốc độ sinh trưởng của lợn con bắt đầu chậm lại bởi vì sản lượng sữa mẹ bắt đầu thấp dần, lượng khoáng (chủ yếu là chất sắt) ở sữa mẹ và dự trữ ở lợn con đã hết, không đủ cung cấp cho nhu cầu (Cù Xuân Dần và cs, 1996) [8]. Vì thế, để đảm bảo các tốc độ sinh trưởng của lợn con chúng ta phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đồng thời phải có biện pháp tích cực giúp cho lợn con vượt qua thời kỳ khủng hoảng này 2.2.3 Sinh lý tiêu hoá của lợn con  Đặc điểm của cơ quan tiêu hoá Lợn con sơ sinh sống nhờ sữa của lợn mẹ, chức năng cơ quan tiêu hoá chưa hoàn thiện nhưng phát triển rất nhanh về kích thước và dung tích. Dung tích dạ dày của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần lúc sơ sinh (lúc sơ sinh dung tích dạ dày khoảng 0,03 lít). Dung tích ruột non lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần (lúc sơ sinh khoảng 0,11 lít). Và dung tích ruột già của lợn con cũng tăng lên so với lúc sơ sinh, 10 ngày tuổi tăng gấp 1,5 lần, và lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần (lúc sơ sinh khoảng 0,04 lít). Khả năng tiêu hoá thức ăn của lợn con rất kém, nguyên nhân là do một số men tiêu hoá thức ăn (men pepsin; men amilaza và maltaza; men tripsin; men catepsin; men lactaza; men saccaraza) chưa có hoạt tính mạnh, nhất là giai đoạn 3 đến 4 tuần tuổi đầu (Cù Xuân Dần và cs, 1996) [8].  Đặc điểm vềcơ năng điều tiết thân nhiệt
  • 19. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Cơ năng điều tiết nhiệt ở lợn con là chưa hoàn chỉnh, và thân nhiệt chưa được ổn định. Để có khả năng điều tiết tốt nhiệt tốt cần có 3 yếu tố: Thần kinh, mỡ và nước. Với lợn con sự điều tiết thân nhiệt ít chịu ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh ban đầu. Và nhiệt độ trên các bộ phận cơ thể của lợn cũng khác nhau, phần bụng có nhiệt độ cao hơn so với phần thân, chân, và phần tai. Khả năng điều tiết thân nhiệt của gia súc non rất kém, do đó nó rất nhạy cảm với sự thay đổi khí hậu bên ngoài, nhất là nhiệt độ lạnh dễ làm gia súc non bị bệnh. Ở gia súc non từ 15 - 20 ngày tuổi thân nhiệt mới dần ổn định (Trần Thị Dân, 2003) [7]. Cơ quan điều tiết thân nhiệt của lợn chưa hoàn chỉnh, lớp mỡ dưới da ít nên lợn con rất dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết khí hậu trong đó nhiệt độ và ẩm độ là hai nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sức khỏe của lợn. Do đó chúng ta cần có biện pháp nuôi dưỡng thích hợp và phòng bệnh cho lợn con.khi nhiệt độ môi trường tăng lên ở mức 22-250C thì mức tiết dịch tiêu hóa, hàm lượng enzym giảm, sự vận động của ống dạ dày, ruột bị ức chế, khả năng tiêu hóa và sự đồng hóa thức ăn ở ống tiêu hóa giảm (Trần Cừ, 1985) [4]. Không khí càng nóng lợn càng khó toả nhiệt, trao đổi chất kém nên kém ăn, giảm độ ngon miệng, sự mất tính thèm ăn không phải xuất hiện từ từ mà khi nhiệt độ khoảng 300 C thì lợn không thể điều tiết được quá trình tiêu hóa nữa và khi nhiệt độ gần 350 C thì lợn con thể hiện các biến đổi sinh lý (Trần Cừ, 1985) [4]. Ở nhiệt độ 330 C khả năng sử dụng thức ăn hàng ngày của lợn bị giảm, mặt khác một số tác giả thí nghiệm và cho thấy trọng lượng lợn càng tăng mà nhiệt độ tăng cao thì khả năng sử dụng thức ăn và sự hấp thụ càng giảm. Ẩm độ: không có số liệu để xác định ẩm độ tối ưu cho lợn con cai sữa, tuy nhiên nếu lợn con thường xuyên tiếp xúc với ẩm độ cao sẽ dễ bị tiêu chảy (Trần Thanh Xuân, 1994) [31], và có các trường hợp xảy ra sau đây: Nhiệt độ cao, ẩm độ cao không bốc hơi nước được làm cho quá trình
  • 20. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 điều hòa thân nhiệt của gia súc sẽ gặp khó khăn hơn. Nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp sẽ làm tăng sự mất nhiệt cơ thể lợn do nhiệt độ môi trường giảm cùng với ẩm độ thấp làm cho tế bào da dễ bị khô nứt nẻ, nó là điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của vi khuẩn. Nhiệt độ cao, ẩm độ thấp nước sẽ bốc hơi nhanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể. Tóm lại, ở lợn con có khả năng điều tiết thân nhiệt còn kém, nhất là trong tuần đầu mới đẻ ra. Tuổi của lợn con càng ít thân nhiệt của lợn con hạ xuống càng nhiều khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp. Sau 3 tuần tuổi thì cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn mới tương đối hoàn chỉnh, thân nhiệt của lợn con được hoàn chỉnh hơn (39-39,5oC).  Đặc điểm vềkhả năng miễndịchở lợn con Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) [28], lợn con từ khi mới sinh ra trong máu hầu như không có kháng thể. Song lượng kháng thể trong máu lợn con được tăng rất nhanh sau khi lợn con bú sữa đầu. Cho nên nói rằng ở lợn con khả năng miễn dịch là hoàn toàn thụ động. Nó phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thu được nhiều hay ít từ sữa mẹ. Trong sữa đầu của lợn mẹ có tỷ lệ protein rất cao, những giờ đầu sau khi đẻ trong sữa có tới 18 - 19% protein. Trong đó lượng g - globulin chiếm số lượng rất lớn (34 - 45%) cho nên nó có vai trò miễn dịch ở lợn con. Theo Trần Văn Phùng (2005) [23], chất - globulin có tác dụng tạo sức đề kháng, cho nên sữa đầu có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con. Lợn con hấp thu - globulin bằng con đường ẩm bào. Quá trình hấp thu nguyên vẹn phân tử - globulin giảm đi rất nhanh theo thời gian. Phân tử - globulin chỉ có khả năng thấm qua thành ruột lợn con rất tốt trong 24h đầu sau khi đẻ ra nhờ trong sữa đầu có kháng men antitripsin làm mất hoạt lực của enzym trypsin tuyến tụy và nhờ khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con khá rộng. Theo Võ Văn Ninh (2001) [20], nếu lợn nái được chủng ngừa kỹ, nuôi
  • 21. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dưỡng trong lúc mang thai và tiết sữa đúng kỹ thuật, biện pháp chăm sóc tốt, thì đàn lợn con sẽ tăng trọng nhanh, ít bệnh tật. Nếu nái có bệnh như viêm vú, viêm tử cung, sốt, bỏ ăn, viêm khớp...thì đàn lợn con thường bị ảnh hưởng xấu, gầy còm, tăng trọng kém, dễ bị tiêu chảy, tỷ lệ chết cao. Bên cạnh sự hấp thu kháng thể từ sữa mẹ thì bản thân lợn con trong thời kỳ này cũng có quá trình tổng hợp kháng thể. Trước đây, người ta cho rằng, mãi tới 2 tuần tuổi hoặc muộn hơn mới có quá trình tổng hợp kháng thể ở lợn con. Song một nghiên cứu tại Bruno (Tiệp Khắc) gần đây cho thấy, chỉ ngay ngày thứ hai sau khi đẻ một số cơ quan trong cơ thể lợn con đã bắt đầu sản sinh kháng thể. Nhưng khả năng này còn rất hạn chế và nó chỉ được hoàn chỉnh tốt hơn khi lợn con được một tháng tuổi (Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007) [28]. Sự thành thục về miễn dịch học của lợn con xuất hiện sau một tháng tuổi. Đến thời gian này, khả năng thấm qua màn ruột các hợp chất đại phân tử hầu như bị ngừng hoàn toàn. Tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng tiến hành chủ yếu ở dạ dày, ruột non. Trong một ngày đêm, dạ dày phân giải 45 % gluxid, 50 % protein, 20 - 25 % đường. Cả dạ dày và ruột non phân giải và hấp thu 85 % đường, 87 % protein. Ruột già chỉ còn không quá 10 - 15 % (Trương Lăng, 2003) [18]. Thành ruột của lợn controng 36 giờ đầu tiên có khả năng ngấm thấu được các globulin miễn dịch, kể cả các protein khác và hấp thu nguyên dạng ban đầu. Hơn nữa ở lợn con chất ức chế trypsin (antitrypsin) của sữa đầu và niêm mạc ruột của lợn tiết ra giúp cho globulin không bị phân giải. Lợn con tự tạo được kháng thể khi đạt từ 21 ngày tuổi trở lên (Võ Ái Quấc, 1991) [24]. Khả năng miễn dịch của lợn con ở 3 tuần tuổi đầu hoàn toàn phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thu được từ sữa lợn mẹ. Trong sữa của lợn mẹ có chứa hàm lượng - globulin cao. Thành phần sữa đầu biến đổi rất nhanh, protein 18-19% giảm còn 7% trong vòng 24 giờ, tỷ lệ - globulin trong sữa đầu cũng giảm từ 50% xuống còn 27%.
  • 22. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Sự thành thục về khả năng miễn dịch của lợn concó được sau một tháng tuổi. Do đó lợn con bú sữa đầu là rất quan trọng để tăng sức đề kháng cho lợn con. Nếu lợn con không được bú sữa đầu thì sau 24 - 25 ngày tuổi mới có khả năng tự tổng hợp được kháng thể, vì vậy những lợn con không được bú sữa đầu thì sức đề kháng kém, tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết cao.  Sự phát triển của hệ thống enzym tiêu hoá Người ta xác định rằng: trong 8 tuần đầu tiên đã có sự thay đổi về hệ thống enzym tiêu hóa ở lợn con. Về phương diện định tính, người ta thấy phản ứng enzym nhưng không thấy rõ hiệu lực enzym về phương diện định lượng. Enzym tiêu hóa protid Độ pH thích hợp cho hoạt động pepsin và phạm vi hoạt động của nó từ dưới 2-4, độ acid dịch vị của lợn con nhỏ hơn lợn lớn. Vì vậy, khả năng hoạt động của pepsinogen kém, khả năng diệt khuẩn củng kém. Acid HCl xuất hiện 25-30 ngày tuổi và tính chất diệt khuẩn rõ nhất ở lợn 40-50 ngày tuổi (Trần Cừ và Nguyễn Khắc Khôi, 1972) [3]. Hoạt động phân giải của dạ dày tăng lên chậm trong 2 tuần tuổi đầu sau đó tăng nhanh. Khi lợn 4-6 tuần tuổi protid của sữa được tiêu hóa chủ yếu do trypsin, còn tác dụng của pepsin rất ít. Enzym tiêu hóa glucid Các enzym tiêu hóa tinh bột và đường biến đổi theo tuổi trong thời kỳ bú sữa. Ở lợn con amilase nước bọt hoạt động kém, đạt cao nhất khi 2 - 21 ngày tuổi và sau đó giảm đi 50%. Hoạt tính amilase lúc đầu hoạt động kém sau đó tăng mạnh từ tuần tuổi thứ 3 đến tuần tuổi thứ 5. Đó là một thích ứng sinh lý đối với lợn con ở chế độ ăn mới mà người ta xem đó là một thuận lợi để cho lợn con cai sữa (Trần Cừ, 1985) [4]. Riêng lactase thì đặc biệt hơn, có hoạt động ở lợn con sơ sinh mặc dù hoạt động của nó có thể tăng lên trong 1 - 2 tuần tuổi và nó sẽ giảm đi nhanh chóng đến 4-5 tuần tuổi thì thấp. Mặc dù lactase trên đơn vị trọng lượng giảm dần theo tuổi nhưng do toàn bộ lượng ruột tăng lên tống hoạt động của lactase
  • 23. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tương đối ổn định Saccharase có rất ít ở dịch ruột khi lợn mới đẻ, sau 2 tuần tuổi lợn mới bắt đầu tăng và sau đó tăng nhanh chóng cùng lứa tuổi. Enzym tiêu hóa lipid Ở lợn quá ít tuổi mật rất ít và tăng chậm trong 21 ngày tuổi đầu tiên, khi thể trọng gần 7 kg thì lượng mật tăng lên. Sự tăng lên này hầu như không có quan hệ trực tiếp đối với sự tăng lên của thể trọng. Lipid nếu được nhũ hóa thành những hạt có đường kính < 0,5µ thì chúng có thểhấp thu qua nhung mao ruột. Hoạt tính của lipase từ khi mới đẻ cho đến hết tháng thứ nhất rất cao, sau đó giảm dần theo tuổi một cách rõ rệt (Trần Cừ, 1985) [4].  Tuổi cai sữa Tuổi cai sữa càng sớm thì lợn con càng nhạy cảm với sự thay đổi, cai sữa ở 60 ngày tuổi mỗi ngày ăn được 344g, cai sữa 45 ngày tuổi mỗi ngày ăn 571g, cai sữa 35 ngày tuổi mỗi ngày ăn được 604g thức ăn tinh.  Khối lượng cai sữa Lợn con cai sữa 28 ngày tuổi trọng lượng đạt ít nhất là 6,8kg. Lợn càng đạt trọng lượng cao lúc cai sữa thì càng có được hệ thống tiêu hóa và miễn dịch phát triển hơn, càng có khả năng đề kháng với stress và khả năng tăng trọng tốt hơn trong thời kì sau cai sữa, (Võ Ái Quấc, 1996) [24]. 2.2.3.2. Một số biện pháp nhằmnângcao khả năng sinh trưởng của lợn con  Cho lợn con bú sữa đầu và cố địnhđầu vú cho lợn con Sau khi lợn con đẻ ra cần cho bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Trong sữa đầu hàm lượng dinh dưỡng rất cao, vật chất khô gấp 1,5 lần so với sữa thường, protein gấp 2 lần, vitamin A gấp 5-6 lần, vitamin C gấp 2,5 lần, vitamin B1 và Fe gấp 1,5 lần. Đặc biệt trong sữa có nhiều - globulin và MgSO4. MgSO4. Và cố định đầu vú cho lợn con để ưư tiên các con nhỏ được bú các vú trước ngực. Ngay từ đầu, nếu có định đầu vú đều đặn thì chỉ sau 3- 4 lần lợn con sẽ quen và sẽ tự bú ở vú đã quy định cho nó.  Tập cho lợn con ăn sớm Lợn con sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng cao và đòi hỏi nhu cầu
  • 24. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sữa càng nhiều nhưng khả năng tiết sữa của lợn mẹ ngày càng giảm dần. Lợn con rơi vào tình trạng thiếu dinh dưỡng, cần bổ sung nguồn dinh dưỡng từ thức ăn bên ngoài. Do đó, việc tập cho lợn con ăn sớm là rất cần thiết. Nếu tập ăn đều đặn thì đến 20 ngày tuổi lợn con đã biết ăn tốt, nhanh chóng cai được sữa. Nếu không tập ăn sớm thì lợn conđược cai sữa muộn làm ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng.  Bổ sung các chất dinhdưỡng cho lợn con Để đảm bảo cho lợn sinh trưởng và phát triển bình thường cho lợn con cần bổ sung năng lượng, phải đầy đủ thành phần, dinh dưỡng tốt, dễ tiêu hoá, không ảnh hưởng đến sản xuất và sự sống, sự tăng trọng và phát triển. Trong 1kg thức ăn của lợn con cần có 3200-3300 Kcal ME. Theo như lời khuyến cáo của hãng thức ăn Proconco thì loại cám Prystarter phù hợp với lợn từ tập ăn đến 60 ngày tuổi, như bảng 2.1. Bảng 2.1. Bảng thành phần dinh dưỡng trong thức ăn Prystarter Thành phần số liệu - Năng lượng trao đổi (Kcal/kg) 3300 - Hàm lượng protein thô (%) 19 - Hàm lượng canxi (Ca %) 0,7 - 1,4 - Hàm lượng photpho (P %) 0,6 - Hàm lượng clistin (mg) 120 - Hàm lượng NaCl (%) 0,3 - 0,8 - Hàm lượng xơ thô (%) 5 - Độ ẩm (%) 13 2.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con Trong chăn nuôi lợn phụ thuộc phần lớn vào thức ăn chiếm 70% giá thành của sản phẩm. Thức ăn là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sản xuất và sự sống của gia súc, sự tăng trọng về phát triển của gia súc. Vì vậy, chúng ta cần nắm vững nhu cầu dinh dưỡng ở lợn như sau: Nhu cầu năng lượng
  • 25. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Lợn sơ sinh đòi hỏi được cung cấp năng lượng lập tức ngay sau khi sinh vì giảm glucose huyết và đói là nguyên nhân chủ yếu gây chết ở lợn sơ sinh (Trần Thị Dân, 2003) [7]. Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) [28], để có cơ sở bổ sung năng lượng cho lợn con cần căn cứ vào mức năng lượng được cung cấp từ sữa mẹ và nhu cầu của lợn con, từ đó quyết định mức bổ sung cho lợn con. Nhu cầu protein Protein (Pr): Protein rất quan trọng trong khẩu phần thức ăn. Là thành phần không thể thay thế được, cần thiết cho mọi hoạt động trao đổi chất trong cơ thể. Con vật càng non trao đổi chất càng mạnh, khả năng tích lũy protein càng lớn. Khi gia súc trưởng thành khả năng tích lũy protein giảm dần, đồng thời hàm lượng protein trong cơ thể giảm đi. Như vậy, gia súc còn non cho ăn đầy đủ protein thì chúng càng lớn và rút ngắn được thời gian sinh trưởng. Khi gia súc trưởng thành không nên cho ăn nhiều protein gây lãng phí. Protein là cơ sở của sự sống, protein là chất cấu tạo nên các loại mô bào trong cơ thể, đồng thời cũng là cấu tạo của những chất đều hòa sự sống như hormon, enzym trong cơ thể (Võ Văn Ninh, 2007) [21]. Theo Trương Lăng (2003) [18], protein là nguyên liệu cấu tạo tế bào. Cơ chứa đến 30 - 35 % protein. Protein do thức ăn đưa vào. Phải tính protein tiêu hóa của từng loại thức ăn trên đơn vị thức ăn tiêu chuẩn hàng ngày. Lợn nái có thai cần 80 - 90g protein tiêu hóa / ĐVTĂ. Lợn nái nuôi con 100 - 110g, lợn con tập ăn từ 120 - 130g protein tiêu hóa / ĐVTA. Trong protein có nhiều acid amin. Có 2 loại acid amin: loại thay thế và loại không thay thế được. Loại không thay thế được, cơ thể heo không tổng hợp được phải lấy từ thức ăn vào là: lysine, tryptophan, threonine, phenylalanine, methionine, leucine, isoleucine, arginine, histidine, valine. Thiếu một trong những acid amin này là protein giá trị không hoàn toàn. Thiếu tryptophan lợn con ngừng sinh trưởng,
  • 26. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thể trọng giảm, hiệu quả sử dụng thức ăn kém, nhất là thiếu lysine. Lysine là acid amin giới hạn số một của lợn, giúp tổng hợp thịt nạc. Phải cân bằng để tạo ra “protein lý tưởng” với hàm lượng tối đa lysine và các acid amin khác để tăng năng suất gia súc. Nhu cầu glucid * Glucid (G): Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. Nhu cầu năng lượng thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng của con vật, thay đổi theo hướng sản xuất cũng như nhiệt độ chuồng nuôi. Ví dụ ở nhiệt độ 20oC thì lượng mô mỡ tăng lên là 0,224 kg. Còn ở nhiệt độ 12oC thì lượng mô mỡ tăng lên là 0,192 kg (Võ Trọng Hốt và cs, 2000) [15]. Glucid là những chất chủ yếu đảm bảo năng lượng cho lợn và tham gia vào cấu trúc các mô của cơ thể. Những chất như đường, tinh bột, xơ v.v… là những chất đảm bảo 70 - 80% nhu cầu năng lượng của lợn. So với các lứa tuổi khác, lợn con có cường độ trao đổi chất và năng lượng cao. Sau khi ra khỏi cơ thể mẹ, nguồn năng lượng mất từ mẹ đột ngột, làm thân nhiệt lợn con giảm xuống đột ngột. Khi mới sinh thân nhiệt lợn con đạt 38,9 - 39,10C, 30 phút sau giảm xuống 36,7 - 37,1oC. Vì vậy, trong vòng 1 giờ sau khi sinh, nếu lợn con được bú sữa đầu thì 8 - 12 giờ sau, thân nhiệt lợn con sẽ được ổn định. Qua nhiều tài liệu cho thấy, nhu cầu về năng lượng của lợn con gồm có nhu cầu về duy trì và nhu cầu sinh trưởng, phát triển. Để đáp ứng được nhu cầu năng lượng của lợn con, người ta thường dùng cám gạo, bột mì, cao lương, những sản phẩm này có giá trị năng lượng cao (2742, 3147, 3035 kcal/kg), lại vừa có hàm lượng protein cao (80, 106, 66 gam). Trong khẩu phần của lợn có thể dùng đến 50 - 60% loại thức ăn này (Đào Trọng Đạt và cs, 1999) [11]. Nhu cầu vitamin
  • 27. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) [28], ở giai đoạn này lợn con nhận vitamin chủ yếu từ lợn mẹ, sữa mẹ hầu như đã đáp ứng đủ nhu cầu của lợn con. Theo Trương Lăng (2000) [18], cơ thể lợn con cần vitamin cho sự phát triển và phòng ngừa bệnh tật, như: Vitamin A, vitamin B1, B12, vitamin C… tác dụng và hậu quả khi lợn con thiếu các vitamin như sau: Vitamin A: Trong bào thai, thiếu vitamin A lợn con có thể bị mù. Hàng ngày lợn con cần 2 - 300 đơn vị vitamin A cho 1 kg thể trọng. Nếu dùng caroten thì cần 55 - 60 mg (tính trên 1 kg vật chất khô của khẩu phần). Lợn con dưới 10 ngày tuổi, không có khả năng chuyển hóa caroten thành vitamin A. Lợn con 20 ngày tuổi mới chuyển hóa được 25 - 30 %. Trong sữa đầu, vitamin A gấp 6 lần so với sữa thường, nên nhất thiết phải cho lợn con bú sữa đầu để nâng hàm lượng vitamin A trong cơ thể; Vitamin nhóm B gồm: B1, B2, B5,B6, B12, colin, biotin: B1 tham gia quá trình trao đổi chất, chống viêm dây thần kinh, khử cacboxit của axit piruvic. Thiếu B1 lợn con bị phù, viêm dây thần kinh, suy tim; B2 tham gia oxy hóa hoàn nguyên, oxy hóa đường, acid amin, axit lactic; tham gia sự hô hấp của mô bào, vận chuyển hydro, tham gia quá trình tạo hemoglobin, vào sự hình thành axit clohydric của dịch vị và muối mật. Thiếu B2 viêm da, rụng lông, ỉa chảy, nôn mửa, kém sinh trưởng. Lợn concần 0,8 - 1,2 mg cho 1 kg vật chất khô. Vitamin D: vitamin D tham gia trao đổi Ca - P. Thiếu vitamin D gây thiếu khoáng, còi xương. Hàng ngày cần 12 - 15 UI cho 1 kg thể trọng. Cho lợn con vận động dưới ánh nắng mặt trời để cơ thể tổng hợp được vitamin D; Vitamin E: tham gia quá trình trao đổi protein và chuyển axit amin, axit nuclêic. Lợn nái thiếu vitamin E thì cơ bắp, cơ tim của thai phát triển kém, thoái hóa tim gan. Nhu cầu khoáng
  • 28. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 * Khoáng chất: Ngoài chức năng cấu tạo mô còn tham gia nhiều quá trình chuyển hóa của mô cơ. Nếu khẩu phần ăn thiếu khoáng con vật sẽ bị rối loạn trao đổi chất, sinh sản ngừng trệ, sức sản xuất sút kém. Chất khoảng quan tâm nhất vẫn là canxi (Ca) và photpho (P), ngoài ra còn có kali (K), natri (Na), magiê (Mg)…Các khoáng chất này giữ vai trò chính trong việc phát triển và duy trì bộ xương và thực hiện chức năng sinh lý khác: Khả năng sinh trưởng, khả năng thu nhận thức ăn… Trong khẩu phần của lợn con cần đảm bảo 0,9% Ca, 0,7% P, và Ca/P là 1,2-1,8. Lợn conrất hay thiếu sắt, hậu quả là bị bệnh thiếu máu, ỉa chảy, ỉa phân trắng, chậm lớn, ta thường dùng dextran- Fe tiêm vào ngày thứ 3 sau khi lợn đẻ. Nhu cầu dinh dưỡng trong khẩu phần của lợn cần một số khoáng bao gồm: Ca, Cl, Cu, I, Fe, Mg, P, K, Se, Na, S, Zn. Ngoài ra, lợn còn cần một số khoáng vi lượng khác như: Br, F, Bo, Sn,…Ngày nay, đa số lợn được nuôi nhốt, không được chăn thả và cung cấp thêm rau xanh, môi trường chăn nuôi này làm tăng nhu cầu bổ sung khoáng chất. Nhu cầu về khoáng trong khẩu phần bị ảnh hưởng bởi giá trị sinh học của chất khoáng trong nguyên liệu dùng làm thức ăn. Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) [28], thì đây là giai đoạn lợn con phát triển rất mạnh cả hệ cơ và hệ xương, cho nên nhu cầu chất khoáng cũng rất cao ở giai đoạn này. Theo Cunha (1980) [35], nhu cầu Ca/P của lợn có trọng lượng 5-10 kg là 0,8%/0,6% khẩu phần; 10-20 kg là 0,65%/0,50% khẩu phần. Khoáng đa lượng Ca và P là hai nguyên tố có vai trò rất quan trọng trong hình thành xương. Nếu không cung cấp sẽ có nguy cơ dẫn đến hiện tượng còi xương. Mức cung cấp trong khẩu phần đối với canxi là 0,8 % so với vật chất khô
  • 29. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khẩu phần, còn đối với photpho là 0,6 % so với vật chất khô khẩu phần. Nguồn bổ sung chủ yếu sử dụng bộtxương (bổ sung cả canxi và photpho), vôi bột hay bột đá (bổ sung canxi) (Trương Lăng 2000) [18]. Natri (Na) và Clo (Cl): Na cùng với Cl điều hòa sự thẩm thấu của tế bào, cân bằng acid-base trong máu và thể dịch. Hàm lượng muối NaCl trong thức ăn biến đổi từ 0,3 – 1% tùy theo lứa tuổi và tùy giống lợn nuôi. Lợn con cần ít muối hơn lợn lớn, lợn nái tiết sữa cần nhiều muối lợn nái chửa, lợn giống nội thích ăn mặn hơn lợn giống ngoại nhập. Thiếu Na và Cl trong khẩu phần làm giảm tính thèm ăn, con vật sút cân, gầy yếu và giảm sức sản xuất (cho sữa), nhưng hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên khẩu phần thừa Na, Cl thì lại gây độc, lợn bị tiêu chảy nặng, da lông xơ xác, chậm lớn (Võ Văn Ninh, 2001) [20]. Magie (Mg): Mg là cũng là một yếu tố trong nhiều hệ enzym và là một yếu tố cấu thành của xương, nó cũng giữ vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền thần kinh. Khi thiếu Mg, con vật bị kích động mạnh, co cơ, miễn cưỡng khi đứng, yếu cổ chân, mất cân bằng và co giật cho đến chết. Thừa Mg, lợn bị tiêu chảy. Đối với lợn thức ăn thường cung cấp đủ cho nhu cầu Kali (K): K là chất khoáng có nhiều, đứng hàng thứ 3 trong cơ thể của lợn, chỉ sau Ca và P và là khoáng chất có nhiều nhất trong trong tế bào cơ. K tham gia cân bằng chất điện phân và hoạt động cơ thần kinh. Nó cũng là cation đơn hóa trị để cân bằng anion bên trong tế bào và là một phần của cơ chế sinh lý bơm Na-K. Các triệu chứng thiếu K bao gồm chán ăn, xù lông, gầy yếu, không hoạt động, nhịp tim giảm (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái 2005) [2]. Khoáng vi lượng sắt (Fe) và đồng (Cu) là hai nguyên tố bị hạn chế trong quá trình tạo sữa. Cho nên cần phải cung cấp trong khẩu phần lợn con. Hai yếu tố này chủ yếu tham gia vào quá trình tạo máu cho lợn con. Lượng sắt bổ sung vào khẩu phần ở mức 80 ppm (phần triệu). Sắt được bổ sung ở
  • 30. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dạng FeSO2 (FeSO4, 7H20). Tuy nhiên, hiện tượng thiếu máu do thiếu sắt thường xảy ra rất sớm, bởi vậy để khắc phục hiện tượng cần phải thực hiện bổ sung sắt bằng cách sử dụng dextran sắt tiêm cho lợn con. Thông thường 1 ml dextran Fe chứa từ 100 đến 150 mg Fe. Tiến hành tiêm lần thứ nhất vào ngày thứ 3 sau khi đẻ và có thể tiêm lần thứ 2 vào ngày thứ 13. Phương pháp này rất đơn giản và mang lại hiệu quả cao. Phương pháp bổ sung sắt khác: Tạo ra dung dịch bao gồm: 500g FeSO4 + 75g CuSO4 + 3 lít nước. Hàng ngày bôi dung dịch này vào vú mẹ. Hoặc đất sét sạch vào máng tập ăn cho lợn con và thay hàng ngày, cũng có thể bổ sung được sắt cho lợn con. Đồng (Cu) chỉ cần một lượng rất nhỏ bổ sung vào khẩu phần cho lợn con với mức từ 6-8 ppm. Song đối với lợn con bú sữa lượng đồng có thể bổ sung vào khẩu phần với lượng từ 125 đến 250 ppm đem lại tốc độ sinh trưởng cao hơn. Dạng bổ sung: CuSO4, 5H20, CuO, CuCO3 (Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt 2007) [28]. Mangan (Mn): Chức năng của Mn như thành phần của một số enzym tham dự trong quá trình trao đổi chất của tinh bột, chất béo và protein. Mn cần cho việc tổng hợp chondroitin sulfate, một thành phần của mucopolysaccharide trong chất hữu cơ của xương. Cho ăn kéo dài khẩu phần chỉ có 0,5ppm Mn dẫn đến phát triển xương không bình thường, tích mỡ tăng, chu kỳ động dục không bình thường hoặc mất hẳn, thai bị hấp thụ, heo sinh ra yếu, nhỏ, sữa giảm (Trần Cừ 1972) [3]. Kẽm (Zn): Là một thành phần của nhiều enzym chứa kim loại như: Synthetase và transferase AND và ARN, các enzym tiêu hóa và được liên kết với hormon insulin. Vì vậy, chất này đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất của protein, lipid và carbohydrate. Lợn đực giống thường cần nhiều Zn hơn lợn nái và lợn thịt, nái mang thai, nái nuôi con cần nhiều Zn hơn nái khô. Các triệu chứng thiếu Zn bao gồm: sừng hóa da, giảm tốc độ và hiệu quả tăng trưởng, mất tính hèm ăn, rối loạn về xương… Ngược lại, khẩu phần có từ
  • 31. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2000 – 4000ppm có thể gây ngộ độc, triệu trứng ngộ độc Zn là viêm khớp, viêm dạ dày… Nhu cầu lipid Lipid (L): Là nguồn dự trữ năng lượng, tích lũy ở dưới da của cơ thể. Là thành phần tạo lên các mô của cơ thể có vai trò bảo vệ giữ ấm cho cơ thể. Lượng lipid thường được tích lũy nhiều nhất ở bụng, mông, vai. Giai đoạn tích lũy này tăng lên theo quá trình sinh trưởng phát triển của con vật. Lipid có vai trò hòa tan các chất vitamin A, D nếu thiếu lipit sẽ dẫn đến bị thiếu vitamin. Nếu thừa Lipid thì convật sẽ quá béo. Ở lợn, năng lượng do lipid cung cấp chỉ chiếm 10-15%. Phần lớn được dự trữ dưới da, quanh nội tạng, lipid được hấp thu ở ruột non. Lợn con tiêu hóa lipid cao hơn lợn lớn, vì lipid của lợn con bú sữa chủ yếu ở dạng nhủ hóa. Lipid nhiều, lợn ỉa chảy. Nếu glucid và lipid không cân bằng xảy ra các thể ceton trong quá trình oxy hóa. Bình thường ceton trong máu đạt 1 - 2 mg%, nhưng khi dùng mỡ làm nguồn năng lượng chủ yếu thì ceton tăng lên 200 - 300 mg% gây hiện tượng ceton huyết, đến ceton niệu. Cơ thể lợn bị toan huyết, lợn con chết trong trạng thái hôn mê, vì vậy trừ sữa mẹ ra, thức ăn cần hàm lượng mỡ thấp (Trương Lăng 2003) [18]. Nhu cầu nước Nước là dung môi cần thiết cho cơ thể duy trì sự sống. Nó tham gia vào quá trình tiêu hóa hấp thu đối với cơ thể. Nước vận chuyển các chất dinh dưỡng từ cơ quan tiêu hóa theo con đường máu đến khắp cơ thể (trong máu nước chiếm 80%) và vận chuyển các chất cặn bã qua đường mồ hôi, phân, tiểu ra ngoài. Cần quan tâm cung cấp nước cho lợn theo công ty Cagill, (2004), thì nhu cầu nước ở lợn như ở bảng 2.2.
  • 32. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng 2.2. Nhu cầunước uống cho lợn. Khối lượng lợn Lượng nước uống (lit/con/ngày) Mùa đông Mùa hè 7 – 15 2 4 15 – 30 4 8 30-60 8 15 60 – xuất chuồng 10 – 15 19 – 20 Trong chuồng nuôi nên lắp đặt núm uống nước tự động là phương pháp khoa học đảm bảo nhu cầu thuyền xuyên và đầy đủ nước cho lợn. Nước có chức năng chính tạo hình cơ thể thông qua hình thể tế bào và giữ vai trò tối quan trọng trong việc điều hòa nhiệt độ cơ thể. Mặc dù trong 3 tuần đầu lợn thường ăn ít thức ăn ăn vào, song lượng đó sẽ ít hơn nếu không cung cấp đủ nước uống cho lợn. Nước chiếm 50-60% trọng lượng cơ thể. Trong máu, sữa, nước chiếm đến 80 - 95%. Cơ thể mất 10% nước sẽ gây rối loạn chức năng trao đổi chất. Nếu mất 20% lượng nước cơ thể, lợn con sẽ chết (Trương Lăng 2003) [18]. 2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 2.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Để nâng cao năng suất và chất lượng trong chăn nuôi lợn nái ngoại giai đoạn đẻ và nuôi con thì ta cần phải thực hiện tốt quy trình cai sữa sớm cho lợn con. Muốn cai sữa sớm cho lợn con đạt được kết quả tốt nhất thì ta phải thực hiện quy trình tập cho lợn con ăn sớm. Vấn đề này đang được nhiều tác giả nghiên cứu: Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [22], cho rằng: Khi lợn con đã lớn hơn, nó trở thành dẻo dai và có khả năng đương đầu tốt hơn với môi trường
  • 33. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 bên ngoài. Vào thời gian này, phần lớn lợn con theo mẹ đã được 3 - 4 tuần tuổi, chúng bắt đầu ăn thức ăn và lớn nhanh, sự tăng khối lượng này là tăng khối lượng có hiệu quả, do đó người chăn nuôi nên cố gắng giảm stress vì stress làm giảm năng suất. Một cách để đạt khối lượng tối đa là cho lợn con bắt đầu ăn thức ăn càng sớm càng tốt. Nói chung sự tiết sữa của lợn mẹ đạt đến đỉnh cao lúc 3 - 4 tuần tuổi và bắt đầu giảm. Lợn con bắt đầu sinh trưởng nhanh và cần nhận được thức ăn bổ sung nếu nó sinh trưởng với tiềm năng di truyền của nó. Lợn con cần được tập ăn từ lúc 1 -2 tuần tuổi. Theo Cù Xuân Dần và cs, (1996) [8]: Cần tập cho lợn ăn sớm, vừa bổ sung thêm chất dinh dưỡng vừa có tác dụng bổ sung thêm chất tiết dịch vị, tăng hàm lượng HCl và enzym vừa kích thích sự phát triển của dạ dày và ruột để thích ứng kịp thời với chế độ ăn sau cai sữa. Phạm Sỹ Lăng và cs, (1995) [17] đã khẳng định: Sau sơ sinh, tốc độ sinh trưởng của lợn con tăng cao từ 2 - 3 lần đến 10 - 12 lần, đòi hỏi sữa lợn mẹ nhiều dinh dưỡng. Nhưng sữa lợn mẹ giảm dần theo 3 tuần tiết sữa, giảm nhanh theo tuần thứ 4, vì lẽ đó chúng ta phải đảm bảo vấn đề tập ăn sớm cho lợn con để thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cho lợn con. Theo Phạm Hữu Doanh và cs (2003) [9]: Khẳng định dù cho lợn nái ăn tốt và nhiều sữa vẫn nên cho lợn con dùng thức ăn tập ăn sớm để tăng khối lượng sau khi cai sữa, thêm vào đó giúp lợn con làm quen với thức ăn khô sau khi cai sữa 3 - 4 tuần tuổi. Cho lợn con tập ăn ở 7 ngày tuổi, dùng loại máng ăn nhỏ, nhẹ, dễ cọ rửa, cho lợn con ăn bằng cách rải một ít cám phía trước, tạo cho chúng niềm vui thích và mong muốn được ăn, không để máng ăn trực tiếp dưới bóng đèn sưởi và gần vòi nước uống. Cho lợn tập ăn 3 - 4 lần/ngày, dần dần tăng lượng cám lên, cung cấp nước uống thường xuyên cho lợn con. Công ty Charoen Parkon (CP) tại Việt Nam (2001) [19], đưa ra lý do
  • 34. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mà các nhà chăn nuôi phải cho lợn tập ăn sớm từ 3 - 4 ngày là: + Sau 21 ngày tiết sữa, lượng sữa mẹ bắt đầu giảm dần. Nó chỉ đáp ứng được 95% nhu cầu dinh dưỡng của lợn con. + Cho lợn con tập ăn sớm, thức ăn tập ăn sớm sẽ kích thích hệ tiêu hoá của lợn con phát triển sớm. Điều đó giúp lợn con khi cai sữa sẽ ăn, tiêu hoá và hấp thu thức ăn tốt, làm giảm được sự hao mòn của lợn mẹ. + Tránh được nguy cơ lợn mẹ bị yếu chân, bại liệt và giảm số con đẻ ở những lứa tiếp theo. + Rút ngắn được thời gian chờ phối của lợn nái, làm giảm chi phí thức ăn cho lợn nái trong thời gian này. + Tăng nhanh lứa đẻ, số lợn con thu được của một nái/năm cao Vì vậy trong thời gian lợn con lợn con theo mẹ cần phải tập ăn sớm cho lợn con trước khi lượng sữa của lợn mẹ cung cấp thiếu bằng cách tập cho lợn con ăn sớm. Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [22], cho biết, khả năng sinh sản của một số giống lợn ngoại nuôi tại Việt Nam như sau: - Lợn Yorkshire có khả năng sinh sản tương đối cao, đẻ bình quân 10 - 11 con/lứa, khối lượng sơ sinh đạt 1,1 - 1,2 kg/con. Khi nuôi tại Việt Nam số con đẻ ra bình quân là 9,57, khối lượng sơ sinh đạt 1,24 kg/con, khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi đạt 55 - 60 kg. - Lợn Duroc có khả năng sinh sản trung bình. Khả năng sinh sản của lợn Duroc nuôitại Việt Nam đạt:Số con/lứa: 9 con, khối lượng sơ sinh: 1,33 kg, khối lượng caisữa lúc 45 ngày:8,43 kg/con, tỉ lệ nuôisống đến caisữa đạt 75%. - Lợn Pietrain có tuổi đẻ lứa đầu dài hơn so với lợn Yorkshire (418 ngày so với 366 ngày). Khi cai sữa ở 35 ngày thì số con/lứa là 10,2, số con cai sữa/nái/năm là 18,3 con. - Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace được Phạm Xuân Hảo và cs,
  • 35. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2001) [13], thông báo kết quả như sau: tuổi động dục lần đầu là 197,3 ngày, tuổi phốigiống lần đầulà 96,03ngày, khối lượng phối giống lần đầu là 115,11 kg, chu kỳ động dục là 20,06 ngày, thời gian động dục là 5,86 ngày và tỷ lệ thụ thai là 82,82 %. - Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (1996) [30], về khả năng sinh sản của Landrace cho biết: trên 140 ổ đẻ trung bình đạt 8,66 con sơ sinh còn sống/ ổ với khối lượng sơ sinh bình quân là 1,42 kg/ con. Số con sơ sinh đạt cao nhất là dòng là dòng Landrace Nhật (9,02 con) và thấp nhất là dòng Landrace Bỉ (8,04 con). Dòng Landrace Bỉ có khối lượng sơ sinh cao nhất (1,54 kg/con) và thấp nhất ở dòng landrace Nhật (1,29 kg/con). Khả năng tiết sữa bình quân đạt 76,50 kg, dòng Landrace Cu Ba cao hơn hai dòng Landrace Nhật (1,29 kg/con) và không có biểu hiện sai khác rõ giữa 3 dòng Landrace. Khối lượng toàn ổ cai sữa bình quân 76,50 kg, dòng Landrace Cu Ba cao hơn 2 dòng Landrace Nhật, Bỉ nhưng không đáng kể. Nguyễn Thiện (1986) [26], điều tra khả năng sinh sản của 6118 lứa đẻ ở lợn ỉ cho biết tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái ỉ là 416,16 ngày. Khoảng cách lứa đẻ đối với lợn nái là thời gian từ khi con nái đẻ lứa trước đến khi đẻ lứa tiếp theo. Tình trạng này giúp ta xác định được số lần đẻ trong một đơn vị thời gian, đây là một tính trạng tổng hợp bao gồm: thời gian có chửa, thời gian bú sữa, thời gian chờ phối ( từ cai sữa đến khi phối giống lứa sau). Theo Lê Xuân Cương (1985) [5], cai sữa 3 tuần tuổi có thể đạt 2,5 lứa/nái/năm với chi phí thấp, đã có rất nhiều bằng chứng về việc sử dụng hoocmon sinh sản làm giảm thời gian từ cai sữa đến động dục trở lại. Theo Đặng Vũ Bình (1994) [1], nghiên cứu trên đàn lợn ở 3 trại: An Khánh, Tam Đảo và Thụy Phương cho thấy khoảng cách lứa đẻ của lợn nái Yorkshire là 203,79 ngày và lợn nái Landrace là 202,67 ngày. Theo Lê Xuân Cương (1986) [6], đã nghiên cứu đối với lợn nái nhiệt
  • 36. miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đới nhiệt độ tăng từ 210C – 320C sẽ giảm tỷ lệ thụ thai và số phôi sống, do vậy mùa hè số con sơ sinh/ổ và tỷ lệ thụ thai thấp hơn mùa đông. Đối với lợn nái chửa ở nhiệt độ 200C số phôi sống trung bình là 11,2 phôi, ở 330C số phôi sống chỉ còn 8,4 phôi. 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Các tác giả David C.England trường Đại học bang Oregn Hobart, W.Jones trường Đại học Purdue Steven Pollman, Decatur, Indiana đã khẳng định: Thức ăn tiền khởi động (khoảng 20% protein) hoặc thức ăn tiền khởi động thường giúp cho lợn con tập ăn dễ hơn trong giai đoạn lợn con theo mẹ. (Trích Nguyễn Đức Hưng và cs, 2005) [14]. Theo Frank Aherne trường Đại học Alberta, Maynrd G.Hogberg trường Đại học Michigan, Koregay trường Đại học Bang và viện nghiên cứu bách khoa Virginia cho rằng: Cho lợn con ăn thức ăn sớm từ khi 7 - 10 ngày tuổi để cai sữa sớm cho lợn conthì rất có lợi, mục đích cho lợn con ăn thức ăn sơ sinh là để duy trì mức tăng trưởng sau khi ăn được 3 - 4 tuần tuổi khi lượng sữa mẹ bắt đầu giảm, thức ăn với lợn con cai sữa sau 21 ngày tuổi có tác dụng kích thích hệ tiêu hoá phát triển làm tăng khả năng sản sinh enzym tiêu hoá, axit HCl trong dạ dày và chuẩn bị cho lợn con sau khi cai sữa quen với khẩu phần ăn, có protein từ hạt ngũ cốc. Trong thực tế thức ăn dễ tiêu hoá, hợp khẩu vị, có tác dụng làm cho lợn con cai sữa sớm khi được 24 -28 ngày tuổi lớn nhanh, nặng cân, tiêu hoá tốt và duy trì tốc độ tăng trưởng tốt trong 1 - 2 tuần đầu cai sữa. Bzowska và cs (1997) [34], cho biết, năng suất sinh sản của lợn Large white Ba Lan, Landrace Ba Lan, Landrace Bỉ, Duroc, Pietranin như sau: Số con sơ sinh sống/ổ là: 11,08; 11,17; 10,05; 9,6 và 10 con. Số con 21 ngày/ổ là: 10,43; 10,47; 9,6; 8,79 và 9,26. Tuổi đẻ lứa đầu là: 326; 347; 378; 371 và 379 ngày. Khoảng cách lứa đẻ: 192; 194; 186; 188 và 197 ngày Boulard và cs, (1986) [20], khi theo dõi trên 8707 lợn nái Large white,
  • 37. Pháp, 612 lợn Pietranin, 957 lợn Landrace Bỉ cho biết: Khoảng cách trung bình giữa các lứa đẻ lần lượt là 170,7; 160,5; 176,4 và 169 ngày. Tuổi cai sữa: 31,9; 30,2; 40,2 và 51,1 ngày.? Số con đẻ ra cònsống/ lứa: 10,2; 9,95; 9,5 và 9,5 con. Số con cai sữa/lứa: 8,8; 8,7; 7,9 và 7,9 con. Tuổi đẻ lứa đầu lần lượt: 363;358;383 và 379 ngày. Trung bình số con cai sữa/nái/năm: 20; 19,7; 16,4 và 16,7 con. 2.4 Chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn 2.4.1Bệnhphân trắng lợn con Trong quá trình chăn nuôi đàn lợn con, tôi gặp phải trường hợp như sau: Khi quan sát thấy trong đàn lợn có một số con có biểu hiện lông xù, phân loãng hoặc sệt, phân có màu trắng sữa. Chẩn đoán: Lợn conbị bệnh phân trắng. Điều trị: Trộn 1 gói Coli – 2000 10g + 1 gói Elac 10g cho 10 lợn con. Ngày đần cho ăn 2 lần, các ngày sau cho ăn 1 lần, dùng liên tục 3 – 5 ngày. 2.4.2 Bệnhsuyễn lợn Trong thời gian lợn con theo mẹ, đặc biệt là thời gian sau cai sữa lợn con thường có triệu chứng ho thở, chảy nước mắt, nước mũi, viêm mí mắt, ho từng cơn, ho nhiều về đêm, lợn kém ăn, lông xù, chậm lớn. Chẩn đoán: Lợn bị bệnh suyễn Điều trị: Dùng thuốc Advocip 2,5% INJ, tiêm bắp thịt liều 1ml/20kg TT. Ngày đầu tiêm 2 lần/ngày các ngày sau tiêm 1 lần/ngày. . Các công tác khác Ngoài công việc chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi đàn lợn, trong thời gian thực tập tôi luôn cố gắng học hỏi, rèn luyện để nâng cao năng lực chuyên môn, tay nghề:
  • 38. bằng vắc-xin cho đàn lợn con, lợn hậu bị, lợn nái và lợn thịt. + Chăm sóc nuôi dưỡng và điều trị bệnh cho đàn lợn con, lợn hậu bị, lợn nái và lợn thịt. + Phun thuốc sát trùng vệ sinh chuông trại chăn nuôi. PHẦN 3 THỜI GIAN,ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Thời gian ,địa điểm -Thời gian từ ngày:15/12/2018 đến ngày 24/2/2019 -Đề tài được thực hiện tại:Nhà ông Lô Văn Sơn chủ hộ chăn nuôi lợn tại xóm Bản Chọng xã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An 3.2Phương pháp nghiên cứu 3.2.1Phươngpháp theo dõi thí nghiệm - Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp cân trực tiếp lợn con theo 3 giai đoạn: sơ sinh, 21 ngày tuổi và cai sữa. - Đánh dấu lợn sơ sinh. - Cân khối lượng sơ sinh trong 24 giờ sau khi sinh, ghi nhận khối lượng sinh theo giới tính. - Cân khối lượng 21 ngày. - Cân khối lượng cai sữa (26 ngày cai sữa). * Khả năng sinh trưởng: - Sinh trưởng tích lũy (kg/con): Là khối lượng của lợn được xác định tại các thời điểm. Cân lợn vào buổi sáng trước khi cho ăn, đảm bảo cân cùng một loại cân và cố định người cân. - Sinh trưởng tuyệt đối(g/con/ngày): Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tíchcơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát. Sinh trưởng tuyệt đốiđược tính theo công thức sau: A (g/con) = P2 - P1 t2 - t1 Trong đó: A: Là sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
  • 39. lượng tích luỹ được tại thời điểm t1 (g) P2: Là khối lượng tích luỹ được tại thời điểm t2 (g) t1: Là thời điểm bắt đầu theo dõi t2: Là thời điểm kết thúc theo dõi - Sinh trưởng tương đối R(%): Là tỷ lệ % tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tíchcơ thể giữa 2 lần khảo sát. Được tính theo công thức: R(%) = P2−P1 (P2+P1)/2 X 100 Trong đó : R là sinh trưởng tương đối(%) P1 là khối lượng cân đầu kỳ (kg) P2 là khối lượng cân cuối kỳ(kg) *Tỷ lệ mắc bệnh (%) = tổng số con mắc bệnh tổng số con theo dõi X 100 *Tỷ lệ chết (%) = tổng số con chết tổng số con đẻ ra X 100 3.3 Phương pháp xử lí số liệu - Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp xử lý thống kê trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện (1997) [27], trên phần mềm Minitab 14.
  • 40. VÀ THẢO LUẬN 4.1Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng lợn 4.1.1Sinhtrưởng tích lũy của lợn Bảng 2.3. Khối lượng của lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Chung đực cái Lợn đực Lợn cái P N X  m X Cv (%) n X  m X Cv (%) n X  m X Cv (%) KL sơ sinh (kg/con) 239 1,38 ± 0,009 17,86 114 1,41 ± 0,007 17,43 125 1,37 ± 0,01 17,23 0, 032 KL 21 ngày tuổi (kg/con) 232 6,75 ± 0,03 13,32 110 7,10 ± 0,05 12,43 122 6,53 ± 0,07 14,31 0,819 KL 26 ngày tuổi (kg/con) 232 7,25 ± 0,03 11,54 110 7,52 ± 0,06 10,62 122 7,08 ± 0,04 12,21 0,822 Qua bảng 2.3 cho thấy, khối lượng trung bình lúc sơ sinh là 1,38 kg, ở lợn đực là 1,41 kg, ở lợn cái là 1,37 kg. Giai đoạn 21 ngày tuổi, khối lượng trung bình của lợn là 6,75 kg, ở lợn đực là 7,10 kg, tăng 5,4 kg và ở lợn cái là 6,53 kg, tăng 5,16 kg. Ở giai đoạn 26 ngày tuổi, khối lượng trung bình của lợn là 7,25 kg, ở lợn đực là 7,29 kg, tăng 0,5 kg và ở lợn cái là 7,08 kg, tăng 0,55 kg Số lợn đực theo dõi là 110 con với khối lượng trung bình của lợn lúc sơ sinh là 1,41 ± 0,007 kg/con, 21 ngày tuổi là 7,10 ± 0,05 kg/con, 26 ngày tuổi là 7,52 ± 0,06 kg/con. Lợn cái theo dõi là 125 con với khối lượng trung bình của lợn lúc sơ sinh là 1,37 ± 0,02 kg/con, 21 ngày tuổi là 6,53 ± 0,07 kg/con, 26 ngày tuổi là 7,08 ± 0,04 kg/con. Nhìn chung khối lượng sơ sinh có sự sai khác (P < 0, 05), khối lượng 21 và 26 ngày tuổi ở lợn đực cao hơn lợn cái, tuy nhiên sự sai khác về các chỉ tiêu trên là không rõ rệt (P > 0, 05). Cụ thể, khối lượng sơ sinh của lợn đực và lợn cái là 1,41 ± 0,007 kg và 1,37 ± 0,01 kg. Khối lượng lúc 21 ngày tuổi của lợn đực và lợn cái là 7,10 ± 0,05 kg và 6,53 ± 0,07 kg. Khối lượng lúc 26 ngày tuổi
  • 41. và lợn cái là 7,52 ± 0,06 kg và 7,08 ± 0,04 kg. Giai đoạn sơ sinh - 26 ngày tuổi lợn đực tăng 6,11 kg, lợn cái tăng 5,71kg. Như vậy, mặc dù khối lượng sơ sinh ở lợn đực có phần cao hơn lợn cái nhưng tăng khối lượng từ sơ sinh đến cai sữa là tương đương nhau giữa lợn đực và lợn cái. Kết quả trên đây cũng phù hợp với nhận định của Deen và Bilkei (2004) [36], là tăng khối lượng ở lợn đực và lợn cái là như nhau mặc dù lợn đực có khối lượng sơ sinh có phần là cao hơn lợn cái. Hệ số biến động Cv% của lợn cái và lợn đực ở giai đoạn sau đều thấp hơn giai đoạn trước. Có thể nói cả 2 giới đực và cái của giống lợn này đã thích nghi với môi trường sống, ổn định nhiều mặt hơn, tăng trưởng nhanh. Hình 1: Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn qua các giaiđoạn Qua đồ thị 1: Thấy cả lợn đực và lợn cái đều tăng khối lượng qua các giai đoạn. Giống lợn đực tăng trưởng cao hơn so với lợn cái cùng ở giai đoạn theo dõi, nhưng độ chênh lệch không đáng kể. Tăng khối lượng trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa của conlà 227 g/ con/ ngày. Trong đó lợn đực là 235 ± 3,25 và lợn cái là 220 ± 2,46 g/ con/ ngày. Giai đoạn từ sơ sinh – 21 ngày tuổi lợn concó tốc độ sinh trưởng cao, đạt 257 g/ con/ ngày. Trong đó, lợn đực là 270 g/ con /ngày, lợn cái là 247 g/ con/ ngày. Đến giai đoạn 21 ngày tuổi – cai sữa thì tốc độ sinh trưởng của lợn
  • 42. hướng chậm lại, lợn đực có tốc độ sinh trưởng 97 g/ con/ ngày và ở lợn cái là 103 g/ con/ ngày. Tốc độ sinhtrưởng của lợn conở tuần thứ 3 có phần chậm lại vì sản lượng sữamẹ bắt đầuthấp dần, lượng khoáng chất ( chủ yếu là sắt ) ở sữa mẹ và dự trữ ở lợn con đã hết, không đủ cung cấp cho nhu cầu của lợn con. Nhận định trên cũng phù hợp với đánh giá của Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1972) [3], và Cù Xuân Dần và cs (1996) [8], khi nói rằng lợn con có tốc độ sinh trưởng nhanh và không đồng đều qua các giai đoạn, nhanh nhất ở 21 ngày đầu sau đó giảm dần xuống, do lượng sữa mẹ bắt đầu giảm và hàm lượng hemoglobin trong máu lợn con giảm. Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng của lợn contừ sơ sinh – cai sữa là cao nhưng không đồng đều qua các giai đoạn. Vì thế, để đảm bảo tốc độ sinh trưởng của lợn con chúng ta phải có biện pháp tích cực giúp cho lợn convượt qua thời điểm khủng hoảng này. 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn Bảng 2.4. Khả năng sinh trưởng tuyệt đối của lợn (gam/ con/ ngày) Chỉ tiêu Chung đực cái Lợn đực Lợn cái N X  m X Cv (%) n X  m X Cv (%) n X  m X Cv (%) Sơ sinh – 21 ngày 239 257 ± 3,57 11,14 114 270 ± 5,38 12,56 125 247 ± 4,29 10,24 21 – 26 ngày 232 100 ± 1,43 9,14 110 97 ± 2,38 10,25 122 103 ± 1,49 9,56 Sơ sinh – 26 ngày 232 227 ± 3,21 8,24 110 235 ± 3,52 8,45 122 220 ± 2,46 7,56 Tăng khối lượng trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa của conlà 227 g/
  • 43. đó lợn đực là 235 ± 3,25 và lợn cái là 220 ± 2,46 g/ con/ ngày. Giai đoạn từ sơ sinh – 21 ngày tuổi lợn concó tốc độ sinh trưởng cao, đạt 257 g/ con/ ngày. Trong đó, lợn đực là 270 g/ con /ngày, lợn cái là 247 g/ con/ ngày. Đến giai đoạn 21 ngày tuổi – cai sữa thì tốc độ sinh trưởng của lợn con có xu hướng chậm lại, lợn đực có tốc độ sinh trưởng 97 g/ con/ ngày và ở lợn cái là 103 g/ con/ ngày. Tốc độ sinhtrưởng của lợn conở tuần thứ 3 có phần chậm lại vì sản lượng sữamẹ bắt đầuthấp dần, lượng khoáng chất ( chủ yếu là sắt ) ở sữa mẹ và dự trữ ở lợn con đã hết, không đủ cung cấp cho nhu cầu của lợn con. Nhận định trên cũng phù hợp với đánh giá của Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1972) [3], và Cù Xuân Dần và cs (1996) [8], khi nói rằng lợn con có tốc độ sinh trưởng nhanh và không đồng đều qua các giai đoạn, nhanh nhất ở 21 ngày đầu sau đó giảm dần xuống, do lượng sữa mẹ bắt đầu giảm và hàm lượng hemoglobin trong máu lợn con giảm. Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh – cai sữa là cao nhưng không đồng đều qua các giai đoạn. Vì thế, để đảm bảo tốc độ sinh trưởng của lợn con chúng ta phải có biện pháp tích cực giúp cho lợn con vượt qua thời điểm khủng hoảng này. Hình 2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn qua các giaiđoạn
  • 44. đồ sinh trưởng tuyệt đối (biểu đồ 1): Cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối của cả lợn đực và lợn cái đều tăng trong các giai đoạn từ sơ sinh đến 26 ngày tuổi. Ở giai đoạn 21 - 26 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đốiở lợn đực thấp hơn, do ở giai đoạn này tăng khối lượng của lợn đực thấp hơn so với sự tăng khối lượng ở lợn cái. Tuy nhiên sự sai khác trên là không rõ rệt (P > 0,05), và tính chung giai đoạn từ sơ sinh – cai sữa của lợn con thì lợn đực vẫn có xu hướng sinh trưởng cao hơn lợn cái. Điều này cũng phù hợp với sinh lý bình thường của lợ’n con và đúng với nhận định của Phan Xuân Hảo (2008) [12 4.1.3 Sinh trưởng tương đối của lợn Bảng 2.5. Khả năng sinh trưởng tương đối của lợn (%) Chỉ tiêu Chung đực cái Lợn đực Lợn cái N X  mX Cv (%) n X  mX Cv (%) N X  mX Cv (%) Sơ sinh – 21 ngày 239 132 ± 1,45 8,13 114 134 ± 1,34 11,16 125 131 ± 1,52 10,45 21 – 26 ngày 232 7,10 ± 0,06 7,25 110 5,70 ± 0,08 9,56 122 8,1 ± 0,05 8,25 Sơ sinh – 26 ngày 232 136 ± 1,82 5,24 110 137 ± 1,69 6,26 122 135 ± 1,95 6,45 - Qua bảng 2.4 cho thấy: Khả năng sinh trưởng tương đối của lợn ở giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi là 132 %, ở lợn đực là 134 %, cao hơn ơ lợn cái (131 %). - Ở giai đoạn 21 – 26 ngày tuổi thì khả năng sinh trưởng tương đối của lợn thấp do trong giai đoạn này sản lượng sữa của lợn mẹ giảm. Ở lợn đực là 5,7 %, lợn cái là 8,25 %, trung bình chung đực cái là 7,1 %. - Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối của lợn theo dõi tuân theo quy luật sinh trưởng tương đối của lợn con, có xu hướng giảm dần
  • 45. lên của ngày tuổi và không đồng đều qua cái giai đoạn tuổi. Trong đó, lợn đực có xu hướng giảm nhanh hơn lợn cái. Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo sự tăng lên của ngày tuổi. Tuy nhiên, kết quả theo dõi của tôi do sự phân chia thời gian theo dõi sinh trưởng không cân đối nhau (giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi có 21 ngày, giai đoạn 21 ngày – cai sữa có 5 ngày), nên mức độ chênh lệch giữa cái giai đoạn là rất lớn. 4.2Tỷlệ chết của lợn theo khối lượng • Khối lượng sơ sinh Bảng 2.6. Tỷ lệ chết của lợn theo khối lượng sơ sinh Chỉ tiêu Chung đực cái Lợn đực Lợn cái KL sơ sinh (kg) Số con sơ sinh (con) Số con chết (con) TL chết (%) Số con sơ sinh (con) Số con chết (con) TL chết (%) Số con sơ sinh (con) Số con chết (con) TL chết (%) Lợn con < 1kg 3 3 100 0 0 0 3 3 100 1 – 1,5 kg 192 4 2,08 102 2 1,96 90 2 2,22 >1,5kg 44 0 0 26 0 0 18 0 0 Theo bảng trên ta thấy khối lượng lợn sơ sinh càng nhỏ thì tỉ lệ chết càng cao. Như vậy, khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng không nhỏ tới tỷ lệ chết của lợn con. Điều này được giải thích là do lợn concó khối lượng sơ sinh cao thì có sức đề kháng tốt, sức tăng trưởng mạnh và khả năng chống chịu bệnh tật tật tốt hơn. Đồng thời, khả năng tranh giành sữa mẹ cũng tốt hơn. Ngoài ra, tính biệt cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ chết của lợn con. Lợn đực có tỷ lệ chết thấp hơn lợn cái. Tuy nhiên, sự chênh lệch này là không lớn. Như vậy, để đạt được hiệu quả kinh tế cao thì ta phải tìm cách làm cho khối lượng lợn sơ sinh cao, muốn vậy ta phải chăm sóc giai đoạn lợn nái đang mang thai thật tốt như cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và theo dõi lợn một cách hợp lý.
  • 46. nhiễm bệnh của lợn con Bảng 2.7. Tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con Chỉ tiêu Chung đực cái Lợn đực Lợn cái Số con theo dõi Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Số con theo dõi Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Số con theo dõi Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Bệnh phân trắng 239 27 11,30 128 13 10,17 111 14 12,61 Bệnh tiêu chảy 239 31 12,97 128 16 12,50 111 15 13,51 Bệnh sưng phù đầu 239 3 1,26 128 2 1,56 111 1 0,09 Qua bảng trên ta thấy: tỷ lệ cảm nhiễm bệnh ở lợn conthấp. - Bệnh phân trắng chỉ có 27 con nhiễm trên tổng số 239 con theo dõi, chiếm 11,30 %. Trong đó lợn đực có tỷ lệ mắc thấp hơn ( 10,17 %) so với lợn cái ( 12,61 %). - Bệnh tiêu chảy có tỷ lệ nhiễm là 12,97 %, ở lợn đực chiếm tỷ lệ thấp hơn ( 12,50 %) so với lợn cái (13,51 %). - Bệnh sưng phù đầu ở lợn concó tỷ lệ cảm nhiễm thấp, chỉ có 3 con nhiễm trên tổng số 239 con, chiếm 1,26 %. Trong đó lợn đực nhiễm 2 con và lợn cái nhiễm 1 con. Do đặc điểm về chuồng trại của trang trại Bùi Quang Hiệu chưa được đảm bảo tốt,chuồng trại đã xây dựng lân năm chưa được tu sửa, nâng cấp. Công tác vệ sinh thú y khử trùng tiêu độc chưa được triệt để. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm cho lợn con mắc một số bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. Theo nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (1996 – 1997) [30], cho biết, chuồng trại ô nhiễm kết hợp với điều kiện thời tiết bất lợi là điều kiện chi vi khuẩn đường tiêu hóa phát triển mạnh và gây bệnh cho lợn con. Ngoài ra, qua điều tra cho thấy, chế độ dinh dưỡng không hợp lý cũng
  • 47. nhân khiến lợn con mắc bệnh đường tiêu hóa nhiều hơn. Như vậy, điều kiện vệ sinh ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ mắc bệnh. Điều kiện vệ sinh kém không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe đàn lợn. Khi sức đề kháng của con vật giảm dần thì mầm bệnh sẽ nhân lên về số lượng và độc lực để gây bệnh. Qua đây, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số góp ý cho cơ sở chăn nuôi trong quá trình chăm sóc và quản lý đàn lợn để hạn chế mức thấp nhất tỷ lệ lợn con mắc bệnh thì nên có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý, đảm bảo ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. Định kỳ sát trùng tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, xử lý phân và nước thải, thực hiện nghiêm ngặt quy trình . PHẦN 5 KẾT LUẬN ,TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quathờigian theo dõiđànlợncontừsơ sinh đếncaisữanuôitại nhàông Lô Văn Sơnthuộc xómBảnChọngxã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnhNghệAnvà trên cơ sở phân tích kết quả thí nghiệmchúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Khối lượngsơ sinh của lợn con là 1,38kg, khối lượngsơ sinh có sự chênh lệch giữa lợn và lợn cái là 0,04 kg. Khốilượngcủa lợn con giai đoạn 21 ngày tuổi đạt 6,75 kg, ở lợn đực là 7,10 kg, lợn cáilà 6,53 kg. - Khối lượng cai sữa của lợn đạt 7,26 kg, lợn đực là 7,52 kg, lợn cái là 7,08 kg. - Sinh trưởng tuyệtđốicủalợn congiai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi đạt 257 g/con/ngày, giai đoạn 21 – 26 ngày đạt 100 g/con/ngày, giai đoạn sơ sinh - 26 ngày đạt 227g/con/ngày - Sinh trưởng tương đối của lợn giai đoạn sơ sinh – caisữa đạt 136 %, tỷ lệ này có sự thayđổiở các giaiđoạn sơ sinh – 21 ngày(132 %) và giaiđoạn 21 – 26 ngàytuổi (7,10 %).Xuhướng này cũng đượcthể hiện ở cảhaigiới tính làđực vàcái. - Tỷlệ chếtcủalợn contừsơ sinhđến cai sữa là 2,93%, trong đó chủ yếu là lợn con có khốilượngsơ sinh < 1000 g (1,26% ). - Tìnhhìnhcảmnhiễmbệnhcủalợncon:
  • 48. con,chiếm11,30%.  Bệnhtiêu chảy:31/239 con, chiếm12,97%. Bệnh sưng phù đầu :3/239con, chiếm 1,26 %. 5.2Tồn tại và đề nghị 5.2.1 Tồn tại Thời gian thực tập của sinh viên ngắn do vậy số liệu chỉ là bước đầu và kết quả thí nghiệm đạt được chưa được thực sự khách quan. Do chưa có kinh nghiệm trong quá trình tiến hành đề tài nên kết quả phân tích chưa được sâu sắc lắm. 5.2.2 Đề nghị - Cần thay đổimột số trang thiết bị kỹ thuật đã sử dụng lâu, hư hỏng như: hệ thống làm mát, vòi uống nước, các tấm đan chuồng bằng nhựa,… - Cần loại thải nhanh chóng những conlợn nái không đủ tiêu chuẩn.
  • 49. KHẢO I. Tàiliệu trong nước 1. Đặng Vũ Bình, (1994), Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I. 2. Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo hướng nạc, Nxb Tổng Hợp TPHCM, TPHCM, trang 3-40. 3. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1972), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con. Nxb KH và KT Hà Nội. 4. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1985), Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn, NXB nông nghiệp. 5. Lê Xuân Cương, (1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến bộ di truyền các giống lợn, Thông tin KT – KT, Hà Nội. 6. Lê Xuân Cương, (1986), Năng xuất sinh sản của lợn nái, Nxb KHKT, Hà Nội. 7. Trần Thị Dân, (2003), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. Nxb Nông nghiệp, TPHCM. 8. Cù Xuân Dần và Phan Địch Lân, (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1997), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, (2003), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ, sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn Khánh, (1999), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 3-30.