Tại sao phải quản lý nhà nước về giải quyết việc làm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ........../...................../...........HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA........../...........LÊ NGUYỄN HUYỀN TRANG“QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH QUẢNG TRỊ”LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNGHUẾ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ........../...................../...........HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA........../...........LÊ NGUYỄN HUYỀN TRANG“QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH QUẢNG TRỊ”LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNGCHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNGMÃ SỐ 8 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. LÊ THỊ VÂN HẠNHHUẾ - 2019 LỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệuvà kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giảcho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nàokhác.Tác giả luận vănLê Nguyễn Huyền Trang LỜI CẢM ƠNLuận văn được thực hiện và hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của qThầy, Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp.Bằng tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BanGiám đốc Học viện Hành Chính Quốc gia, Cơ sở Học viện Hành chính Khuvực Miền Trung, Khoa Sau Đại học ... đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi tham gia,hồn thành khóa đào tạo thạc sĩ và luận văn này.Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnhQuảng Trị, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị, các Sở, ban ngành, đoànthể cấp tỉnh có liên quan và các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ và tạođiều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành các số liệu tham khảo sử dụng trongluận văn này.Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các quý Thầy, Cô giáo - những ngườiđã trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt,xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Thị VânHạnh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi trong suốt q trình hìnhthành, triển khai nghiên cứu và hồn chỉnh luận văn.Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,khích lệ tơi trong suốt thời gian qua để tơi hồn thành đề tài khoa học.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thể tránhkhỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự cảm thơng, những ýkiến đóng góp q báu của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận vănđược hoàn thiện hơn.Tác giả luận vănLê Nguyễn Huyền Trang MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1Chƣơng 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO LAO ĐỘNG NỮ ............................................................................................. 71.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của lao động nữ..................................................71.2. Quản lý nhà nước về GQVL của lao động nữ....................................................141.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giải quyết việc làm lao động nữ .................28Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆCLÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ, GIAIĐOẠN 2013-2018 .................................................................................................... 322.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội và tự nhiên của tỉnh Quảng Trị ảnh hưởng đến quản lýnhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ .....................................................322.2. Thực trạng về việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ...............352.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Trị thời gian qua .462.4. Thực trạng quản lý nhà nước về giải quyết việc làm tỉnh Quảng Trị ................582.5 Đánh giá chung quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnhQuảng Trị thời gian qua ............................................................................................71Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHQUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020; ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 ................... 773.1. Quan điểm đề xuất giải pháp ..............................................................................773.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữtỉnh Quảng Trị đến năm 2020;định hướng đến năm 2025 ........................................823.3. Một số kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về giảiquyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Trị 2020; định hướng đến 2025. .........93KẾT LUẬN ............................................................................................................. 98DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNH, HĐH:Công nghiệp hóa, Hiện đại hóaCSDN-GDTX:Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyênCSSX:Cơ sở sản xuấtDN:Doanh nghiệpĐTN:Đào tạo nghềGQVL:Giải quyết việc làmHĐNDHội đồng nhân dân:KT - XH:Kinh tế - Xã hộiLĐ:Lao độngLĐ - TB & XH:Lao động - Thương binh và Xã hộiMTQG:Mục tiêu quốc giaNN & PTNT:Nông nghiệp và phát triển nông thônQLNN:Quản lý nhà nướcSXKD:Sản xuất kinh doanhUBND:Uy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 2.1: Cơ cấu lao động nữ có việc làm theo lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2013 –2018 .......................................................................................................41Bảng 2.2: Nữ không hoạt động kinh tế chia theo giới tính và nhóm tuổi năm 2018 ....... 44Bảng 2.3: Số lượng nữ thất nghiệp theo nhóm tuổi và giới tính năm 2018 ..............45Bảng 2.4: LĐ nữ được tạo việc làm tại các doanh nghiệp đang hoạt động thườngxuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2018 ........................................47Bảng 2.5: Quy mô đào tạo nghề cho lao động nữ 2013-2018 ..................................48Bảng 2.6: LĐ nữ được vay vốn GQVL, học nghề, đầu tư sản xuất kinh doanh vàxuất khẩu LĐ, giai đoạn 2013 - 2018 ....................................................52Bảng 2.7 Nguồn vốn đầu tư phát triển qua các giai đoạn .........................................53Bảng 2.8: Lao động nữ tham gia xuất khẩu lao động 2013 – 2018 ..........................54Bảng 3.1: Dự báo phát triển dân số tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 ..........................78Bảng 3.2: Dự báo nhân lực cần cho các ngành kinh tế giai đoạn 2015 - 2020 .........78Bảng 3.3: Cân đối cung - cầu lao động .....................................................................79 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊTrangBiểu đồ 2.1: Cơ cấu nữ toàn tỉnh từ 2013 – 2018 .....................................................36Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo khu vực và nhóm tuổi ........................................37Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giới tính 2018 ........ 39Biểu đồ 2.4: Số lượng và cơ cấu lao động nữ tham gia các loại hình kinh tế, thời kỳ2013 - 2018..........................................................................................43Biểu đồ 2.5: Số lượng LĐ nữ được tư vấn, giới thiệu việc làm 2013-2018 .............56 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận vănViệc làm cho người LĐ không chỉ là vấn đề thuộc về lĩnh vực kinh tế,mà nó cịn là vấn đề xã hội, là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, dântộc trên tồn thế giới. Có thể thấy, hiệu ứng tích cực đa chiều của vấn đềGQVL gắn liền với sự phát triển hài hòa, ổn định và bền vững của mọi quốcgia, dân tộc.Đối với Việt Nam, một nước đang phát triển thì vấn đề GQVL là mộttrong những chính sách quan trọng trong sự phát triển của thị trường LĐ và làtiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lực LĐ, góp phần tích cựcvào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế đểphát triển, tiến kịp khu vực và thế giới.Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, Đảng ta đã đề ra nhiều chủtrương, đường lối thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy nội lực, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu LĐ, đáp ứng u cầu của q trìnhcơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo nhiều việc làm cho người LĐ, giảm tỷ lệthất nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thơn, gópphần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân; quyền lao động và đảmbảo việc làm của người LĐ đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộnghoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đã được cụ thể hoá trong Bộ luật Lao độngđầu tiên ở nước ta. Việc làm, GQVL cho người LĐ là một trong những ưutiên hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế – xã hội. Văn kiện Đạihội lần thứ IX Đảng ta đã nhấn mạnh: “GQVL là nhân tố quyết định để pháthuy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội,đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”.1 Là quốc gia có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, trong gần 96,5 triệungười ở Việt Nam thì nữ chiếm gần 51% dân số cả nước, trong đó gần 50%lực lượng LĐ xã hội, là một bộ phận lớn của nguồn nhân lực và có vai trị hếtsức to lớn trong quá trình hội nhập quốc tế, phát triển KT-XH. Trong quátrình hội nhập quốc tế, sức ép về cạnh tranh, chất lượng LĐ thấp là trở ngạiđối với người lao động Việt Nam, đặc biệt là LĐ nữ; tình trạng bất bình đẳnggiới, sự bất bình đẳng trong LĐ việc làm như cơ hội tìm kiếm và tự tạo việclàm cho LĐ nữ cịn nhiều hạn chế; trình độ học vấn, chun mơn, nghềnghiệp cịn thấp, thu nhập thực tế của nữ thấp hơn nam giới; vẫn còn phânbiệt đối xử nam nữ trong tuyển dụng LĐ và bố trí, phân cơng vị trí việc làm,việc làm của LĐ nữ thiếu tính ổn định, điều kiện LĐ, điều kiện sống chưađược đảm bảo; chính sách tiền lương, bảo hiểm, bảo hộ lao động chưa đượcquan tâm đúng mức.Lực lượng LĐ nữ Quảng Trị chiếm gần 59,9% dân số toàn tỉnh. Trongkhi q trình phát triển KT-XH tồn tỉnh với tốc độ cơng nghiệp hố diễn ranhanh; mở rộng xây dựng thêm nhiều tuyến đường giao thông, khu đô thị vànhiều dự án khác đã làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, lao động nữphần lớn là lao động nông nghiệp; tỷ lệ lớn LĐ chưa qua đào tạo nên khóthích ứng trong vấn đề tìm kiếm việc làm; số LĐ nữ tự tạo việc làm rất hạnchế, chủ yếu là các công việc tạm thời với thu nhập thấp và điều kiện LĐkhông đảm bảo, tỷ lệ thất nghiệp của LĐ nữ cịn cao và có xu hướng gia tăng.Từ đó, nhu cầu việc làm và việc làm bền vững cho LĐ nữ dôi dư địa phươngcàng trở nên hết sức bức thiết.Xuất phát từ nhu cầu bức xúc của công tác GQVL; đồng thời là mongmuốn đề xuất một số giải pháp GQVL cho LĐ nữ ở tỉnh Quảng Trị. Vớinhững kiến thức đã tiếp thu được cả trên lý thuyết và thực tế dù còn rất khiêmtốn, đặc biệt quan tâm đến vấn đề GQVL; quan tâm đến vai trò và quyền lợi2 của phụ nữ, tôi chọn đề tài “Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cholao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu và làm luận văn tốtnghiệp Thạc sỹ Quản lý cơng.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănTrong thời gian qua, ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liênquan đến vấn đề GQVL cho LĐ nữ, dưới nhiều góc độ khác nhau, có thể nêumột số đề tài như: “Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Nam”của Thạc sỹ Lưu Thị Bích Ngọc, Đại học Đà Nẵng năm 2011; “Giải quyếtviệc làm cho lao động tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” của Thạc sỹ HoàngThị Nguyệt Nga, Đại học Đà Nẵng năm 2012.Ngồi ra, cịn có nhiều bài viết đăng trên các báo, tạp chí về vấn đề nàyvới những cách tiếp cận khác nhau như: “Giải quyết việc làm trong thời kỳhội nhập” của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân, uỷ viên Trung ương Đảng, Chủtịch Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam-Nguyên Bộ trưởngBộ Lao động-Thương binh và Xã hội- Nguồn Tạp chí Cộng sản, số 23 (143)2007; bài viết Lưu Quang Tuấn về “Lao động-việc làm năm 2011 và triểnvọng năm 2012”, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, http://ecna.gov.vn,2012; bài viết của Phạm Lan Hương (2010) về "Các vấn đề về quan hệ laođộng trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế", Lao động và Xã hội,(386), trang 47-48; bài viết Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân về “Quảnlý nguồn nhân lực ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXBKhoa học Xã hội, Hà Nội, 2004; bài viết của Trần Việt Tiến, về“Chính sáchviệc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tếphát triển số 181, tháng 7/2012, trang 40-47; Trung tâm Quốc gia Dự báo vàThông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh vàXã hội về “Xu hướng việc làm Việt Nam 2010”, Hà Nội, tháng 10/2010.3 “Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm ở Hà Nội hiện nay”, luận ánphó tiến sỹ của tác giả Trần Văn Tuấn: Nghiên cứu và lý luận về chính sáchgiải quyết việc làm trong q trình chuyển sang kinh tế thị trường; thực trạngnguồn lao động, tình hình và kinh nghiệm bước đầu về giải quyết việc làm ởHà Nội những năm qua.“Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn HàTĩnh”, luận án tiến sỹ kinh tế của Thái Ngọc Tịnh, Trường đại học nơngnghiệp I Hà Nội: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việclàm, thực trạng GQVL ở nông thôn Hà Tĩnh đồng thời đưa ra những giải phápphù hợp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Hà Tĩnh.“ Chiến lược, chính sách phát triển dạy nghề”, tác giả TS Nguyễn TiếnDũng, NXB Chính trị quốc gia năm 2013. Nội dung cuốn sách tập trungnghiên cứu chiến lược, chính sách phát triển dạy nghề của nước ta và kinhnghiệm của một số nước trên thế giới.Nhìn chung, những cơng trình và bài viết nói trên đã tiếp cận nghiên cứuvấn đề việc làm, vấn đề tác động của quá trình CNH, HĐH, quá trình hộinhập kinh tế quốc tế đến người LĐ nói chung và đến vấn đề việc làm, GQVLcho LĐ nữ ở nhiều góc độ, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực (nông thôn,thành thị, miền núi, đồng bằng...) khác nhau và gợi mở ra nhiều hướng nghiêncứu mới rất bổ ích. Song cho đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào đãcông bố, tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về GQVL cho LĐ nữtrên địa bàn tỉnh Quảng Trị.Tuy vậy, nghiên cứu các công trình đã cơng bố, tơi cũng tham khảo đượcnhiều vấn đề lý luận và thực tiễn rất có giá trị đối với đề tài của mình. Trên cơsở tiếp thu có chọn lọc những vấn đề được nghiên cứu trong các cơng trìnhkhoa học đó, kết hợp hoạt động thực tiễn của mình trên lĩnh vực cơng táctrong Ngành Lao động-Thương binh và Xã hội, khảo sát thực tế lao động nữtrên địa bàn tồn tỉnh, tơi có thể rút ra và đề xuất kiến nghị một số giải pháptrọng tâm quản lý nhà nước về GQVL cho LĐ nữ ở tỉnh Quảng Trị.4 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đíchTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về GQVL nói chung vàGQVL cho LĐ nữ nói riêng; Luận văn đề xuất một một số giải pháp nhằmhoàn thiện nội dung, hình thức, phương pháp quản lý nhà nước về GQVL choLĐ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ngày càng hiệu quả.3.2. Nhiệm vụ- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về việc làmcho LĐ nữ.- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về GQVL cho LĐ nữ ởtỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013-2018.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tăng cường quản lý nhà nước vềGQVL cho LĐ nữ ở tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến 2025.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tổ chức vàhoạt động quản lý nhà nước về GQVL cho LĐ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.4.2. Đối tƣợng khảo sát: Hoạt động quản lý về GQVL cho LĐ nữ của cơquan QLNN về việc làm; các đơn vị sự nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề, doanhnghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.4.3. Phạm vi nghiên cứu* Về nội dung: Nghiên cứu thể chế, nội dung, hình thức và phương phápquản lý nhà nước về việc làm, GQVL cho LĐ nữ.* Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Trị.* Về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ luận văn được thu thập giai đoạn2013-2018.5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn5.1 Phƣơng pháp luận: Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm5 của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách pháp luật của Nhà nước Việt Namvề việc làm, dạy nghề và GQVL cho LĐ nữ.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phươngpháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp định lượng kết hợpvới phương pháp định tính. Ngồi ra, luận văn sử dụng những phương phápđặc trưng như: Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh......các tàiliệu được tác giả sử dụng từ các bài biết, báo cáo liên quan đến lĩnh vực việclàm và GQVL, giải quyết việc làm cho LĐ nữ để tiến hành thu thập, tổnghợp; xây dựng luận văn.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn- Luận văn cung cấp những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về GQVLcho LĐ nữ ở tỉnh Quảng Trị, góp phần nâng cao cơng tác quản lý nhà nước vềGQVL nói chung và quản lý nhà nước về GQVL cho lao động nữ nói riêngtrên địa bàn tỉnh Quảng Trị.- Luận văn góp phần đề xuất thêm những nội dung cho hoạt động hồnthiện chính sách, tạo điều kiện quan tâm và giải quyết những vấn đề về việclàm cho LĐ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Trên cơ sở đó, mong muốn ổnđịnh đời sống của lao động nữ, góp một phần vào sự phát triển, đảm bảo ansinh xã hội của địa phương.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văncó kết cấu gồm 3 chương.Chƣơng 1: Lý luận quản lý nhà nước về GQVL cho LĐ nữChƣơng 2: Thực trạng việc làm và quản lý nhà nước về GQVL cho LĐnữ trên địa bàn tỉnh Quảng TrịChƣơng 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu quản lý nhà nướcGQVL cho LĐ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; định hướng đếnnăm 2025.6 Chƣơng 1LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của lao động nữ1.1.1. Khái niệm1.1.1.1. Lao độngTrong Bộ Luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namviết: "Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần của xã hội"1.1.1.2. Việc làmBộ Luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổibổ sung năm 2012. Điều 9, Chương II quy định: "Mọi hoạt động lao động tạo ranguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm".1.1.1.3 Quản lý Nhà nướcTheo nghĩa rộng, QLNN là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhànước, là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lậppháp, hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, QLNN là hoạt động của cả ba hệthống cơ quan nhà nước: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp.Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điềuhành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hộivà hành vi hoạt động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mụctiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước. Đồng thời, các cơ quan nhà nước nóichung cịn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tínhchất hành chính nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độcơng tác nội bộ của mình, chẳng hạn ra quyết định thành lập, chia tách, sátnhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình; đề bạt, khen thưởng, kỷ luậtcán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ…7 1.1.1.4 Giải quyết việc làmTheo nghĩa rộng: GQVL là tổng thể những biện pháp, chính sách kinh tếxã hội của nhà nước, cộng đồng và bản thân người lao động tác động đến mọimặt của đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người cókhả năng LĐ có việc làm.Theo nghĩa hẹp: GQVL là các biện pháp chủ yếu hướng vào đối tượngthất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo ra việc làm cho người LĐ, duy trì tỷ lệthất nghiệp ở mức thấp nhất.1.1.2. Đặc điểm của lao động nữ và việc làm cho lao động nữ1.1.2.1. Đặc điểm của lao động nữCùng với nam giới, phụ nữ cũng đóng vai trị hết sức quan trọng trongquá trình xây dựng và phát triển đất nước. Phụ nữ có mặt trên tất cả các lĩnhvực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội........ Tuy nhiên, có sự khác biệt về đặcđiểm tâm sinh lý giữa LĐ nam và LĐ nữ, khi đề cập, đặc điểm LĐ nữ với đặcthù cơ bản là:- Sức khỏe và chức năng sinh học của lao động nữ: Ngoài chức năng LĐ,LĐ nữ còn thực hiện thiên chức sinh đẻ và ni con; cơ thể người phụ nữkhơng có cấu trúc để chịu đựng những tác động lớn, mạnh mẽ và rất dễ bị ảnhhưởng bởi các yếu tố độc hại, nguy hiểm. Do có những đặc điểm riêng biệt nàymà LĐ nữ khó khăn hơn so với lao động nam về tìm kiếm việc làm, ổn địnhviệc làm lâu dài và bảo đảm thu nhập. Hơn nữa, cũng do phải thực hiện thiênchức nên LĐ nữ cần thiết được bảo vệ khi tham gia quan hệ LĐ, tránh nhữngảnh hưởng có hại từ điều kiện LĐ đến chức năng sinh đẻ và nuôi con của họ,tức là ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất mở rộng lực lượng LĐ. Trong điềukiện kinh tế thị trường, vấn đề này ln được xem là ”Hạn chế của phụ nữ”trong tìm việc làm; những đặc trưng riêng về sức khỏe, tính cách, tâm lý và đặcđiểm xã hội, đã tác động đến việc làm của họ. Do tạo hoá, phụ nữ nhìn chung8 có thể hình nhỏ bé hơn, sức mạnh và độ dẻo dai kém hơn LĐ nam nên thườngchọn những công việc nhẹ nhàng, ít nặng nhọc, ít độc hại và nguy hiểm. Phụnữ thường chăm chỉ, chịu khó, kiên nhẫn, cần cù với cơng việc nên có nhữngviệc làm do LĐ nữ đảm nhận thường hiệu quả hơn so với nam giới.- Tính bất bình đẳng giới trong xã hội: LĐ nữ thuộc nhóm LĐ yếu thế,phải chịu nhiều thiệt thịi vì định kiến giới, đặc biệt là trong lĩnh vực LĐ. Họdễ rơi vào tình trạng bị bóc lột sức LĐ, dễ bị tổn thương và bất bình đẳngtrong việc làm so với nam giới do thị trường LĐ vẫn đang được phân loạitheo giới tính. Thực tế cho thấy, LĐ nữ khơng chỉ bất bình đẳng với nam giớitrên phương diện cơ hội việc làm mà họ còn phải chịu sự bất bình đẳng so vớiLĐ nam cả về phương diện thu nhập. Theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, thunhập thực tế của LĐ nữ chỉ bằng 87,9% thu nhập LĐ nam cùng ngành nghề.- Sự chênh lệch về trình độ học vấn và chun mơn nghiệp vụ giữa laođộng nam và nữ cịn rất lớn: Có thể dễ dàng nhận thấy LĐ nữ có trình độ họcvấn, trình độ chun mơn kỹ thuật thấp hơn hẳn so với nam giới “Trình độhọc vấn, nghề nghiệp của phụ nữ nhìn chung cịn thấp so với nam giới và sovới yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH; hơn thế nữa sự chênh lệch về trình độhọc vấn của phụ nữ so với nam giới ở các bậc học ngày càng cao. Gánh nặngcơng việc gia đình làm cản trở phụ nữ tiến bộ…”. Tỷ lệ LĐ nữ ở Việt Namchưa qua đào tạo chiếm tới hơn 80%. Năm 2017, phân bổ lực lượng LĐ chiatheo trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhất đạt được đã cho thấy trình độchun mơn kỹ thuật của LĐ nữ cịn rất thấp. Tỷ lệ LĐ nữ khơng có trình độchun mơn kỹ thuật chiếm 84,1%; sơ cấp nghề 2,1; trung cấp nghề 3,9%;cao đẳng nghề 2,6%; đại học trở lên 7,2%.1.1.2.2. Đặc điểm việc làm của lao động nữVấn đề việc làm cho LĐ nữ đã được đặt ra rất sớm và có nhiều quanđiểm khác nhau:9 Các Mác đã đề cập đến việc làm cho LĐ nữ trong quá trình nghiên cứunền sản xuất tư bản chủ nghĩa: “Vì máy móc làm cho lao động sức bắp thịt trởthành thừa, cho nên nó trở thành một cơng cụ để sử dụng những người LĐkhơng có sức bắp thịt hoặc cơ thể chưa phát triển đầy đủ nhưng chân tay lạimềm mại hơn. Vì vậy, khi tư bản sử dụng máy móc thì tiếng nói đầu tiên củanó là LĐ phụ nữ và trẻ em’’.Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã bàn về việc làm cho LĐ nữ trongĐiều 8 Công ước xúc tiến việc làm năm 1988: “Tuỳ theo thực tiễn và phápluật hoặc quy định quốc gia mỗi nước thành viên sẽ cố gắng thiết lập chươngtrình đặc biệt để khuyến khích những cơ hội có việc làm thêm và sự trợ giúpviệc làm và khuyến khích tự do lựa chọn việc làm có hiệu quả những loạingười bị bất lợi đã được xác định có thể bị khó khăn trong việc tìm kiếm việclàm lâu dài như phụ nữ, thiếu niên, người bị khuyết tật, người thất nghiệpvĩnh viễn, người lao động di trú hợp pháp tại Nước thành viên và nhữngngười lao động dôi ra do thay đổi cơ cấu”.Bộ Luật lao động (2012) của nước ta đã dành riêng một chương cho LĐnữ. Trong Điều 153 của Bộ Luật Lao động đã chỉ rõ “Nhà nước bảo đảmquyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sáchkhuyến khích người sử dụng LĐ tạo điều kiện để người lao động nữ có việclàm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linhhoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc làm tại nhà”.- Các đặc điểm cơ bản của LĐ nữ đã tạo nên tính quy định đặc điểm việclàm của họ.+ Việc làm của LĐ nữ tập trung ở các lĩnh vực hành chính sự nghiệp, cácngành công nghiệp nhẹ, các lĩnh vực thương mại và dịch vụ+ Việc làm của LĐ nữ chủ yếu trong các lĩnh vực khơng địi hỏi kỹ thuậtcao, phức tạp10 + Có sự chuyển dịch theo hướng cân bằng cơ cấu việc làm giữa LĐ nữvà LĐ nam trong các thành phần kinh tế theo thời gian1.1.3. Vai trò của việc làm đối với LĐ nữ trong sự phát triển KT-XHLĐ nữ nước ta chiếm 51% lực lượng LĐ toàn quốc và tham gia vào mọingành, mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Đặc biệt, trongnhiều ngành nghề, phụ nữ chiếm tỷ lệ cao, giữ vai trò quyết định trong sảnxuất và phát triển.- Thứ nhất, trong nhóm ngành dịch vụ, LĐ nữ đóng góp có tính chấtquyết định bởi họ có ưu thế hơn hẳn nam giới trong lĩnh vực này, đặc biệt là ởcác ngành như giáo dục, y tế, ngân hàng, thương nghiệp, vật tư, văn phòng,tiếp tân, bưu điện…Theo điều tra của Viện Khoa học Lao động và các vấn đềxã hội, khoảng 60% lao động việc làm trong khu vực phi chính thức là phụ nữvà từ 40-60% chị em hoạt động trong ngành thương mại (tiểu thương và cửahàng ăn uống nhỏ) (năm 1999). Phụ nữ ngành giáo dục đào tạo chiếm 67,1%,y tế bảo hiểm, may mặc chiếm 63,7%.- Thứ hai, trong ngành công nghiệp (43,2%) và xây dựng (26%) đều cósự tham gia đơng đảo của LĐ nữ. Ở đây, ngồi việc làm bình đẳng với namgiới, phụ nữ phải làm các công việc nặng nhọc, độc hại như làm đường, gõ gỉ,sơn, phụ hồ hoặc làm hóa chất độc hại….Đó là những thiệt thịi, song họ cũngđã khặng định vai trị của mình trong sự phát triển của đất nước. Nhà nướccũng cần chính sách nhằm cải thiện điều kiện làm việc, hạn chế những ảnhhưởng xấu tới sức khỏe mọi người nói chung và LĐ nữ nói riêng.- Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, mặc dù cịn có nhiều khó hăn hơnso với nam giới (bởi họ còn phải đảm đương những thiên chức của người phụnữ) nên người phụ nữ ít có thời gian tham gia vào các công việc khác. Songhọ vẫn cố gắng vươn lên và đạt được nhiều thành tích trong nghiên cứu khoahọc, góp phần phát triển KT-XH.11 - Trong công tác lãnh đạo, mặc dù chiếm một tỷ lệ khiêm tốn song nhiềungười đã tỏ ra rất có năng lực, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đãtạo ra việc làm cho bản thân và cho nhiều người khác. Ngay cả việc tham giacác cấp chính quyền, là đại biểu quốc hội, phụ nữ cũng ngày càng khẳng địnhvai trị lớn của mình.- Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nữ chiếm 53,2% lực lượng LĐ ởngành này. LĐ nữ thường phải đảm bảo 2/3 các khâu của q trình sản xuấtnơng nghiệp.1.1.4 Ý nghĩa của GQVL cho LĐ nữ.Người LĐ làm việc để tạo một nguồn thu nhập chính đáng, khi có thunhập, một phần dùng chi phí cho hoạt động đời sống của bản thân, thỏa mãnnhu cầu của gia đình và một phần cịn lại để tiết kiệm hoặc đem tích lũy, cầndùng đến trong lúc thiếu thu nhập hoặc gặp khó khăn. Cuộc sống của họ sẽ trởnên ổn định góp phần quan trọng trong xây dựng, phát triển KT-XH với tưcách chính họ là một phần tử cốt yếu và LĐ nữ cũng là một trong số đó.Quốc gia nào, địa phương nào giải quyết tốt vấn đề LĐ và việc làm sẽtránh được những vấn để xã hội khác nảy sinh như: các tệ nạn xã hội, ma túy,mại dâm, hiện tượng đói nghèo, thiếu ăn, thất học... mà hiện nay các nướctrên thế giới có thể xem đó là quốc nạn.Cùng với sự phát triển của đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam, sự quan tâm của tồn xã hội trong cơng tác GQVL và sự nỗ lựcphấn đấu không ngừng của phụ nữ Việt Nam đã giúp phụ nữ khẳng định vaitrò, vị thế và sự tiến bộ của giới mình trên mọi lĩnh vực. Mặc dù tư tưởng“Trọng nam, khinh nữ” đã dần được xóa bỏ nhưng quan niệm gắn phụ nữ vớithiên chức làm vợ, làm mẹ và đảm nhận vai trị người nội trợ trong gia đình làcơng việc chính vẫn còn phổ biến. Điều này đã trở thành rào cản đối vớingười phụ nữ trong việc tham gia các cơng việc ngồi xã hội. Theo Lê Nin,12 vấn đề việc làm là một trong những vấn đề cơ bản, đảm bảo cho LĐ nữ có cơhội vươn lên để khẳng định vị trí của họ trong xã hội. Như vậy, vị thế củangười phụ nữ chỉ có thể được khẳng định khi được xã hội quan tâm GQVL vàtạo điều kiện cho họ tham gia vào hệ thống phân công LĐ xã hội để sử dụngkhả năng LĐ, tạo ra sự độc lập về kinh tế và sự bình đẳng so với nam giới.Việt Nam đang tiến hành quá trình đẩy nhanh CNH - HĐH đất nước.Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo quá trình chuyển dịch cơ cấuLĐ. Trong quá trình CNH-HĐH, các khu cơng nghiệp lớn sẽ hình thành vàphát triển, thu hút LĐ có chất lượng cao. LĐ nữ muốn có việc làm ổn địnhcần phải đáp ứng địi hỏi về mặt trình độ, nắm bắt nhanh cơng nghệ mới đượcứng dụng trong sản xuất. Đây vừa là thách thức, yêu cầu mới; vừa là cơ hội đểLĐ nữ tiếp cận với đào tạo và phát triển nâng cao trình độ của mình.Bên cạnh đó LĐ nữ có việc làm, có thu nhập, một mặt góp phần xâydựng kinh tế gia đình, một mặt tham gia vào quá trình phát triển KT - XH củađịa phương và của đất nước. LĐ nữ có việc làm ổn định sẽ tạo điều kiện chohọ ổn định cuộc sống của gia đình, tạo điều kiện phát huy tốt vai trò của họtrong việc quản lý gia đình và ni dạy con cái, tránh được các yếu tố rủi roxảy ra trong quá trình tìm kiếm việc làm. Tạo việc làm cho LĐ nữ sẽ giúp chohọ được tiếp cận với cơ hội đào tạo, phát triển, nâng cao trình độ, từ đó, trangbị thêm cho LĐ nữ sự tự tin, bản lĩnh vững vàng trong cuộc sống, giúp choLĐ nữ hiểu rõ hơn quyền lợi và trách nhiệm của mình trong xã hội để họ tựhồn thiện mình.Quản lý và giải quyết tốt vấn đề việc làm cho LĐ nữ là vấn đề cấp thiết,tạo cho LĐ nữ cơ hội được độc lập về kinh tế và phát triển các mối quan hệ xãhội, làm tăng tính bình đẳng và mỗi một phụ nữ đều chủ động được cuộc sốngcủa bản thân họ, đáp ứng được các yêu cầu của quá trình phát triển KT - XHvà thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ ở nước ta hiện nay.13 1.2. Quản lý nhà nƣớc về GQVL của lao động nữ1.2.1. Sự cần thiết, vai trò, trách nhiệm QLNN về GQVL cho LĐ nữ1.2.1.1. Hiện thực hóa chủ trương của Đảng về GQVL cho lao động nữĐể thực hiện mục tiêu GQVL của Đảng, Nhà nước đã ban hành hệ thốngcác cơ chế, chính sách về GQVL phù hợp với người LĐ, phù hợp với mụctiêu chung của chương trình việc làm và chương trình phát triển KT-XH củađất nước trong từng giai đoạn; việc làm đã trở thành chương trình MTQG vàđược đưa vào kế hoạch định kỳ 5 năm của Chính phủ và các địa phương.Trong những năm qua, hệ thống chính sách về việc làm, dạy nghề ngày càngđược hoàn thiện và hiệu quả, người LĐ tiếp cận đầy đủ các chính sách trợgiúp của nhà nước, một số chính sách đã đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả.Ngồi các chính sách thường xun đối với người LĐ, LĐ nữ bước đầu hìnhthành, tạo điều kiện để thực hiện mục tiêu giải GQVL bền vững, nâng caochất lượng đời sống nhân dân, hạn chế tình trạng gia tăng khoảng cách chênhlệch giàu nghèo giữa các vùng, các nhóm dân cư.1.2.1.2. Đảm bảo cơng bằng xã hội và tăng trưởng bền vữngNhà nước thực hiện vai trò huy động nguồn lực cho tăng trưởng và giảm tỷlệ thất nghiệp. Việc tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách GQVL,đặc biệt là Chương trình MTQG – Giảm nghèo, GQVL đã tạo sự đồng thuận caocủa tồn xã hội và cộng đồng quốc tế; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội, GQVL cho người LĐ. Người LĐ đã được cải thiện một bước về điều kiệnsống, tiếp cận tốt hơn các chính sách và nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước và cộngđồng cho phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và một số nhu cầu xã hộithiết yếu của người LĐ cơ bản được đáp ứng. Thực hiện chương trình GQVLgiúp điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý hơn, từng bước thực hiện sự phân phốicông bằng cả trong khâu sản xuất lẫn khâu phân phối kết quả sản xuất cho mọingười, nhất là nhóm phụ nữ yếu thế, giúp phụ nữ có được cơ hội có việc làm tựtìm kiếm việc làm, ổn định thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống.14 1.2.1.3. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để người LĐ nữ có việc làmHai yếu tố quan trọng nhất để thực hiện GQVL cho LĐ nữ đó chính là: Nhànước tạo động lực thông qua giúp LĐ nữ thông qua chính sách phát triển KTXH; ý chí vươn lên để có cơng việc của LĐ nữ. LĐ nữ đã thực sự được Nhànước và các tổ chức đồn thể, chính trị, xã hội quan tâm và tìm nhiều biện pháptiếp cận, hỗ trợ giúp đỡ bằng nhiều hình thức để có cơng việc làm. Nhà nước xâydựng các biện pháp thiết yếu, duy trì liên tục sự trao đổi, phân phối mang tính thịtrường, nhưng khơng loại LĐ nữ ra khỏi những nguồn lực và lợi ích của sự pháttriển kinh tế. Nhà nước tạo điều kiện để LĐ nữ tham gia đầy đủ vào q trìnhphát triển, có cơ hội bình đẳng như mọi người dân. Xây dựng khn khổ pháp lýcho các tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng ở địa phương nhằm nâng cao khảnăng và sự tham gia của LĐ nữ vào quá trình phát triển. Nhà nước tuyên truyền,triển khai các chương trình, dự án, nghị quyết….Nhà nước tạo điều kiện cầnthiết thông qua cơ chế, chính sách, luật pháp để khuyến khích LĐ nữ tự tạo việclàm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống. Nhà nước trợ giúp người LĐ nữ chưa cóviệc làm biết cách tìm việc làm tạo thu nhập. Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trựctiếp thì việc Nhà nước tạo việc làm cho LĐ nữ bằng cách hướng dẫn LĐ nữ sảnxuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điềukiện GQVL thành công nhanh và bền vững.1.2.1.4. Nâng cao nhận thức của người dân và toàn xã hội về GQVLTrong những năm qua, Chương trình hành động về việc làm và dạy nghềthực sự đi vào cuộc sống, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị,MTTQ và các tổ chức thành viên đã thực hiện tốt vai trò nòng cốt vận độngsự tham gia của xã hội và cộng đồng trong công tác GQVL, phối hợp, cân đốicác nguồn lực huy động với các chính sách của Nhà nước để tăng hiệu quảcủa các chính sách việc làm. Như đã đề cập ở trên, từ năm 2011-2015, sự hỗtrợ của các Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty và các doanh nghiệp đã tạo rađược nhiều việc làm mới cho LĐ nữ.15 Như vậy, QLNN về GQVL cho LĐ nữ có vai trị rất quan trọng, gópphần ổn định xã hội, bảo đảm ASXH, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và pháttriển bền vững. LĐ nữ đã được cải thiện một bước về điều kiện sống, tiếp cậntốt hơn các chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng chophát triển kinh tế, tạo việc làm và tăng thu nhập.1.2.2. Các nội dung QLNN về GQVL cho LĐ nữ1.2.2.1. Xây dựng kế hoạch, mục tiêu về GQVL cho LĐ nữHệ thống quan điểm, đường lối, chiến lược phát triển của mỗi quốc gia làđiều kiện quyết định sự thành công, hay thất bại của đất nước. Chiến lược, kếhoạch được xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển, khả năng huy động và sửdụng các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phù hợp với xu hướng pháttriển khách quan của thời đại.LĐ việc làm là vấn đề được quan tâm trong chiến lược phát triển KT-XHcủa mỗi quốc gia; GQVL, ổn định việc làm cho người LĐ nói chung và LĐ nữnói riêng là khâu đột phá trong quá trình CNH-HĐH đất nước được Đảng và Nhànước ta hết sức quan tâm; GQVL là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố conngười; đồng thời là mục tiêu, động lực của chiến lược phát triển KT-XH. Chínhquyền cấp tỉnh là chủ thể hoạch định xây dựng kế hoạch, mục tiêu GQVL trongkế hoạch chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh. Mục tiêu GQVL nói chung vàGQVL cho LĐ nữ nói riêng được xây dựng trên cơ sở dự báo nhu cầu cần GQVLđể thích ứng với yêu cầu, nhiệm vụ trong mỗi giai đoạn phát triển KT-XH nóichung, mục tiêu GQVL nói riêng. Đây là cơ sở để HĐND, UBND các cấp thựchiện kế hoạch hóa sự phát triển của các ngành khác có liên quan nhằm chuẩn bịmột bước nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH-HĐH.Để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu, chỉ tiêu GQVLcho LĐ, số người được tạo việc làm mới phù hợp với điều kiện, đặc điểm củatừng địa phương, đòi hỏi các cơ quan có liên quan phải nghiên cứu, dự báo, điều16 tra, khảo sát, tổng hợp, xây dựng, công bố và quản lý cơ sở dữ liệu về cung, cầuLĐ, lực lượng LĐ. Để thực hiện nội dung này, các cơ quan nhà nước có thẩmquyền chịu trách nhiệm thống kê các thơng tin, số liệu hành chính, điều tra,nghiên cứu về cơ sở dữ liệu; quản lý và công bố để các chủ thể trong xã hội cóthể tiếp cận và sử dụng nguồn số liệu này phục vụ cho các hoạt động KT-XH.Việc điều tra, quản lý dữ liệu về cung, cầu lao động đòi hỏi sự tham gia củanhiều cấp, nhiều ngành, trong đó cơ quan nhà nước là cơ quan chủ trì, chịu tráchnhiệm trực tiếp. Từ việc điều tra nhu cầu lao động, sự biến động cung, cầu vànhu cầu phân bổ nguồn nhân lực là cơ sở để HĐND, UBND các cấp xây dựngchiến lược, quy hoạch, kế hoạch mục tiêu chỉ tiêu GQVL, tạo việc làm mới phụcvụ sự nghiệp phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.Trong những năm gần đây cơng tác GQVL nói chung và GQVL cho LĐnữ nói riêng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và được thể hiện ởnhiều Nghị quyết, Đề án, Chương trình hành động. Cụ thể:Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 của Ban chấp hành Trungương Đảng về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước đặt ra một trong những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng là“Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ được nâng cao trình độ về mọi mặt, cótrình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH và hộinhập kinh tế quốc tế; có việc làm, được cải thiện rõ rệt về đời sống vật chất,văn hóa, tinh thần; tham gia ngày càng nhiều hơn cơng việc xã hội, bình đẳngtrên mọi lĩnh vực; đóng góp ngày càng lớn hơn cho xã hội và gia đình. Phấnđấu để nước ta là một trong các quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến bộnhất của khu vực”Nghị quyết số 13/2011/QH13 ngày 09/11/2011 Quốc hội ban hành vềChương trình MTQG giai đoạn 2011-2015. Trong đó Chương trình MTQG vềviệc làm và dạy nghề được đưa lên hàng đầu.17