Tại sao phòng học không nên đóng cửa liên tục Em nên làm gì sau mỗi tiết học 45 phút

Từ ngày học sinh tạm nghỉ đến trường do dịch COVID-19, ngày nào chị Trần Ngọc Trà (38 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội) cũng thức dậy từ 5h30 để chuẩn bị bữa sáng và cơm trưa cho hai con rồi mới yên tâm đi làm. Con gái lớn học lớp 6 và con trai nhỏ lớp 1 khá độc lập nên có thể tự chăm sóc và giúp đỡ nhau học online mỗi khi ba mẹ đi làm. 

Tuy nhiên, khả năng tập trung kém, bé lớp 1 chỉ ngồi học được 15 phút là bắt đầu than đau bụng, buồn ngủ, đói, mệt... Ngày nào bố mẹ ở nhà thì liên tục nhắc nhở con nghiêm túc học, còn nếu vắng mặt là trẻ toàn bỏ học giữa chừng. "Đều đặn mỗi ngày tôi nghe không dưới 10 cuộc gọi điện thoại của con gái mách với mẹ việc em trai không chịu học bài, luôn miệng khóc đòi đồ chơi...", chị Trà tâm sự.

Chỉ 2 tháng nữa là kết thúc năm học, nhưng các bé chưa một lần được đến trường. Mỗi tiết học 30 - 45 phút đều diễn ra nhàm chán trước màn hình máy tính vì con chưa quen bạn mới nào ở lớp, không hứng thú học bài. Chị Trà dần chấp nhận việc học của con một năm qua coi như không hiệu quả. Gia đình cũng chị tính cho con đi học thêm dịp hè để bù đắp lại lỗ hổng kiến thức, không bị chậm so với các bạn đồng trang lứa.

Học sinh lớp 1 bỡ ngỡ trở lại trường sau thời gian dài tạm nghỉ. (Ảnh minh hoạ: H.C)

Không riêng chị Trà, hầu hết các phụ huynh đều băn khoăn bao giờ trẻ tiểu học tại Hà Nội được đến trường học trực tiếp. Chị Nguyễn Ngọc Mai Linh (40 tuổi, Đông Anh, Hà Nội) đau đầu vì sắp xếp thời gian vừa đi làm, vừa trông đứa con học lớp 2. Thời điểm đầu tháng 2, Hà Nội cho phép học sinh lớp 1 - 6 tại ngoại thành đi học trực tiếp trở lại, con gái chị vui mừng ra mặt. Trong 2 tuần đến trường, con nhanh chóng làm quen bạn bè, thầy cô. 

Tuy nhiên số ca nhiễm liên tục tăng cao, trường học buộc phải đóng cửa để đảm bảo an toàn cho học sinh. Con lại tiếp tục những ngày nghỉ dài.

"Cách đây 2 tuần, con gái tôi sang nhà hàng xóm chơi và không may bị lây COVID-19. Sau 6 ngày theo dõi và tự điều trị tại nhà, con nhanh chóng âm tính trở lại. Biểu hiện bệnh chỉ dừng lại ở sổ mũi, sốt nhẹ, ho nên gia đình phần nào yên tâm và thấy bệnh tình khá nhẹ nhàng", chị Linh nói. 

Chị cũng cho rằng, dù học online ở nhà nhưng các con vẫn chơi đùa cùng bạn bè trong xóm, đi chơi cùng bố mẹ… Nếu tiếp tục cấm các con đến trường là thiệt thòi và đi ngược với "thích ứng trạng thái bình thường mới". "Để hài hoà được các ý kiến trái chiều của phụ huynh, tôi nghĩ trường nên kết hợp dạy trực tiếp cho các em đi học và trực tuyến cho học sinh ở nhà. Cách này cũng giúp trường hạn chế tập trung đông người", vị phụ huynh nói.

Anh Phan Đức Nam (37 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) từng phản đối kịch liệt việc cho học sinh đi học trực tiếp thì giờ lại ủng hộ. Sau khi cả nhà bị F0 không rõ nguồn lây và nhiều người xung quanh đều nhiễm COVID-19, anh dần thay đổi quan điểm.

"Số ca mắc đang giảm rõ rệt mỗi ngày, Hà Nội cũng đang ở kiểm soát tốt dịch bệnh, chúng ta đã đạt tỷ lệ miễn dịch cộng đồng lớn dù chưa tiêm vaccine cho độ tuổi 5 đến 11. Đây là thời điểm lý tưởng để mở cửa trường cho con đi học và cũng là nguyện vọng chung của đa số phụ huynh trong lớp học”, anh Nam  chia sẻ.

Các chuyên gia cảnh báo trẻ ở nhà học thời gian dài tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề. (Ảnh minh hoạ: V.L)

BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch thường trực Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM cho rằng, đã đến lúc Hà Nội mở cửa trường học, giống như TP.HCM. Ông đưa ra 3 lý do, thứ nhất, lượng trẻ từng là F0 ở Hà Nội rất lớn, gần như nếu trong gia đình có người mắc COVID-19 thì trẻ cũng mắc.

Thứ hai, trẻ mắc COVID-19 do biến thể Omicron thường có triệu chứng rất nhẹ và nhanh hồi phục.

Thứ ba là việc xử lý các trường hợp F0 xuất hiện trong nhà trường cũng rất đơn giản. Trong khi đó, lợi ích của việc cho trẻ đến trường như trẻ tập trung, tiếp thu tốt hơn, người lớn có thể chuyên tâm lao động, sản xuất, sinh hoạt ổn định.

Mặt khác, chúng ta cần xác định khi cho trẻ đến trường, trong lớp vẫn sẽ xuất hiện F0 mới. Do đó, các trường có thể chia lớp học thành nhóm nhỏ, nếu xuất hiện ca mắc thì việc xử lý gói gọn trong nhóm đó. Nhà trường cần chuẩn bị các tình huống để xử lý nếu xuất hiện F0 trong trường học. Cách xử lý đơn giản nhất là cho F0 đó nghỉ học, tự cách ly đến khi khỏi, lớp học vẫn được tổ chức bình thường. Giống như bệnh cúm mùa, các trường vẫn khuyến cáo không cho trẻ bị sốt hoặc có các dấu hiệu bệnh dễ lây lan đến trường như tay chân miệng, quai bị.

Bác sĩ Trần Đình Huy, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội cũng cho rằng, Hà Nội trải qua đỉnh dịch COVID-19, số ca mắc đang giảm dần mỗi ngây, đây là thời điểm lý tưởng cho trẻ mầm non và tiểu học quay lại trường. Việc trẻ ở nhà hay tới trường đều chịu những nguy cơ dịch bệnh như nhau, trừ khi các bé bị giam lỏng ở nhà hoàn toàn. Có bố mẹ nào dám khẳng định các con 24/7 không tiếp xúc với ai? Hay có dám khẳng định mình hoàn toàn không có nguy cơ lây nhiễm cho con?

"Khi nguy cơ lây nhiễm là tương đương nhau thì việc trẻ được học tập, chăm sóc tại trường mầm non sẽ làm giảm các hệ lụy về kiến thức. Giữa hai phương án đều không trọn vẹn, chúng ta buộc phải chọn phương án tích cực hơn. Tôi tin rằng, mở lại khối mầm non, tiểu học trước các khối khác là một hướng đi cần xem xét và áp dụng sớm", bác sĩ Huy nhấn mạnh.

Theo thống kê của Sở GD&ĐT Hà Nội, năm học 2021 - 2022 thành phố có gần 129.000 học sinh lớp 1. Nếu tính cả cấp mầm non, tiểu học và lớp 6 thì khoảng gần 1,5 triệu học sinh thủ đô đang phải tạm nghỉ ở nhà do dịch COVID-19. 

Hà Cường

Bài số 8:

a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :

0,5.24 = 12 (m3).

b. Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí và cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi nên trong một ngày đêm người lớn tuổi cần là :

                        12m3 .1/3.21/100 =  0,84 m3 = 840 (lít).

 Bài số 9:

a) Thể tích của phòng học: 12.7.4 = 336 m3

Thể tích oxygen có trong phòng học: 336 : 5 = 67,2 m3

b) Thể tích oxygen một học sinh dùng trong 45 phút: 16.0,1.45 = 72 lít.

Thể tích oxygen 50 học sinh dùng trong 45 phút: 72.50 = 3600 lít = 3,6 m3.

Kết luận: Lượng oxygen trong phòng đủ để học sinh hô hấp trong 45 phút.

c) Phòng học nên mở cửa để không khí trong phòng lưu thông với không khí bên ngoài nhằm cân bằng thành phần khí, đảm bảo chất lượng không khí trong phòng được tốt hơn.

d) Sau mỗi tiết học nên ra ngoài lớp học vận động nhẹ, tăng khả năng hô hấp và được hít thở không khí có nhiều oxygen hơn so với không khí trong phòng học.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !!!

Hướng dẫn câu hỏi Trắc nghiệm KHTN 6Bài 9: Oxygen (có đáp án) hay nhất, bám sát nội dung sách Chân trời sáng tạo.

[Chân trời sáng tạo] Bài 9: Oxygen

Câu 9.1.Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khi, không duy trị sự cháy.

B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự chảy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường oxygen là khi không máu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Trả lời:

Chọn đáp án: B

Câu 9.2.Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide.

Trả lời:

Chọn đáp án: D

Câu 9.3.Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm chung là đều

A. toả nhiệt và phát sáng

B. toả nhiệt và không phát sáng.

C. xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt.

D. xảy ra sự oxi hoá và không phát sáng.

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Câu 9.4.Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân. Bạn An thắc mắc rằng:

a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?

bị Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.

Trả lời:

a) Bình bảng thép là bình chứa oxygen. Người ta đang cho ông ngoại của An thở oxygen.

b) Trong không khí có oygen nhưng hàm lượng oxygen thấp, cơ quan hô hấp của người bệnh lại hoạt động yếu nên oxygen trong không khí không đáp ứng

đủ nhu cầu của người bệnh. Oxygen trong bình là oxygen có hàm lượng cao (gần 100%), đảm bảo cho người bệnh vẫn có đủ oxy cho tế bào mặc dù hô hấp yếu.

Câu 9.5.Chiều thứ 7, bạn Minh tiến hành một thí nghiệm tại nhà như sau: Bạn bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình thuỷ tỉnh, Đậy kín bình bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn rối để vậy qua đêm. Sáng hôm sau thức đậy, bạn thấy con châu chấu ở bình 1 bị chết, con ở bình 2 vẫn còn sống và bạn thả nó ra.

a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào?

b) Tại sao con châu chấu ở bình 1 chết còn ở bình 2 lại sống?

c) Từ kết quả thí nghiệm ta có thể kết luận điều gì?

Trả lời:

a) Không khí từ ngoài chỉ có thể vào được bình 2 vì bình 1 đã được đậy kín bởi nút cao su.

b) Châu chấu ở bình 1 chết sau khi sử dụng hết oxygen trong bình, còn châu chấu ở bình 2 vẫn sống vì oxygen ở ngoài văn có thể tràn vào bình được.

c) Kết luận: Oxygen là chất duy trì sự sống,

Câu 9.6.Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dân của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy. Đầu tiên bạn đốt một ít giấy vụn, sau đó bạn giật chốt bình chữa cháy rồi phun vào đám cháy. Chỉ một lát sau, đám cháy được dập tắt hoàn toàn.

a) Chất nào đã duy trì sự cháy của các tờ giấy vụn?

b) Muốn dập tắt vật đang cháy ta phải thực hiện nguyên tẮc nào?

c) Tại sao khi phun chất từ bình cứu hoả vào đám cháy thì đám cháy lại bị đập tất?

Trả lời:

a) Chất duy trì sự cháy là oxygen.

b) Muốn dập tắt sự cháy cần thực hiện một hoặc cả 2 nguyên tắc sau:

- Cách li chất chảy với oxygen

- Hạ nhiệt độ vật đang cháy xuống đưới nhiệt độ cháy.

c) Chất từ bình cứu hoả phun vào đám cháy là bọt khí carbon dioxide. Chất này đã ngăn cách chất cháy với oxygen trong không khí nên sự cháy đã được dập tắt.

Câu 9.7.Khi oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào?

A. Nước.

B. Từ khí carbon dioxide.

C. Từ không khí.

D. Từ thuốc tím (potassium nermanganate).

Trả lời:

Chọn đáp án: C

=> Oxygen được sản xuất từ không khí. Người ta hoá lông không khi xuống đưới -196 °C và áp suất cao, ớ điều kiện này không khí sẽ hoá lóng. Sau đó nâng lên nhiệt độ dưới -183^C để nitrogen bay hơi và thụ riêng nitrogen. Khi khí nitrogen đã hết thì còn lại chủ yếu là oxygen.

Câu 9.8.Khi một can xăng do bất cần bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đấy phù hợp nhất?

A. Phun nước.

B. Dùng cát đổ trùm lên.

C. Dùng bình chữa chảy gia đình để phun vào.

D. Dùng chiếc chăn khô đáp vào.

Trả lời:

Chọn đáp án: B.

=> Dùng cát đổ lên, Cát sẽ giúp ngăn cách oxygen tiếp xúc với xăng nên sự cháy sẽ tắt. Nếu dùng nước thì xăng càng chây loang ra theo nước và đám cháy khó dập tắt hơn. Bình chữa cháy gia đình thì quả nhỏ để có thế dập tắt đám cháy của can xăng. Do đám cháy lớn từ can xăng nên không dùng chăn vị chân có thể bị cháy.

Câu 9.9.Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m° không khi, cơ thể giữ lại 1/3 lượng œxygen trong không khi đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình:

a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?

b) Thể tích oxygen là bao nhiều (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí?)

Trả lời:

a) Mỗi giờ hít vào trưng bình 0,5 m3 thi mỗi ngày hít vào 0,5. 24 = 12 m3 không khí.

b) Thể tích oxygen trong không khí: 12 . 20% = 2,4 m3

Thể tích oxygen con người sử dụng: 2,4 x 1/3 =0,8 m3

Câu 9.10.Một phòng học có chiều dải 12 m, chiều rộng 7 m và chiều cao 4 m.

a) Tính thể tích không khí và thể tích oxygen có trong phòng học. Giả thiết oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí trong phòng học đó.

b) Lượng oxygen trong phòng có đủ cho 50 em học sinh trong lớp học hô hấp trong mỗi tiết học 45 phút không? Biết rằng bình quân mỗi phút học sinh hít vào thở ra 16 lần và mỗi lần hít vào sẽ lấy từ môi trường 100 mi khí oxygen.

c) Tại sao phòng học không nén đóng cửa liên tục?

d) Em nên làm gì sau mỗi tiết học 45 phút?

Trả lời:

a) Thể tích của phòng học: 12. 7.4=336m3

Thế tích oxygen trong phòng học: 336 : 5 = 67,2 m3

b) Thể tích oxygen 1 học sinh dùng trong 45 phút: 16 .0,1 . 45 = 72 lít.

Thể tích oxygen 50 học sinh dùng trong 45 phút: 72. 50 = 3 600 lít = 3,6 m3

Kết luận: Lượng oxygen trong phòng đủ để học sinh hô hấp trong 45 phút. Phòng học nên mở cửa để không khí trong phòng lưu thông với không khí bên ngoài nhằm cân bằng thành phần khi, đảm bảo chất lượng không khí trong phòng được tốt hơn.

d) Sau mỗi tiết học nên ra ngoài lớp học để vận động nhẹ, tăng khả năng hồ hấp và được hít thở không khí có nhiều oxygen hơn so với không khí trong phòng học