Tại sao mẻ bị mốc

Tại sao mẻ bị mốc



Mẻ hay còn gọi là cơm mẻ, đây là một gia vị truyền thống có vị chua thanh, mùi thơm đặc trưng được sử dụng trong nền ẩm thực Việt. Gia vị này khá thơm ngon được sử dụng chế biến rất nhiều món ăn như lẩu cơm mẻ, thịt luộc cơm mẻ, các món om, hấp,Mẻ sử dụng khá phổ biến trong nhiều món ăn như lẩu cơm mẻ, thịt luộc cơm mẻ, các món om, Để sở hữu gia vị này, thay vì chọn mua ngoài hàng thì bạn có thể tự tay nuôi con mẻ tại nhà một cách đơn giản.

Tuy vậy cũng có vài diềucần lưu ý gì khi sử dụng cơm mẻ

Vốn cơm mẻ chứa nhiều axit amin, khi bạn dùng quá nhiều dẫn đến triệu chứng sót ruột, đau bụng thậm chí tiêu chảy.
Với những người bị bệnh về dạ dày, viêm loét tuyệt đối không sử dụng các món ăn từ cơm mẻ.
Nuôi cơm mẻ vốn là ủ lên men tự nhiên, nếu bạn làm không đúng cách dấn đến vi khuẩn và nấm mốc phát triển gây bệnh cho người sử dụng.
Đặc biệt khi thấy cơm mẻ bị mốc thì không vì tiếc mà cố sử dụng. Điều này gây bất lợi cho hệ tiêu hóa, dễ bị đau bụng, tiêu chảy.

Tại sao mẻ bị mốc

Dưới đây là 3 cách nuôi mẻ nhanh chua, không bị mốc. Mời bạn cùng tham khảo qua.


Cách 1. Nuôi mẻ bằng cơm nhão + nước vo gạo
Nguyên liệu chuẩn bị:


Gạo tẻ / Hũ thủy tinh Cùng một số dụng cụ cần thiết khác.
Cách nuôi mẻ như sau:

Bước 1. cơm nấu hơi nhão.
Bước 2. Nước vo gạo thu được từ bước 1, hãy cho vào nồi đun sôi. Hãy nhớ để thật nguội trước khi cho vào hũ nuôi mẻ.
Bước 3. Sau khi hoàn tất khâu chuẩn bị, bạn hãy hòa trộn cơm nhão + nước vo gạo nguội.

Thành phẩm thu được cần có được sánh đặt vừa phải. Cuối cùng cho thành phẩm vào hũ thủy tinh và đóng nắp hũ lại.


Lưu ý: Hãy để hũ thủy tinh nuôi mẻ ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp. Sau thời gian 14 ngày, cơm lên men có vị chua đặc trưng.

Tại sao mẻ bị mốc


Cách 2. Nuôi mẻ bằng cơm nguội + mẻ cái

Nguyên liệu chuẩn bị

- Cơm nguội 1 chén,
- Mẻ cái 1 chén.
- Hũ thủy tinh

Cách nuôinhư sau:

Bước 1. Sau khi mua mẻ cái ngoài hàng, bạn hãy đo lường theo tỉ lệ 1:1 (mẻ cái : cơm nguội) vào hũ thủy tinh


Bước 2. Cơm nguội dùng không hết, bạn hãy rửa lại với nước rồi cho vào hũ đựng mẻ cái.


Trước khi đậy nắp hũ thủy tinh, bạn hãy trộn hòa hỗn hợp mẻ cái và cơm nguội lên.


Lưu ý: Hãy để hũ thủy tinh ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhiệt độ trung bình từ 23 32 độ C là được.


Chỉ dùng cơm nạc để nuôi cơm mẻ, tuyệt đối không sử dụng cơm cháy. Sau thời gian 7 ngày cơm lên men, có vị chua và mùi thơm đặc trưng. Nuôi cơm mẻ thành công thường bị bấy, có màu trắng sữa và hơi sệt.

Tại sao mẻ bị mốc



Cách 3. Nuôi mẻ bằng cơm nát + sữa chua

Nguyên liệu chuẩn bị:

Sữa chua: 2 muỗng canh.

Cơm nhão: 1 chén.

Đường: 1 muỗng canh.

Hũ thủy tinh Cùng một số dụng cụ cần thiết khác

Cách nuôi cơm mẻ như sau:

- Bước 1. Chuẩn bị bát lớn cho cơm nhão còn ấm hòa trộn với 1 muỗng canh đường.

Lưu ý: trước khi hòa trộn, bạn hãy cho đường tan trong nước ấm.

- Bước 2. Tiếp theo hãy cho 2 muỗng canh sữa chua ở nhiệt độ thường vào bát cơm + đường. Hãy trộn đều hỗn hợp lên trước khi cho vào hũ thủy tinh.

- Bước 3. Lúc này bạn hãy cho hỗn hợp cơm + đường + sữa chua vào hũ đựng và hãy nhớ đậy nắp thật kín.

Để cơm lên men thành công, bạn hãy đặt hũ thủy tinh ủ trong lò nướng hoặc bất cứ dụng cụ nào có thể kiểm soát được nhiệt độ. Thời gian cơm lên men tầm 7 8 ngày. Sau khoảng thời gian này, cơm lên men và có vị chua thanh, mùi thơm đặc trưng của cơm mẻ.

Tại sao mẻ bị mốc



Tuy nuôi mẻ không quá khó, nhưng để sử dụng mãi không hết. Bạn chỉ cần thấy hũ nuôi mẻ gần hết, lúc này bạn chỉ cần bổ sung thêm cơm nguội và ủ thêm thời gian là dùng mãi. Không lo sợ hết gia vị truyền thống thơm ngon này nhé.


Bên trên là 3 cách nuôi mẻ nhanh chua, không bị mốc. Những ai yêu thích món ăn từ mẻ hãy tham khảo qua cách nuôi này để sở hữu một gia vị sạch, an toàn cho sức khỏe. Chúc bạn áp dụng thành công!


Nguồn:wikicachlam.com/

_________________________________________