So sánh hai cuộc khai thác thuộc địa

  1. Trang chủ
  2. Thi thử THPT Quốc gia
  3. Lịch sử

Câu hỏi:

17/08/2021 12,104

  1. hạn chế phát triển công nghiệp nặng
  1. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn

Đáp án chính xác

  1. kiểm sót, độc chiếm thị trường Việt Nam
  1. đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án B

Điểm khác nhau căn bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn. Ví dụ:

+ Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), thực dân Pháp đã đầu tư vào Đông Dương (mà chủ yếu là vào Việt Nam) số tiền lên đến hơn 4 tỉ Phorang.

+ Trong gần 30 năm (1890 – 1918), số vốn thực dân Pháp đầu tư vào Đông Dương (mà chủ yếu vào Việt Nam) chỉ xấp xỉ 1 tỉ Phorang.

  • Nội dung các đáp án A, C, D không phù hợp, vì: ở cả hai lần khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đều thực hiện các chính sách:

+ Đầu tư nhỏ giọt, hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng (nhằm cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp).

+ Kiểm soát và độc chiếm thị trường Việt Nam (thông qua việc: đánh thuế rất nặng hàng hóa các nước ngoài nhập vào Việt Nam; giảm thuế hoặc miễn thếu đối với hàng hóa của Pháp…).

+ Đầu tư và phát triển hệ thống giao thông vận tải nhằm phục vụ cho mục đích quân sự và khai thác lâu dài

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX vì

  1. phong trào công nhân dã hoàn toàn trở thành tự giác
  1. giải quyết được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc
  1. đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc
  1. khuynh hướng yêu nước dân chủ tư sản dã hoàn toàn thất bại

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam ?

  1. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp
  1. Bước đầu làm phá sản Kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ
  1. Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
  1. Tạo thế mạnh cho Việt Nam trên bàn đàm phán Gionevo

Câu 3:

Việc Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12/1989) không xuất phát từ

  1. việc cả hai nước đều gặp khó khăn do tác dụng của phong trào giải phóng dân tộc
  1. việc cả hai nước cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình
  1. sự suy giảm “thế mạnh” của hai nước trên nhiều mặt so với các cường quốc khác
  1. sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên

Câu 4:

Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí

  1. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp
  1. án ngữ Hành lang Đông – tây của thực dân Pháp
  1. Ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ
  1. Có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp

Câu 5:

Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo nhất trong cuộc hành tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1917) so với những người đi trước là ở

  1. hành trình đi tìm chân lí cứu nước
  1. mục địch ra đi tìm con đường cứu nước
  1. hướng đi và cách tiếp cận chân lí cứu nước
  1. thời điểm xuất phát và bản lĩnh cá nhân

Câu 6:

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành “bước đột phá” làm xói mòn trật tự hai cực Ianta?

Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 có gì mới so với lần 1?

Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là Pháp đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất.

Pháp khai thác thuộc địa lần 2 khi nào?

Chính vì thế, Pháp phải tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. Đặc biệt, nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam 1919 đến 1929 có điểm gì khác so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

Lời giải chi tiết: - Đáp án C là điểm mới: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở nước ta có điểm mới so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) là đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.

Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương là gì?

Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn Pháp đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng. Đây chính là điểm khác (điểm mới, đặc điểm) của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.