So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa

Quan sát các hình ảnh trên và bằng hiểu biết của mình, hãy cho biết có những mô hình trồng hoa nào?

THỦY CANH LÀ GÌ?

Thủy canh có thể hiểu đơn giản là kỹ thuật trồng cây không cần sử dụng đất mà trồng trên nền giá thể. Dinh dưỡng từ dung dịch thủy canh sẽ thay thế dinh dưỡng từ đất. Các giá thể là các chất có tác dụng cố định cây và giữ ẩm. Thường các giá thể được sử dụng sẽ là xơ dừa, mút xốp, đất nung,…

So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa

Mô hình thủy canh phổ biến nhất tại Việt Nam là kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng NFT.

NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG THỦY CANH

1. KHÔNG SỬ DỤNG ĐẤT

Thứ nhất, hệ thống thủy canh không sử dụng đất, vì thế sẽ hạn chế được một lượng lớn nguồn mầm bệnh từ đất trồng. Như vậy, hầu hết các mô hình trồng rau cả ở quy mô hộ gia đình và quy mô trang trại đều có thể hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Đặc biệt, ở quy mô sản xuất, ưu điểm này cũng giúp tăng năng suất tổng thể của toàn bộ hệ thống mà không tốn chi phí cho thuốc trừ sâu, cũng giúp cây trồng đảm bảo tốt hơn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. TIẾT KIỆM KHÔNG GIAN

Bạn có thể phát triển trong căn hộ nhỏ của bạn, hoặc phòng ngủ phụ tùng miễn là bạn có đủ không gian lắp ráp hệ thống, miễn là có thể cung cấp đầy đủ những gì cây cần. Hệ thống có thể được thiết kế nhiều tầng và vẫn đảm bảo sự phát triển của cây.

So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa
Một mô hình rau do Hachi thi công

Rễ cây thường mở rộng và lan rộng ra để tìm thức ăn và oxy trong đất.Điều này không xảy ra ở phương pháp thủy canh, nơi rễ cây bị chìm trong dung dịch dinh dưỡng, tiếp xúc trực tiếp với các khoáng chất quan trọng.Điều này có nghĩa là bạn có thể trồng cây của bạn khoảng cách gần hơn. Tất cả những lý do trên giải thích việc hệ thống thủy canh tiết kiệm không gian đáng kể.

3. ÍT TỐN CÔNG CHĂM SÓC

Mô hình thủy canh là mô hình tự động hóa, không tốn nhiều công chăm sóc: Tất cả các mô hình đều có thể hoạt động trên các hệ thống tự động. Nhiệm vụ duy nhất của người sở hữu mô hình thủy canh là điều chỉnh dung dịch dinh dưỡng và quan sát sự phát triển của cây. Vì vậy, đối với các mô hình trồng thủy canh trên quy mô nhà phố, các chủ sở hữu sẽ chỉ quan sát một lần trên một tuần. Còn đối với quy mô sản xuất thì hệ thống trồng rau thủy canh sẽ tiết kiệm một lượng rất lớn chi phí thuê nhân công lao động. Thông thường, chỉ cần một kỹ sư nông nghiệp có thể điều hành và quản lý vài nghìn mét vuông đất trồng thủy canh.

Mặt khác, bạn sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian bởi vì sự tăng trưởng của thực vật được chứng minh là cao hơn trong thủy canh.Công việc trồng trọt, tưới nước, và diệt cỏ dại và sâu bệnh,… không còn là vấn đề như ở phương pháp canh tác trên đất thông thường. Nông nghiệp đưa được yếu tố công nghệ vào, đồng nghĩa với việc tiết kiệm được tối đa sức lao động truyền thống.

4. TIẾT KIỆM NƯỚC

Mô hình thủy canh có thể được coi là một trong những mô hình tiết kiệm nước hiệu quả nhất hiện nay. Hệ thống dinh dưỡng được chứa trong các bể chứa và cây hấp thụ dinh dưỡng trực tiếp từ bể chứa thông qua các máng trồng. Cơ chế hoạt động giúp nó hạn chế tối đa sự bay hơi và không có sự lãng phí nước ngấm vào môi trường đất. Trong phương pháp này, nước được tuần hoàn kín trong hệ thống. Sự mất nước chỉ xảy ra ở hai dạng: sự bay hơi và rò rỉ từ hệ thống (nhưng một thiết lập thủy canh hiệu quả sẽ không có bất kỳ sự rò rỉ nào).

Trong khi nước sẽ trở thành một vấn đề quan trọng trong tương lai khi sản xuất lương thực được dự đoán tăng 70% theo các câu hỏi thường gặp, thủy canh được coi là một giải pháp khả thi cho sản xuất lương thực quy mô lớn.Chúng ta chưa thấy được tầm quan trọng của việc tiết kiệm nước tại đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm như nước ta, nhưng đây lại là điều tuyệt vời đối với các khu vực có khí hậu khô cằn.

5. NĂNG SUẤT CAO GẤP 2 LẦN

Cho năng suất cao hơn: Mô hình trồng rau thủy canh được công nhận là sẽ cho năng suất cao hơn gấp 1,5 – 3 lần so với mô hình trồng rau truyền thống. Ngoài việc giảm được sự hao hụt từ sâu bệnh, phương pháp gối vụ trong thủy canh cũng giúp là một điểm cần lưu ý khi nhắc đến mô hình này. Gối vụ là phương pháp gieo cây con trước khi thu hoạch cây cũ để tiết kiệm thời gian của một vụ trồng và tăng tổng số vụ trồng trong một năm. Phương pháp này có thể sử dụng ở hầu hết các mô hình trồng truyền thống. Tuy nhiên, trong gối vụ ở hệ thống trồng đất, bộ rễ cây sẽ bị tổn thương và mất một khoảng thời gian để làm quen với vị trí mới. Còn đối với thủy canh, cây con có thể được chuyển vào hệ thống mà không làm tổn thương đến rễ cây.

6. KIỂM SOÁT YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÂY

Mô hình thủy canh quy mô thương mại hầu hết đều đi kèm với nhà màng/ nhà kính. Sự kết hợp tuyệt vời này giúp người trồng thủy canh có thể có toàn quyền kiểm soát môi trường phát triển của cây – nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng, thậm chí cả thành phần của không khí.Theo nghĩa này, bạn có thể trồng thực phẩm quanh năm bất kể mùa.Nông dân có thể sản xuất thực phẩm vào thời điểm thích hợp để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh của họ.

7. KHÔNG CÓ CỎ DẠI

Nếu bạn đã từng trồng cây trong môi trường đất, bạn sẽ hiểu được cỏ dại gây khó chịu như thế nào, và tất nhiên không bao giờ bạn có thể triệt tiêu đi sự xuất hiện của nó.Đó là một trong những nhiệm vụ tốn nhiều thời gian và công sức nhất cho người làm vườn. Thử tưởng tượng đến chi phí phải bỏ ra cho việc diệt cỏ dại nếu khu vườn của bạn lên tới hàng nghìn ha. Cỏ dại chủ yếu liên quan đến đất.Vì vậy, với phương pháp thủy canh, không có sự xuất hiện của cỏ dại.

8. ÍT SÂU BỆNH, KIỂM SOÁT TỐI ĐA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Và giống như cỏ dại, môi trường đất thu hút nhiều loài gây hại trên cây như chim, sâu, bọ,… Cây lớn lên trong môi trường thủy canh nhờ dung dịch dinh dưỡng, kiểm soát yếu tố dinh dưỡng đồng nghĩa với kiểm soát được hàm lượng chất trừ sâu hay bảo vệ thực vật ở đây.Điều này giúp bạn phát triển các loại thực phẩm sạch hơn và lành mạnh hơn.Việc cắt giảm thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ là một điểm mạnh của thủy canh, đặc biệt trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, an toàn thực phẩm luôn được đặt lên hàng đầu.

9. LÀ MỘT SỞ THÍCH GIẢM STRESS HIỆU QUẢ

Thực tế, nhiều người có xu hướng “tìm lại với thiên nhiên”, tránh xa cuộc sống hiện đại, bộn bề công việc.Mệt mỏi sau những ngày quay vòng với công việc, gia đình,… bạn ngắm nhìn một góc căn hộ nhỏ của mình, đó là thời gian để tĩnh lặng, “sống chậm” một chút.Lý do cản trở cho việc trồng cây tại nhà như thiếu không gian không còn đúng.Hệ thống thủy canh làm được điều đó.

Nhiều người thành công khi đem được tình yêu với cây cối trở thành công việc hàng ngày của mình. Trở thành chủ của một trang trại rau thủy canh rộng lớn, vừa nuôi sống được đam mê trồng trọt, vừa nuôi lớn được chính gia đình mình.

10. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG RAU TRỒNG

Rau thủy canh có hình thức và chất lượng cao hơn rau thông thường. Nhờ sự đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm, rau thủy canh luôn nằm trong phân khúc sản phẩm giá cao. Rau thủy canh hiện này hầu hết được bày bán tại rất nhiều siêu thị lớn. Và để bày bán tại các siêu thị này, rau thủy canh phải được công nhận là rau an toàn bởi các đơn vị kiểm nghiệm uy tín như VietGAP hoặc GlobalGAP. Nhờ việc kiểm soát được lượng chất dinh dưỡng mà cây hấp thụ theo tiêu chuẩn của WHO để đảm bảo cây không bị thừa hay thiếu chất, chất lượng rau thủy canh sẽ đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng. Các cây rau trên hệ thống được hấp thụ một lượng dinh dưỡng đồng đều và giảm được yếu tố sâu bệnh nên mẫu mã của rau thủy canh thường bắt mắt hơn so với các mô hình trồng rau truyền thống.

Thủy canh là gì? Ưu nhược điểm các mô hình thuỷ canh hiện nay

31-12-2020

0 Bình luận

Với những lợi thế khác biệt, phương pháp thuỷ canh ngày càng được nhiều gia đình, hộ kinh doanh nông nghiệp lựa chọn. Vậy thuỷ canh là gì? Có những mô hình thuỷ canh nào? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết này.

  • Rau thủy canh là gì? Tất tần tật những điều cần biết về rau thủy canh
  • Rau thủy canh có an toàn không? Khẳng định từ chuyên gia!

Nội dung chính

  • I – Hiểu rõ hơn về thuỷ canh và ứng dụng trong đời sống!
    • 1. Thuỷ canh là gì?
    • 2. Ưu điểm của phương pháp thuỷ canh
  • II – Các mô hình thuỷ canh phổ biến hiện nay
    • 1. Mô hình khí canh
      • 1.1. Ưu điểm
      • 1.2. Hạn chế cần khắc phục
    • 2. Mô hình thuỷ canh nhỏ giọt trên nền giá thể
      • 2.1. Ưu điểm
      • 2.2. Hạn chế cần khắc phục
    • 3.Mô hình thuỷ canh tĩnh
      • 3.1. Ưu điểm
      • 3.2. Hạn chế cần khắc phục
    • 4. Mô hình thuỷ canh hồi lưu
  • III - SkyFarm - Số 1 về thiết kế, thi công thủy canh, nhà màng nông nghiệp

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHÀ MÀNG VÀ NHÀ LƯỚI TRONG NÔNG NGHIỆP

Hiện nay, nhà màng và nhà lưới trồng rau, trồng hoa là mô hình trồng hiện đại đang được biết đến và áp dụng khá nhiều tại nước ta. Vậy mô hình nhà màng và nhà lưới là gì? Có ưu điểm gì nổi bật? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây


Lượt xem: 1890

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHÀ MÀNG VÀ NHÀ LƯỚI TRONG NÔNG NGHIỆP

Khái niệm nhà màng và nhà lưới

Nhà màng:

Nhà màng gì làchỉ khác tên gọi khi nó có màng nilon bên trên, sự phân biệt đơn giản là như vậy, có vài trường hợp cấu trúc của nhà màng còn kém hơn cả nhà lưới, nên chất lượng cần bàn ở đây là sự chính xác trong xây dựng, chọn vật tư; nếu không khéo thì có thể gây nên thảm họa rất lớn đó là sự sụp đổ do màng thường xuyên phải hứng chiệu lực gió lớn.


Nhà lưới kín

Toàn bộ mái, xung quanh nhà được phủ bằng lưới, cửa ra vào được căng phủ bằng lưới.

Khung nhà được làm bằng cột bê tông hoặc bằng khung sắt. Mái được thiết kế theo kiểu mái bằng hoặc mái nghiêng hai bên.

Nhà lưới ngăn ngừa được côn trùng phá hoại và đẻ trứng, giảm tối đa lượng thuốc trừ sâu sử dụng, tăng độ an toàn cho nông sản, tăng thời vụ sản xuất, giảm xói mòn đất, giảm cường độ ánh sáng, trồng được rau trái vụ.


Ưu và nhược của mô hình nhà lưới trong nông nghiệp

Ưu điểm:

  • Nó giúp bảo vệ rau khỏi côn trùng phá họai, từ đó giảm được tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Từ đó, rau dễ đạt được tiêu chuẩn an toàn và giá trị cao.
  • Nhà lưới trồng rau còn tạo môi trường tốt cho rau sinh trưởng và phát triển.
  • Kết hợp với việc chăm sóc và bón phân đầy đủ sẽ làm tăng năng suất rau trồng dẫn đến người nông dân được thu lợi nhuận cao.
  • Nhà lưới sẽ giúp bảo vệ rau trồng khỏi tác động của thời tiết, tránh mưa làm dập nát lá rau. Nhà lưới còn có hệ thống tưới phun tự động nên giảm được công lao động đáng kể.

So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa

So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa

Nhược điểm:

  • Đó là vào mùa nóng, nhiệt độ nhà lưới sẽ cao hơn khoảng 1- 2 độ

  • Giá nhà lưới cũng khá cao cho nên bà con nông dân vẫn còn rất ngần ngại chưa dám đầu tư.

Ưu và nhược điểm mô hình nhà màng trong nông nghiệp

Ưu điểm

  • Không bị ảnh hưởng của thời tiết bên ngoài, do đó người dân có thể chủ động được thời gian chăm sóc và nuôi trồng vườn rau nhà mình.
  • Nhà màng giúp che chắn khỏi côn trùng, sâu hại, giúp bảo vệ vườn rau mình an toàn.
  • Giảm chi phí phân thuốc cho nông dân

So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa

Nhược điểm

  • Chi phí đầu tư ban đầu cao


Xem thêm tại đây

Tư vấn lắp đặt 0907160005

Tư vấn bán hàng:0901087973

www.nhaluoigiare.vn

https://xuannong.vn/nha-mang-nha-luoi-d20.html

https://xuannong.vn/dich-vu-lap-dat-d89.html


Hotline: 0889 008 222 hoặc 0901 087 973

Zalo: 0889.008.222

Facebook: FB/Xuannong2015

Youtube: Xuân Nông TV

CTY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XUÂN NÔNG

352C Đường 30/4, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ

Ngân hàng ACB Cần Thơ

Số tài khoản: 217 872 369

Chủ tài khoản:NGUYỄN HOÀNG MY


Bài viết liên quan

  • ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH HIỆN NAY

    Mô hình trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh không còn quá xa lạ đối người dân hiện nay. Đã có rất nhiều nông dân vương lên làm giàu nhờ mô hình trồng rau thủy canh này. Hiện nay có 4 phương pháp trồng rau thủy canh phổ biến và được áp dụng rộng rãi trong các trang trại trồng rau thủy canh.

    Lượt xem: 2483

    ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH HIỆN NAY

    Mô hình trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh không còn quá xa lạ đối người dân hiện nay. Đã có rất nhiều nông dân vương lên làm giàu nhờ mô hình trồng rau thủy canh này. Hiện nay có 4 phương pháp trồng rau thủy canh phổ biến và được áp dụng rộng rãi trong các trang trại trồng rau thủy canh.

    Mõi một phương pháp điều có ưu và nhược điểm riêng của phương pháp đó, chính vì vậy mà người nông dân cần lưu ý lựa chọn phương pháp trồng thích hợp với giống cây trồng của mình và điều kiện canh tác cho phù hợp.

    1. Khí canh

    1.1 Mô hình khí canh là gì?

    Hiểu một cách đơn giản nhất, khí canh là mô hình trồng rau thủy canh dùng hơi sương để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, giúp cây sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tốt nhất.

    Để có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây bằng khí, rễ cây cần phải đặt trong không khí, trong không gian tối và đảm bảo kín.

    Mô hình khí canh có 2 loại, đó là trụ thủy canh đứng và khí canh sàn ngang ( áp dụng mô hình khí canh trong nhân giống khoai tây )

    So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa

    1.2 Ưu điểm của mô hình khí canh

    Ưu điểm lớn nhất của mô hình trồng rau khí canh đó là cho năng suất cao hơn, chất lượng rau tốt hơn so với các loại mô hình thủy canh khác. Bên cạnh đó, môi trường khí canh còn cung cấp một lượng lớn oxy cho rễ cây nên rau trồng bằng khí canh có sức đề kháng tốt hơn, đảm bảo không bị sâu bệnh làm hại.

    Ngoài ra, mô hình trồng rau khí canh còn giúp tiết kiệm diện tích, chứa ít nước nên khá nhẹ nhàng, rất phù hợp với nhà ở đô thị.

    1.3 Nhược điểm của mô hình khí canh

    Nhược điểm của mô hình trồng rau khí canh là chi phí ban đầu cao, không thể trồng nhiều loại cây trên 1 trụ, mô hình phức tạp, cần phải cung cấp dinh dưỡng cho cây thường xuyên và liên tục, công nghệ vẫn chưa thực sự hoàn thiện,… Vì vậy, mô hình này không thực sự phù hợp với những người chưa có kinh nghiệm trồng rau bằng phương pháp thủy canh.

    Ưu điểm và nhược điểm của trồng rau thủy canh

    Viết bởi Thế Giới Nhà Nông vào 08/14/2018 05:53:17

    0 comments

    Nhiều thập kỷ trước, các nhà sinh học đã quan sát thấy rằng cây trồng hấp thụ dinh dưỡng qua đất thông qua bộ rễ, và đất có chức năng giống như một nguyên liệu lưu trữ dinh dưỡng, hay có thể lại là một giá thể trung gian.

    Các nhà khoa học đặt ra giả thuyết: Nếu như nước cung cấp cho cây trồng đã chứa đầy đủ những dưỡng chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây và có thể sử dụng một loại nguyên liệu hoặc phương pháp khác để làm trung gian lưu trữ nước và dinh dưỡng thì phải chăng, đất sẽ trở nên không cần thiết?

    Phát hiện thú vị này dấy lên sự chú ý của nhiều nhà sinh vật hoặc và các chuyên gia nông nghiệp vì điều này làm thay đổi hoàn toàn tư duy và phương thức canh tác nông nghiệp truyền thống. Mối quan tâm này đặc biệt phát triển mạnh xuyên suốt thể kỷ XX và thu hút nhiều chuyên gia sinh vật học, nông học, các nhà nghiên cứu hay các công ty nông nghiệp tham gia nghiên cứu, thử nghiệm và ứng dụng các phát kiến mới về nông nghiệp không dùng đất (soilless agriculture), hay còn gọi là kỹ thuật thủy canh (hydroponics)

    Vậy hệ thống thủy canh có những ưu điểm gì?

    Năng suất cao

    Nhờ đo lường và kiểm soát và tối ưu hóa gần như tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, oxy hòa tan, dinh dưỡng theo đúng nhu cầu của cây trồng giúp cho cây trồng phát triển nhanh và khỏe mạnh. Đồng thời, hệ thống thủy canh giúp tăng vụ nhờ rút ngắn thời gian từ khi thu hoạch đến khi trồng vụ mới so với trồng rau đất phải mất tối thiểu 15 – 30 ngày để cho đất nghỉ, khử trừng và bổ sung sinh dưỡng, vi sinh vật cho đất. Nhờ kết hợp những yếu tố này, kỹ thuật thủy canh giúp tối ưu hóa số vụ lên đến 12 – 17 vụ/năm so với 4 – 7 vụ/năm nếu trồng đất.

    So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa

    Trồng rau thủy canh mang lại năng suất cao từ 4 - 6 lần so với trồng đất

    Giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu

    Những cải tiến về kỹ thuật nông nghiệp hiện tại với sự phát triển của công nghệ nhà màng, nhà kính giúp giảm thiểu sâu bệnh đáng kể so với trồng đất nhờ quản lý tốt điều kiện vi khí hậu bên trong nhà màng, đồng thời ngăn chặn các nguồn vi sinh vật, sâu hại sinh sống trong đất. Ngoài ra, hệ thống thủy canh không sử dung thuốc cỏ trong quá trình canh tác như trồng trên đất.

    Linh hoạt về thời gian và không gian trồng

    Kỹ thuật thủy canh không cần sử dụng đất và tận dụng được không gian trồng nên bạn có thể linh động trồng thủy canh ở mọi địa điểm: khu vường nhà bạn, ban công, sân thượng,…. Ngoài ra, nếu kết hợp che chắn bằng nhà màng, nhà kính phù hợp, bạn có thể trồng bất cứ thời điểm nào trong năm.

    Thân thiện với môi trường

    Thông thường, chúng ta có thể kiểm soát gần như hoàn toàn lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng trong hệ thống thủy canh nên sẽ không gây ô nhiễm môi trường như khi bón phân, thuốc bảo vệ thực vật bị rửa trôi xuống tầng nước ngầm, sông suối, ao hồ như khi chúng ta trồng cây ở đất.

    Giảm thời gian chăm sóc và chi phí nhân công

    Nhờ sự phát triển và ứng dụng của công nghệ tự động vào trồng trọt, kỹ thuật canh tác vào hệ thống thủy canh giúp giảm thiểu thời gian chăm sóc và chi phí nhân công, điều này giúp tăng lợi nhuận cho bạn.

    Nhược điểm của hệ thống thủy canh

    Yêu cầu đầu tư thời gian và công sức

    Giống như bất cứ thứ gì có giá trị trong cuộc sống của bạn, thái độ nghiêm túc, có trách nhiệm và chăm chỉ là những yếu tố then chốt giúp bạn thành công. Đối với việc trồng cây trong đất, bạn có thể bỏ quên cây trồng và đi du lịch vài ngày, thậm chí vài tuần và cây trồng vẫn sinh trưởng, mặc dù không khỏe mạnh. Tuy nhiên, đối với thủy canh, bạn cần phải dành thời gian chăm sóc và theo dõi từng ngày. Và rau trồng bằng kỹ thuật thủy canh sẽ chết nhanh hơn trồng đất nếu bạn bỏ đói chúng.

    Kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuât

    Bạn có thể xem vài video clip trên mạng, đi xem vài mô hình thủy canh người khác đã làm và về tự độ chế, làm theo ý mình. Tuy nhiên, thủy canh phát triển dựa trên nền tảng kỹ thuật và kinh nghiệm nhiều năm từ các nước có nền nông nghiệp phát triển và mới chỉ du nhập vào Việt Nam khoảng 4 năm trở lại đây. Đã có nhiều mô hình thành công và cũng không thiếu những ví dụ thất bại. Vậy hãy dành thời gian tìm hiểu, học hỏi người có kinh nghiệm, nghiên cứu sách báo, google hoặc tìm một đơn vị tư vấn có kinh nghiệm. Và điều quan trọng nhất là, hãy tìm cho mình đúng chuyên gia và đúng đơn vị tư vấn hoặc nguồn tài liệu, kiến thức đúng. Nếu sai, bán sẽ trả giá rất nhiều đấy.

    Tranh cãi liên quan đến độ an toàn của rau thủy canh

    Rau hóa học, rau hóa chất,… là những cụm từ bạn sẽ thường xuyên nghe được khi bạn chào bán sản phẩm rau thủy canh của bạn, và cũng sẽ có rất nhiều người cổ súy cho rau hữu cơ. Nhưng trên thế giới, nông nghiệp hữu cơ chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nền nông nghiệp thế giới với 1.1% diện tích đất trồng trọt, tương đương khoảng 51 triệu ha (theo Báo cáo nông nghiệp hữu cơ toàn cầu năm 2017, FiBL). Và thậm chí, rau thủy canh cũng được trồng rất phổ biến ở các quốc gia phát triển và có tiêu chuẩn thực phẩm nghiêm ngặt như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hà Lan, Úc ,… cung cấp cho hàng trăm triêu người hàng năm. Vậy thì, rau thủy canh có đáng nguy hiểm như dư luận lâu nay vẫn tranh cãi?

    Rủi ro nguồn nước và điện

    Một yếu tố bạn buộc phải kiểm soát khi trồng thủy canh đó là nguồn nước. Trước khi trồng, hãy lấy mẫu nước của bạn và mang đến các trung tâm kiểm định có uy tín để kiểm tra. Và chắc rằng nguồn nước an toàn, không chứa những kim loại nặng: chì, thủy ngân,..hay các vi khuẩn có hại: E. Coli,…

    Ngoài ra, luôn kiểm soát và có nguồn điện dự trữ, đặc biệt nếu bạn trồng quy mô sản xuất thương mại vì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất nếu bạn mất điện dù chỉ 1 ngày.

    Chi phí đầu tư ban đầu cao

    Một điều không thể tranh cãi là chi phí đầu tư ban đầu của hệ thống thủy canh khá cao nếu bạn trồng quy mô thương mại, từ xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà màng, hệ thống thủy canh, bồn chứa nước, nguồn điện dự trữ,…

    Nếu có thắc mắc trong quá trình thực hiện các chỉ dẫn kỹ thuật, quý khách hàng vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật của Công ty TNHH Finom để nhận sự hỗ trợ.

    Thông tin liên hệ:

    CÔNG TY TNHH FINOM

    Văn phòng giao dịch:

    Lâm Đồng: 24 Bạch Đằng, Phường 7, Đà Lạt, Lâm Đồng.
    Hotline: Mr. Tài, ĐT: 0917 921 956

    Tòa nhà Richmond City, 207C Nguyễn Xí, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP. HCM
    Hotline: Ms. Hàng, ĐT: 0949 237 733

    Website: www.finom.vn

    Email:

    ĐT: 0263 730 58 68

    Các bài viết liên quan:

    • Nguyên nhân và cách khắc phục rối loạn sinh lý trên xà lách thủy canh

    • Hướng dẫn làm dung dịch thủy canh tại nhà

    • Ưu và nhược điểm của trồng rau thủy canh

    • Các mô hình thủy canh thông dụng

    • Thủy canh hồi lưu màng móng dinh dưỡng

    • Thủy canh hồi lưu là gì?

    Twitter


    Bài viết cũ hơn Bài Viết Mới

    Cùng danh mục

    • RỐI LOẠN SINH LÝ TRÊN XÀ LÁCH THỦY CANH: CHÁY TIM (TIPBURN) VÀ CHÁY VIỀN LÁ, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
    • NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TỰ PHA DUNG DỊCH THUỶ CANH TẠI NHÀ
    • EC và TDS là gì?
    • Ưu điểm và nhược điểm của trồng rau thủy canh
    • Các mô hình thủy canh thông dụng trên thế giới

    Tag có liên quan

    • NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TỰ PHA DUNG DỊCH THUỶ CANH TẠI NHÀ
    • Ưu điểm và nhược điểm của trồng rau thủy canh
    • Các mô hình thủy canh thông dụng trên thế giới
    • THỦY CANH HỒI LƯU LÀ GÌ?
    • DUNG DỊCH THỦY CANH CHO ỚT CHUÔNG
    • GIÁ THỂ TRỒNG RAU THỦY CANH
    • DUNG DỊCH THUỶ CANH VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
    • Thủy canh là "tương lai" của nền nông nghiệp hiện đại

    TRỒNG CÂY TRONG ĐẤT

    Ưu điểm

    • Dễ trồng , dễ chăm sóc, dễ tưới tiêu.
    • Trồng cây trong đất giúp cho cây trồng có bộ rễ khỏe mạnh và có tán lá phát triển tốt.
    • Đất cung cấp cho cây mức độ dinh dưỡng đầy đủ nhất, tự nhiên nhất.
    • Cây trồng có sức đề kháng cao.
    • Tận dụng được diện tích đất trồng.
    • Dễ tưới tiêu, tận dụng được mạch nước ngầm tự nhiên.
    So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa
    Trồng rau ngoài đất.

    Nhược điểm

    • Dễ có hiện tượng sâu bệnh và thối rễ do không quan sát được.
    • Dễ bị bệnh dịch do mầm bệnh lây trong đất.
    • Không tận dụng được nước tưới và phân bón do hiện tượng rửa trôi.
    • Khó vận chuyển.
    • Chăm sóc cần phải có kỹ thuật để ước lượng cần bao nhiêu cho phù hợp.
    So sánh ưu điểm nhược điểm của các mô hình trồng hoa
    Trồng rau tía tô ngoài đất.