Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

tại sao làm đẹp da bằng mật ong mang lại hiệu quả ( xem cách làm )

7 bí quyết ( da mặt đẹp ) hết mụn

Kinh nghiệm và thành công trong công việc gần đây cần được dành nhiều sự đầu tư nhất, vì đó là kinh nghiệm và kỹ năng bạn đạt được trong cả một quá trình công tác.

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

7 yếu tố nhà tuyển dụng quan tâm ứng viên nhất khi phỏng vấn

Làm thế nào để chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy mình phù hợp với vị trí ứng tuyển cũng như hiểu rõ những yêu cầu, tiêu chí của nhà tuyển dụng là điều mà bất cứ ai trên hành trình tìm việc cũng quan tâm và mong muốn có được câu trả lời.

Với hơn 15 năm trong lĩnh vực nhân sự, trong đó có 10 năm chuyên sâu tư vấn và tuyển dụng các vị trí cao cấp, Đội ngũ nhân viên chúng tôi đã đúc kết những hiểu biết, kinh nghiệm thực tế trong Những yếu tố nhà tuyển dụng quan tâm. Bạn cần biết để ứng tuyển thành công.

1/ Học vấn.

- Nếu bạn tốt nghiệp ở một trường đại học được đánh giá cao, với kết quả học tập xuất sắc hoặc đang theo học một khóa học hướng đến một trình độ chuyên môn cao phục vụ cho vị trí đang tuyển dụng, bạn nên nhấn mạnh điều này ở phần đầu của bản CV.

- Tuy nhiên nếu quá trình làm việc và những kinh nghiệm có được là điều bạn muốn nhấn mạnh và “khoe” với nhà tuyển dụng, bạn nên đặt phần này lên đầu bản CV, phần trình bày về học vấn nên đặt ở cuối – như là một nội dụng có tính chất tham khảo thêm. 

2/ Kinh nghiệm.

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

- Chiếm tới 45% trong CV của bạn. Nhà tuyển dụng sẽ chú ý đến kinh nghiệm có liên quan đến vị trí, công việc mà bạn ứng tuyển.

- Nhà tuyển dụng dành nhiều thời gian để xem xét phần này hơn bất kỳ một phần nào khác trong CV của bạn. Do đó trong phần này bạn phải đưa ra được những “bằng chứng” thuyết phục rằng bạn là một ứng viên phù hợp.

- Kinh nghiệm làm việc của bạn mới là điều mà các nhà tuyển dụng quan tâm nhiều nhất. Thực tế trên sách vở chỉ là một phần, quan trọng hơn vẫn là thực tế bạn làm việc, kinh nghiệm bạn tích góp được cho bản thân.

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

Vì vậy bạn cần chú ý nội dung phần này hơn để bắt ngay ánh mắt đầu tiên của nhà tuyển dụng một cách ấn tượng nhé !

- Phần này cần phải trả lời được những câu hỏi sau:

+ Tại sao nhà tuyển dụng nên chọn bạn chứ không phải bất kỳ một ứng viên nào khác ?

+ Làm thế nào bạn có thể làm ra lợi ích cho công ty ?

+ Điều gì là duy nhất và nổi bật ở bạn ?

+ Làm thế nào bạn có thể đáp ứng được những yêu cầu của họ ?

- Các nhà tư vấn tuyển dụng khuyên bạn rằng hãy để cho nhà tuyển dụng có cảm giác như đang đọc một câu chuyện về bạn khi đọc phần nói về lịch sử và kinh nghiệm làm việc. Hãy bắt đầu với công việc gần nhất của mình, tiếp sau đó là những công việc khác với thứ tự thời gian đảo ngược. 

- Kinh nghiệm và thành công trong công việc gần đây cần được dành nhiều sự đầu tư nhất, vì đó là kinh nghiệm và kỹ năng bạn đạt được trong cả một quá trình công tác, nó là nhân tố lớn nhất xác định bạn có phù hợp với vị trí họ đang tuyển hay không, các công việc trước đó chỉ có giá trị như một sự tham khảo thêm.

3/ Mục tiêu nghề nghiệp.

- 3% mục tiêu nghề nghiệp sẽ hướng ánh nhìn của nhà tuyển dụng về bạn. Bạn mong muốn điều gì từ công việc và đặt những mục tiêu gì để phấn đấu? Những ý tưởng đó sẽ được nhà tuyển dụng nắm bắt trong mục này. Tuy chỉ là con số 3% nhưng nó cũng thể hiện con người bạn muốn phấn đấu trong công việc như thế nào ?

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

- Hãy đưa ra mục tiêu nghề nghiệp ngắn gọn, dễ hiểu và đầy đủ nhất. Có thể đưa ra mục tiêu cụ thể về ngắn hạn cũng như dài hạn để nhà tuyển dụng dễ hình dung hơn.

4/ Trình độ chuyên môn và kỹ năng.

- Nhà tuyển dụng sẽ đặt trình độ chuyên môn và kỹ năng của bạn lên bàn cân ở mức 35% đó nhé !

- Bằng cấp là tấm bằng bạn cầm trên tay sau khi ra trường. Nó thể hiện tổng thể quá trình bạn học tập. Còn trình độ chuyên môn mới chính là thứ nhà tuyển dụng cần. Nó thể hiện chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ chuyên sâu của bạn. Điều này sẽ có phần quyết định đến những việc liên quan đến công việc bạn ứng tuyển.

- Bạn có chuyên môn nhưng chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo, tích luỹ dần. Còn nếu bạn chưa có chuyên môn hay bất kỳ kỹ năng gì thì khó có thể khiến nhà tuyển dụng họ lựa chọn bạn. bởi không ai muốn mất quá nhiều thời gian để đào tạo. Họ sẽ tìm những lựa chọn khác tốt, tối ưu hơn bạn đó. 

- Phần này nhấn mạnh lợi thế của bạn như một nhân viên tiềm năng. Hãy làm cho nó thật đơn giản để nhà tuyển dụng có thể nhận biết một cách dễ dàng tài năng của bạn và thật rõ ràng về những gì bạn có thể cống hiến được cho công ty của họ. Nhà tuyển dụng sẽ tìm kiếm ở phần này như là một nội dung trả lời cho câu hỏi: Họ sẽ nhận lại được những gì khi đầu tư vào bạn.

5/ Mong muốn trong công việc.

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

- 9% những vấn đề bạn đề cập đến mong muốn trong công việc sẽ được nhà tuyển dụng đánh giá. Điều này thể hiện con người bạn có chi tiến thủ hay không? Có cầu tiến trong công việc hay không ?

- Những điều bạn đưa ra ở mục này cần nêu ngắn gọn và rõ ràng nhất về những mong muốn của bạn trong công việc. Đây cũng là một cách khéo léo để bạn truyền tải tới nhà tuyển dụng những thông điệp riêng.

6/ Sự tự tin.

- Tự tin giúp công việc được giải quyết hiệu quả hơn. Sự tự tin cũng khiến các ông chủ không ngại ngần khi giao việc cho bạn. Hãy thể hiện sự tự tin ngay khi bạn trả lời các câu hỏi, từ lời nói, tác phong, cử chỉ cho đến nét mặt, ánh mắt.

- Một ứng viên luôn ngó lơ đi chỗ khác khi trả lời câu hỏi thì nhất định không thể là người tự tin.

7/ Hiểu rõ về công ty.

- Hãy cho nhà tuyển dụng thấy bạn đã tìm hiểu kỹ về công việc bằng cách nêu những hiểu biết của bạn về công ty. Trước khi phỏng vấn, bạn nên tìm kiếm thông tin thông qua trang web của họ, các phương tiện truyền thông xã hội, các bài báo gần đây,… và bất cứ điều gì khác mà bạn có thể tìm thấy để nắm bắt tình hình công ty.

- Bạn nên đưa những thông tin này vào câu trả lời để nhà tuyển dụng thấy rằng, bạn quan tâm thực sự quan tâm đến công ty chứ không phải chỉ đến xin việc vì mục đích có việc làm.

Chúc các bạn thành công !

Nguyễn Hoàng

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

10 bí quyết chăm sóc ( con của bạn ) đẹp như thiên thần

timken usa chính hãng ( giá gốc )

Tại sao nhà tuyển dụng cần thực hiện phỏng vấn

Bạn đã nộp đơn xin việc và chỉ chờ được gọi để phỏng vấn. Tuy nhiên, có nhiều điều khiến bạn phải suy nghĩ lại không biết có nên tham gia phỏng vấn hay không. Có thể do mức lương thấp hoặc chức năng công việc không giống những gì bạn đang tìm kiếm hay do văn hóa công ty có một chút “khô khan” với tính cách của bạn. Dù nguyên nhân gì khiến bạn “chùn chân” thì bạn cũng nên suy nghĩ kỹ trước khi từ chối bất kỳ cuộc phỏng vấn nào trong quá trình tìm việc bởi những lí do sau đây.

Trau dồi kỹ năng phỏng vấn

Phỏng vấn việc làm chưa bao giờ là điều dễ dàng. Bạn sẽ cảm thấy lúng túng và đầy áp lực. Việc tham gia nhiều buổi phỏng vấn thực tế sẽ là cơ hội tốt để tập luyện khả năng trả lời các câu hỏi khó. Phải mất nhiều thời gian để làm chủ nghệ thuật phỏng vấn xin việc và càng tham gia nhiều buổi phỏng vấn thực tiễn, bạn càng trở nên tự tin hơn.

Khám phá những gì người khác trong ngành nghề của bạn đang làm

Phỏng vấn xin việc là một cơ hội học tập tuyệt vời. Sau khi trả lời các câu hỏi phỏng vấn phổ biến, hãy dành thời gian để tìm hiểu nhà tuyển dụng. Hãy hỏi về các yêu cầu của vị trí, chiến lược của phòng ban và mục tiêu của công ty. Nắm vững những gì bạn đã học được và sử dụng nó như là một lợi thế của bạn trong các cuộc phỏng vấn tiếp theo.

Mở rộng các mối quan hệ

Các buổi phỏng vấn việc làm mở ra cánh cửa cho các mối quan hệ mới và kết nối mới trong lĩnh vực của bạn. Ngay cả khi không thích làm việc cho công ty vào lúc này, bạn vẫn có thể sử dụng cuộc phỏng vấn để thiết lập các mối quan hệ mạnh mẽ với người phỏng vấn, miễn là bạn hành động với một thái độ đáng được tôn trọng. Thậm chí, họ còn có thể giới thiệu các cơ hội mới phù hợp với  nhu cầu và mục tiêu của bạn hơn.

Nhận phản hồi về hồ sơ

Một cách khác bạn có thể tận dụng một cuộc phỏng vấn xin việc là nhận được các phản hồi quan trọng về hồ sơ xin việc của bạn. Hãy hỏi người phỏng vấn những gì họ mong muốn từ các ứng viên hàng đầu và sử dụng phản hồi này để cải thiện cách bạn “tiếp thị” các kỹ năng của mình trong tương lai.

Đạt được lợi thế khi thương lượng

Không có gì lạ khi nhà tuyển dụng hỏi rằng bạn có đang phỏng vấn ở công ty nào khác hay không. Nếu bạn không có, thì có thể bạn không được đánh giá cao. Tuy nhiên, nếu bạn nói có, điều đó có thể mang lại cho nhà tuyển dụng cảm giác cấp bách để tuyển dụng bạn trước khi có người khác làm điều đó nếu bạn hoàn toàn phù hợp. Hơn nữa, có nhiều lời mời làm việc là một “con bài” thương lượng tuyệt vời khi đến lúc đàm phán lương.

Bạn không biết điều gì sẽ xảy ra

Hàng triệu điều khác nhau có thể xảy ra khiến bạn thay đổi quan điểm của mình về công ty và công việc. Có thể mức lương thấp nhưng cơ hội thăng tiến cao (bao gồm cả tăng lương). Hoặc có thể những gì bạn đã đọc và nghe về công ty chỉ là cách nhìn một chiều. Thậm chí có thể có một vị trí khác trong công ty đang cần tuyển dụng mà bạn phù hợp hơn... Bạn sẽ không bao giờ biết được tất cả những điều này nếu không tham gia phỏng vấn.

Dù đi phỏng vấn cho công việc bạn không hoàn toàn yêu thích nhưng cũng nên thể hiện thái độ chuyên nghiệp. Đừng như ngọn lửa sắp tàn hay cho thấy sự thờ ơ của bạn và đừng đối xử với buổi phỏng vấn một cách hời hợt – tin xấu sẽ lan truyền một cách nhanh chóng. Mặt khác, sự nhiệt tình của bạn dễ dàng nhận ra hơn bạn nghĩ, vì vậy nếu công việc này không nằm trong danh sách ưu tiên của bạn, hầu hết các nhà tuyển dụng đều có thể nhìn thấy. Và vì vậy, bạn có thể “hủy hoại” một mối quan hệ tốt nếu đến phỏng vấn với thái độ như bạn đang có một nơi nào đó tốt hơn.

Và bên cạnh đó, nhà tuyển dụng đang dành thời gian bận rộn của họ để gặp bạn vì họ tin vào trình độ và sự phù hợp văn hóa của bạn. Vậy thì không có lí do gì bạn lại đối xử với họ một cách thiếu chân thành trong khi họ xứng đáng nhận được sự trân trọng từ bạn.

Huỳnh Trâm