So sánh prescriptive grammar và descriptive grammar

There are broadly two schools of thought when it comes to grammar: prescriptive and descriptive. This might seem a battle between light and dark, but like life, there are always different shades of grey.

Prescriptive Grammar

The prescriptive approach, which the current English education seems to follow, thinks that grammar is a set of rules about language and how it should be used. In a prescriptive approach, there are language uses which are seen as right and language uses which are seen as wrong. It tells you how to use grammar in a “correct” way.

Descriptive Grammar

The descriptive approach, for example, Systemic Functional Linguistics (SFL) as proposed by M.A.K. Halliday, sees a set of rules based on how language is actually used. In descriptive grammar, there is no right and wrong but a focus on how language has been used in that moment. This view looks at how the language is produced and what the speaker or writer must have been thinking at that time.

Descriptive Grammar versus Prescriptive Grammar

Are these two approaches mutually exclusive? Well no.

At KS2 and GCSE there are currently a set of rules for writing which sets out what rules that writing must follow in order to achieve certain standards. KS2 goes so far as to lay out what those rules are in detail, which must then be taught to thousands of year 6 children.

It could be argued that these are the rules that children must learn to be successful within the current education system, so they should just learn these rules by rote. That would certainly be a teaching approach, but children may find this a little boring and it is certainly boring to teach.

Using a descriptive approach would just focus on the content, the function of that content and how the text has been structured. However, this approach is difficult and requires knowledge of the prescriptive system to be able to apply the theory to a text. It is conceptual in a way that Boy A who struggles to understand what a noun is, would not be able to understand.

Marrying the two approaches means that children learn the names, or the metalanguage needed to describe the context of a text before they think about why and how a text has been written or spoken. A good working knowledge of grammar means that not only will writing improve, but their reading will improve too especially at GCSE. However, knowing what a noun is and being able to find a noun is just one part of the story. To be able to think about why a noun has been used then a child must understand what role a noun has in a sentence- what it does. Then they can move through the deeper thinking skills or work out why the author has used it in that context (sounds like the study of Literature). Learning purely by rote will not do this. In fact, research has shown that learning grammatical concepts out of context is of no benefit at all. To know what options that they can use in writing, a child needs to know what those options are. If not, it is like picking Darth Vader’s side because he has a nice cloak and a really cool voice.

Grammatical knowledge and knowledge about language is not a case of picking an approach, but a journey through the two approaches. To be able to use grammar descriptively a child needs to know what the prescriptive rules are. Prescriptive grammar can act as a springboard to descriptive grammar.

So sánh prescriptive grammar và descriptive grammar

[Tin tức] Này bạn! Người học ngoại ngữ!

Bạn có biết cách cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của mình không❓ Tất cả những gì bạn cần làm là nhờ người bản ngữ sửa bài viết của mình! Với HiNative, bạn có thể nhờ người bản ngữ sửa bài viết của mình miễn phí ✍️✨.

Đăng ký

Theo quy định của Hiến pháp Mỹ, trong lễ nhậm chức (inauguration, swearing-in ceremony), tổng thống phải đọc lời tuyên thệ (take the oath of office) đầy đủ như sau: “I <name> do solemnly swear (or affirm) that I will faithfully execute the office of president of the United States and will to the best of my ability, preserve, protect and defend the Constitution of the United States.”

Năm 2009, Barack Obama phải tuyên thệ tới hai lần vì một trục trặc nhỏ ở vế thứ nhất. Trong lễ chính thức trước bàn dân thiên hạ ngày 20/1/2009, đúng theo thủ tục, Chánh thẩm John Roberts đọc trước để Obama lặp lại như vầy: “I, Barack Hussein Obama, do solemnly swear that I will execute the office of president of the United States faithfully …” Đọc tới chỗ “that I will execute …”, Obama ngập ngừng một chút vì nhận ra từ faithfully đặt sai vị trí so với câu quy định. Ngay lúc đó, John Roberts cũng nhận ra nên thêm nhắc lại faithfully với ý định sửa thành “ …will faithfully execute …” (video dưới đây cho thấy hai người nói cùng lúc ở thời điểm này) nhưng Obama vẫn lặp lại theo câu đầu tiên, với faithfully đứng ở cuối mệnh đề, tức là không đúng như quy định của Hiến pháp.

Để tránh tiếng thị phi là Obama chưa được chuyển giao quyền lực một cách hợp pháp (legitimate transfer of power) vì chưa đọc tuyên thệ đúng quy định, ngày hôm sau Nhà Trắng tổ chức lại lễ tuyên thệ (lần này không ra trước công chúng), John Roberts và Obama lặp lại thủ tục, và đọc lại lời tuyên thệ đúng vị trí từng câu từng chữ. ( có hai video so sánh hai lần tuyên thệ.)

Báo chí bình rằng có thể trong lần đầu tiên, Chánh thẩm John Roberts líu lưỡi nên đổi vị trí của trạng từ faithfully. Nhưng trong một bài viết mới đây, giáo sư Steven Pinker của Viện Đại học Harvard nghĩ rằng có thể do John Roberts có thói quen (hoặc thói cố chấp) dùng ngữ pháp theo những quy tắc cứng nhắc. Quy tắc liên quan ở đây là cấm / hạn chế dùng split infinitive, như trong “Are you sure you want to permanently delete all the items and subfolders in the ‘Deleted Items’ folder?”, hoặc split verb như trong “I will always love you” and “I would never have guessed” (Về split infinitive, mời đọc thêm bài “Thân này ví xẻ làm đôi” trên blog này.)

Câu chuyện Obama trên đây là một trong nhiều ví dụ minh họa các vấn đề ngữ pháp tiếng Anh trong bài viết của Steven Pinker về 10 ‘quy tắc ngữ pháp’ ta (đôi khi) có thể vi phạm. Bài viết này đăng trên The Guardian ngày 15/8/2014, trích từ cuốn sách sắp xuất bản “The Sense of Style: the Thinking Person’s Guide to Writing in the 21st Century ” của ông. Tựu chung, bài viết dài hơn 5.000 từ này dùng 10 quy tắc ngữ pháp thông dụng để điểm qua xung đột bao đời nay giữa hai trường phái ngữ pháp prescriptive grammar và descriptive grammar.

Prescriptive grammar (tạm dịch là ngữ pháp chuẩn tắc) là ngữ pháp theo kiểu quy định rạch ròi các quy tắc ngôn ngữ trước, rồi cứ theo đó mà áp dụng trên thực tế, tức là ngữ pháp kiểu what should be, như kiểu kê đơn bốc thuốc (prescribe). Descriptive grammar (tạm dịch là ngữ pháp miêu tả) là ngữ pháp dựa trên quan sát cách dùng trên thực tế rồi khái quát hóa thành quy tắc, tức là ngữ pháp kiểu what is. Prescriptive grammar nhiều khi quá cứng nhắc, và dựa trên các quy tắc cổ xưa lấy tiếng Latinh làm chuẩn, nên có thể không còn phù hợp với sinh ngữ hiện đại. Dựa quá nhiều vào descriptive grammar cũng có thể không hay vì tiếng Anh đã phát triển tới mức out of control. Có lẽ tốt nhất là dung hòa giữa hai trường phái này. Steven Pinker theo quan điểm này và hơi thiên về descriptive grammar. Bản thân Pinker là học giả đa ngành, với nhiều nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ học, tâm lý học và sử học (mời đọc một bài điểm sách của ông trên blog này), nên có cách nhìn thực tế hơn và … nhân văn hơn.

Nếu rảnh thì đọc trọn bài “10 ‘grammar rules’ it’s OK to break (sometimes)” của Steven Pinker. Tạm thời, đây là 10 quy tắc mà thỉnh thoảng ta có thể vi phạm.