Quốc lộ 1a tỉnh thanh hoá dài bao nhiêu km năm 2024

Quốc lộ 1A là con đường huyết mạch quan trọng nhất của Việt Nam và là đường quốc lộ dài nhất Việt Nam. Quốc lộ 1A có điểm bắt đầu (km0) là tại cửa khẩu Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn và điểm kết thúc tại km 2360 thuộc thị trấn Năm Căn tỉnh Cà Mau.

Quốc lộ 1A nối liền 4 thành phố lớn là Hà Nội – Đà Nẵng – TP HCM – Cần Thơ, đi qua tổng cộng 31 tỉnh, thành. Cụ thể, Quốc lộ 1A đi qua Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố HCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Đoạn đường quốc lộ 1A đi qua Bình Thuận dài nhất với 178,5km. Xếp thứ hai là tỉnh Khánh Hòa với 151,9km, thứ ba là Hà Tĩnh với 125km.

Quốc lộ 1a tỉnh thanh hoá dài bao nhiêu km năm 2024

Đoạn đường quốc lộ 1A đi qua Bình Thuận dài nhất với 178,5km.

Quốc lộ 1 A đi quá 6 vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, gồm có vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

Về giao thông, đây là tuyến đường huyết mạch nối liền Bắc Nam và 4 thành phố lớn của đất nước bao gồm: Hà Nội , Đà Nẵng , Cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh. Chính nhờ trục xương sống này mà hàng hóa được lưu thông thuận tiện từ Bắc đến Nam. Hoạt động vận chuyển đường bộ được thúc đẩy không chỉ hỗ trợ việc đi lại của người dân mà còn tạo điều kiện cho các dịch vụ giao thông vận tải phát triển, bao gồm cả vận chuyển hàng hóa và hành khách.

Hơn nữa, tuyến đường Quốc lộ 1A đi dọc theo đất nước phục vụ cho quá trình giao thông - giao thương, đảm bảo và thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ, đẩy mạnh nền kinh tế trong nước và tăng cường giao lưu kinh tế giữa các vùng trong và ngoài nước.

Quốc lộ là gì? Quốc lộ 1A chạy qua bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đó là những tỉnh, thành phố nào? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh A.L đến từ Vũng Tàu.

Quốc lộ là gì? Quốc lộ 1A chạy qua bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam và đó là những tỉnh nào?

Quốc lộ được giải thích tại điểm a khoản 1 Điều 39 Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau:

Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực

Quốc lộ 1A là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam. Quốc lộ bắt đầu (Km 0) tại cửa khẩu Hữu Nghị trên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm tại thị trấn Đồng Đăng thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, và kết thúc tại thị trấn Năm Căn thuộc huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau với tổng chiều dài 2.482 km.

Đây là tuyến đường quan trọng hàng đầu Việt Nam, nó đi qua trung tâm của một nửa số tỉnh thành Việt Nam, nối liền 4 thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ.

Nằm rất gần với quốc lộ 1 huyết mạch là đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông và đường sắt Bắc – Nam, cũng nối thông suốt giữa 2 miền Nam và Bắc Việt Nam.

Quốc lộ 1A nối liền 4 thành phố lớn là Hà Nội – Đà Nẵng – TP HCM – Cần Thơ, đi qua tổng cộng 31 tỉnh, thành.

Cụ thể, Quốc lộ 1A đi qua: Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố HCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Hơn nữa, tuyến đường Quốc lộ 1A đi dọc theo đất nước phục vụ cho quá trình giao thông - giao thương, đảm bảo và thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ, đẩy mạnh nền kinh tế trong nước và tăng cường giao lưu kinh tế giữa các vùng trong và ngoài nước.

Quốc lộ 1a tỉnh thanh hoá dài bao nhiêu km năm 2024

Hệ thống Quốc lộ (Hình từ Internet)

Hệ thống quốc lộ do ai quyết định?

Người có thẩm quyền quyết định hệ thống quốc lộ được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 39 Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau:

Phân loại đường bộ
...
2. Thẩm quyền phân loại và điều chỉnh các hệ thống đường bộ quy định như sau:
a) Hệ thống quốc lộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định;
b) Hệ thống đường tỉnh, đường đô thị do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sau khi thỏa thuận với Bộ Giao thông vận tải (đối với đường tỉnh) và thỏa thuận với Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng (đối với đường đô thị);
c) Hệ thống đường huyện, đường xã do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định sau khi được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đồng ý;
d) Hệ thống đường chuyên dùng do cơ quan, tổ chức, cá nhân có đường chuyên dùng quyết định sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đối với đường chuyên dùng đấu nối vào quốc lộ; ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với đường chuyên dùng đấu nối vào đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện; ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với đường chuyên dùng đấu nối vào đường xã.

Theo đó, hệ thống quốc lộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định.

Việc đặt tên đường đô thị trùng với quốc lộ thì xử lý như thế nào?

Việc đặt tên đường đô thị trùng với quốc lộ thì xử lý theo khoản 1 Điều 40 Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau:

Đặt tên, số hiệu đường bộ
1. Đường bộ được đặt tên hoặc số hiệu như sau:
a) Tên đường được đặt tên danh nhân, người có công hoặc tên di tích, sự kiện lịch sử, văn hóa, tên địa danh hoặc tên theo tập quán; số hiệu đường được đặt theo số tự nhiên kèm theo chữ cái nếu cần thiết; trường hợp đường đô thị trùng với quốc lộ thì sử dụng cả tên đường đô thị và tên, số hiệu quốc lộ;
b) Tên, số hiệu đường bộ tham gia vào mạng lưới đường bộ trong khu vực, đường bộ quốc tế thực hiện theo thỏa thuận giữa Việt Nam với các quốc gia có liên quan. Đường bộ kết nối vào mạng lưới đường bộ trong khu vực, đường bộ quốc tế thì sử dụng cả tên, số hiệu đường trong nước và tên, số hiệu đường trong khu vực, đường bộ quốc tế.
2. Việc đặt tên, số hiệu đường bộ do cơ quan có thẩm quyền phân loại đường bộ quyết định; riêng đường đô thị, đường tỉnh, việc đặt tên do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở đề nghị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Như vậy, trường hợp đường đặt tên đường đô thị trùng với quốc lộ thì sử dụng cả tên đường đô thị và tên, số hiệu quốc lộ.

quốc lộ 1 chạy qua Nghệ An bao nhiêu km?

Theo UBND tỉnh Nghệ An cho biết, Quốc lộ 1A đoạn đi qua tỉnh Nghệ An có tổng chiều dài là 73,8 Km, đi qua địa bàn 5 huyện, thị, thành gồm: Thị xã Hoàng Mai (14 km); huyện Quỳnh Lưu (12,25 km), huyện Diễn Châu (28,05 km), huyện Nghi Lộc (13,96km) và thành phố Vinh (5,54 km).

Quốc lộ 1A qua Bình Định dài bao nhiêu km?

Quốc lộ 1A qua tỉnh dài 118 km, xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Quốc lộ 1D qua tỉnh dài 20,7 km nối thành phố Quy Nhơn với huyện Sông Cầu tỉnh, Phú Yên trên tuyến Quốc lộ 1A.

quốc lộ 1 qua Hà Tĩnh dài bao nhiêu km?

Quốc lộ 1A dài 2.482km, là tuyến đường bộ quan trọng hàng đầu cả nước. Đoạn đường quốc lộ 1A đi qua Bình Thuận dài nhất với 178,5km. Xếp thứ hai là tỉnh Khánh Hòa với 151,9km, thứ ba là Hà Tĩnh với 125km.

Quốc lộ 1A đi qua tỉnh Bình Thuận dài bao nhiêu km?

Khi được hỏi tỉnh nào dài nhất Việt Nam tính theo đường quốc lộ 1A thì câu trả lời chính xác nhất là tỉnh Bình Thuận. Mặc dù không có diện tích lớn nhất cả nước, nhưng chiều dài của tỉnh này đáng kinh ngạc. Chiều dài cụ thể ở đây là 178,5 km.