So sánh bộ luật dân sự 2023 và 2005 năm 2024

Từ ngày 01/01/2017, Bộ luật dân sự năm 2015 sẽ chính thức có hiệu lực. Trước việc phải nắm rất nhiều thông tin về quy định mới tại Bộ luật dân sự 2015 có thể khiến bạn bị khó khăn, xin giới thiệu một vài điểm nổi bật cho thấy sự khác biệt giữa 2 Bộ luật này:

So sánh bộ luật dân sự 2023 và 2005 năm 2024

Bộ luật dân sự 2015

Thứ tự căn cứ ưu tiên áp dụng giải quyết các vụ việc dân sự:

1. Sự thỏa thuận

2. Bộ luật dân sự

3. Tập quán

4. Quy định tương tự pháp luật

(Điều 2, 3 Bộ luật dân sự 2005)

1. Sự thỏa thuận

2. Bộ luật dân sự

3. Tập quán

4. Quy định tương tự pháp luật

5. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

6. Án lệ

7. Lẽ công bằng

(Điều 3, 4, 5, 6 Bộ luật dân sự 2015)

Khi có vụ việc thực tế xảy ra nhưng chưa có điều luật áp dụng:

Tòa án có quyền từ chối

(vì pháp luật dân sự không có căn cứ để giải quyết vụ việc)

Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc, trường hợp này dựa theo thứ tự trên để giải quyết.

(Khoản 2 Điều 14 Bộ luật dân sự 2015)

Các trường hợp quyền và nghĩa vụ dân sự bị hạn chế

– Mất năng lực hành vi dân sự

– Hạn chế năng lực hành vi dân sự

(Điều 22, 23 Bộ luật dân sự 2005)

– Mất năng lực hành vi dân sự

– Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

– Hạn chế năng lực hành vi dân sự

(Điều 22,23, 24 Bộ luật dân sự 2015)

Việc đặt tên cho con

Có thể đặt tên bằng tiếng Việt hoặc bằng ngôn ngữ khác Chỉ được đặt tên bằng tiếng Việt

(Khoản 3 Điều 26 Bộ luật dân sự 2015)

Người khác sử dụng hình ảnh của mình vì mục đích thương mại:

Không phải trả tiền Phải trả tiền, trừ khi có thỏa thuận khác

(Khoản 1 Điều 32 Bộ luật dân sự 2015)

Chuyển đổi giới tính:

Không được phép Được phép

(Điều 37 Bộ luật dân sự 2015)

Mua bán nhà bằng giấy tờ tay:

Không có giá trị pháp lý

(Điều 134 Bộ luật dân sự 2015)

Vẫn có giá trị pháp lý trong trường hợp đã thực hiện được ít nhất 2/3 nghĩa vụ

(Điều 129 Bộ luật dân sự 2015)

Quyền đối với tài sản:

Quyền sở hữu

(Điều 164 Bộ luật dân sự 2005)

– Quyền sở hữu

– Quyền khác đối với tài sản gồm quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng và quyền bề mặt.

Đồng thời, quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền sở hữu được chuyển giao trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Vừa qua Bộ luật Dân sự mới được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24-11-2015, Bộ luật này thay thế cho Bộ luật Dân sự năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2017,

Bộ luật Dân sự năm 2015 ngoài việc kế thừa các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và loại bỏ những quy định không còn phù hợp với thực tế, thì đồng thời cũng tách một số nhóm quan hệ pháp luật đã quy định trong luật chuyên ngành không đưa vào quy định của Bộ luật như không quy định những nội dung đã được quy định cụ thể trong Luật Đất đai năm 2013; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật Nhà ở, Luật Chuyển giao công nghệ và các luật khác có liên quan.

Nhằm giúp bạn đọc nói chung, những người làm công tác pháp luật nói riêng thuận tiện trong việc nghiên cứu và áp dụng Bộ luật Dân sự, Nhà xuất bản Thế Giới cho xuất bản cuốn sách “So Sánh Bộ Luật Dân Sự 2005 - 2015 Và Các Văn Bản Pháp Luật Dân Sự, Hôn Nhân Và Gia Đình Mới Nhất” do luật gia Nguyễn Ngọc Điệp biên soạn.

.jpg)

Sách So Sánh Bộ Luật Dân Sự 2005 - 2015

Với việc so sánh 687 Điều của Bộ luật Dân sự năm 2015 với Bộ luật Dân sự năm 2005 (có 777 Điều), cuốn sách sẽ giúp bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu, áp dụng khi cần thiết.

Ngoài ra cuốn sách còn in các văn bản pháp luật về dân sự, hôn nhân và gia đình còn hiệu lực hoặc có thể vận dụng để bạn bạn đọc tham khảo và áp dụng trong công việc.

Cuốn sách được bố cục thành hai phần:

- Phần I: So Sánh Bộ Luật Dân Sự 2005 Và 2015.

- Phần II: Các Văn Bản Pháp Luật Dân Sự, Hôn Nhân Và Gia Đình Và Nhà Ở.

Sách đẹp, khổ 20x28 cm, dày 480 trang, Giá: 350.000đ. Nộp lưu chiểu quý IV/2017.

Mời bạn đọc tham khảo thêm >>

Tại kỳ họp thứ 10 ngày 25-11-2015, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Bộ luật Tố tụng dân sự mới, thay thế cho Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004. Việc ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự mới, nhằm cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp 2013, bảo đảm quyền tiếp cận công lý của cơ quan, tổ chức và cá nhân, tạo thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình tại Tòa án, đồng thời tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự một cách nhanh chóng và chính xác, góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.