So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

TỔNG HỢP KIẾN THỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9

TÁC

PHẨM –

TÁC GIẢ

NĂM SÁNG TÁC –

HCST

GIÁ TRỊ NỘI DUNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT

  1. TÁC PHẨM THƠ (09 bài)

Đồng chí –

Chính Hữu

- Thể thơ: thơ tự do

- HCST: Bài thơ được viết

vào đầu năm 1948, sau

khi tác giả đã cùng đồng

đội tham gia chiến đấu

trong chiến dịch Việt Bắc

(thu đông 1947) đánh bại

cuộc tiến công quy mô

lớn của giặc Pháp lên

chiến khu Việt Bắc.

- Xuất xứ: in trong tập thơ

“Đầu súng trăng treo”

Tình đồng chí của những

người lính dựa trên cơ sở

cùng chung cảnh ngộ và lí

tưởng chiến đấu được thể

hiện thật tư nhiên, bình dị mà

sâu sắc trong mọi hoàn cảnh,

nó góp phần quan trọng tạo

nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh

thần của những người lính

cách mạng.

Chi tiết hình ảnh, ngôn ngữ

cô đọng, giàu sức biểu cảm.

Bài thơ về

tiểu đội xe

không kính

– Phạm

Tiến Duật

- Thể thơ: thơ tự do

- HCST: Bài thơ viết năm

1969, trong thời kì kháng

chiến chống Mỹ đang

diễn ra ác liệt

- Xuất xứ: in trong tập

“Vầng trăng - Quầng

lửa”.

- Hình ảnh độc đáo: những

chiếc xe không kính

- Hình ảnh những người lính

lái xe Trường Sơn với tư thế

hiên ngang, tinh thần lạc

quan, dũng cảm, bất chấp

khó khăn, nguy hiểm và ý chí

chiến đấu giải phóng miền

Nam.

- Giàu chất liệu hiện thực

sinh động của cuộc sống

chiến trường.

- Ngôn ngữ, giọng điệu giàu

tính khẩu ngữ, mang nét

riêng, tự nhiên, khỏe khoắn.

Đoàn

thuyền

đánh cá –

Huy Cận

- Thể thơ: thơ 7 chữ

- HCST: Bài thơ là kết

quả của chuyến đi thực tế

vài ngày ở vùng mỏ

Quảng Ninh vào nửa cuối

năm 1958.

- Xuất xứ: in trong tập

“Trời mỗi ngày lại sáng”

- Bài thơ khắc họa nhiều hình

ảnh đẹp nhiều hình ảnh đẹp

tráng lệ, thể hiện sự hài hòa

giữa thiên nhiên và con

người lao động, bộc lộ niềm

vui, niềm tự hào của nhà thơ

trong đất nước và cuộc sống.

- Sáng tạo hình ảnh thơ bằng

liên tưởng, tưởng tượng,

phong phú, độc đáo.

- Âm hưởng khỏe khoắn,

hào hùng, lạc quan.

Bếp lửa –

Bằng Việt

- Thể thơ: thơ 8 chữ

- HCST: Bài thơ được

sáng tác năm 1963, khi

tác giả đang là sinh viên

học ngành Luật ở nước

ngoài.

- Xuất xứ: Bài thơ được

đưa vào tập “Hương cây

– Bếp lửa” (1968), tập

thơ đầu tay của Bằng Việt

và Lưu Quang Vũ.

- Qua hồi tưởng và suy ngẫm

của người cháu đã trưởng

thành, bài thơ đã gợi lại

những kỉ niệm xúc động về

người bà và tình bà cháu,

đồng thời thể hiện lòng kính

yêu, trân trọng và biết ơn của

người cháu đối với bà và

cũng là đối với gia đình quê

hương, đất nước.

- Kết hợp giữa biểu cảm với

miêu tả, tự sự và bình luận.

- Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu

ý biểu tượng; bếp lửa gắn

với hình ảnh người bà, làm

điểm tựa khơi gợi một kỉ

niệm, cảm xúc và suy nghĩ

về tình bà cháu.

Ánh trăng

– Nguyễn

Duy

- Thể thơ: thơ 5 chữ

- HCST: Bài thơ “Ánh

trăng” được viết năm

1978 tại thành phố HCM.

Ánh trăng là sự nhắc nhở về

những năm tháng gian lao đã

qua của cuộc đời người lính

gắn bó với thiên nhiên, đất

- Kết hợp nhuần nhuyễn

giữa trữ tình và tự sự

- Bố cục bài thơ rõ ràng,

rành mạch. Hình ảnh thơ

con, tối tối, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó.Khi Trương Sinh về, lúc đó mẹ già đã mất, đứa con bấy giờ đang tập nói, ngây thơ kể với chàng về người đêm đêm vẫn đến nhà chàng. Sẵn có tính hay ghen, nay thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ đi. Phẫn uất, Vũ Nương chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ thì đã muộn,chàng lập đàn giải oan

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024
So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024
So sánh các tác phẩm văn học 9 năm 2024

mang theo đượchai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Ước mong của nàng thật bình dị, lời lẽ dịudàng ấy, chứng tỏ nàng luôn coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường mọi côngdanh phù phiếm. Nàng cảm thông trước những nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phảichịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩnlút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì,khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.”.Qua lời nói dịu dàng,nàng cũng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng của mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lạisửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâmtình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn