Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều scribdh

  • 2. hóa khử Pin hay các nguyên tố Ganvanic Một số loại điện cực Ứng dụng của các nguyên tố ganvanic
  • 3. oxy hóa khử 1.1. Định nghĩa  Chất oxy hóa là chất có khả năng nhận electron .  Chất khử là chất có khả năng cho electron.  Mỗi chất oxy hóa sau khi đã nhận electron trở thành dạng khử liên hợp với nó  Chất khử cho electron thì nó sẽ chuyển thành dạng oxy hóa liên hợp.
  • 4. oxy hóa khử - Phản ứng oxy hóa khử là phản ứng trong đó có sự thu và nhường electron và do đó làm thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố. VD: Zn0 + CuSO4 → Cu0 + ZnSO4 Trong phản ứng oxy hóa khử có ít nhất 2 cặp oxy hóa khử: Zn2+ / Zn và Cu2+ / Cu Dạng oxy hóa là dạng có số oxy hóa dương hơn và được viết trước. Dạng khử có số oxy hóa nhỏ hơn và được viết sau.
  • 5. hóa  Số oxy hóa được quy ước là điện tích của nguyên tử trong phân tử khi giả định rằng cặp electron dùng chung để liên kết với nguyên tủ khác trong phân tử chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
  • 6. oxy hóa của nguyên tố cần lưu ý: -Số oxy hóa có thể là số dương, âm hay số lẻ hay bằng 0. - Số oxy hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng không. - Một số nguyên tố có số oxy hóa không đổi và bằng điện tích ion của nó: + H, các kim loại kiềm có số oxy hóa +1 +Mg và các kim loại kiềm thổ có số oxy hóa +2. + Al có số oxy hóa +3, Fe: +2, +3 + O có số oxy hóa -2, trừ trong các hợp chất peoxit - Tổng đại số số oxy hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0.
  • 7. phản ứng oxy hóa khử  - Xét sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố.  - Viết phương trình thu nhường electron, từ đó xác định hệ số của phương trình ion rút gọn.  - Cân bằng phương trình phân tử.  VD: KMnO4 + Na2 SO3 + H2 SO4 → MnSO4 + K2 SO4 + Na2 SO4 + H2 O  Mn+7 + 5e → Mn+2  S+4 - 2e → S+6  2Mn+7 + 5S+4 → 2Mn+2 + 2S+6 2KMnO4 + 5Na2 SO3 + 3 H2 SO4 →2 MnSO4 + K2 SO4 +5 Na2 SO4 + 3H2 O
  • 8. gam của chất trong phản ứng oxy khử  Trong phản ứng oxy hóa khử đương lượng gam của một chất được tính bằng khối lượng mol của chất đó chia cho số electron mà một phân tử chất đó cho hoặc nhận:  E = M/ số e trao đổi  VD: E (KMnO4 ) = M/5  E (Na2 SO3 ) = M/2
  • 9. Cho phương trình phản ứng:  CH3-CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3-CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O  a. Cho biết số phân tử CH3-CH2-OH tham gia phản ứng  b.Tinh đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử trong phản ứng trên.  VD 2:Cho phương trình phản ứng:  KMnO4 + K2SO3 + H2O –> MnO2 + K2SO4 + KOH  a. Cho biết số phân tử K2SO3 tham gia phản ứng  b.Tinh đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử trong phản ứng trên.
  • 10. hóa- khử chuẩn và chiều hướng của phản ứng oxy hóa khử - Thế oxy hóa khử chuẩn là đại lượng đặc trưng cho khả năng tham gia vào phản ứng oxy hóa khử (khả năng cho nhận electron) của một cặp oxy hóa khử nào đó. - KH:ɛ0 bảng 10.1 trang 207 - Cặp có thế oxy hóa khử chuẩn càng lớn ( càng dương ) thì dạng oxy hóa của nó càng mạnh và dạng khử càng yếu.
  • 12. bảng thế điện cực tiêu chuẩn: Tính được sức điện động của một pin Dự đoán khả năng diễn biến của một phản ứng oxy hoá- khử So sánh độ mạnh các chất oxy hoá và độ mạnh các chất khử Chú ý: hệ số tỷ lượng không làm thay giá trị của E
  • 13. hóa- khử chuẩn và chiều hướng của phản ứng oxy hóa khử Các cặp oxy hóa khử phản ứng với nhau theo quy tắc sau: Dạng oxy hóa mạnh của cặp này phản ứng với dạng khử mạnh của cặp kia hay dạng oxy hóa của cặp có ɛ0 cao phản ứng với dạng khử của cặp có thế thấp. VD: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
  • 14. oxy hóa khử sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:  SnCl4 + FeCl2 ↔ SnCl2 + FeCl3  Biết E0( Sn4+/Sn2+)= +0,15 V Và E0( Fe3+/Fe2+)= +0,77 V  Nghịch B. Thuận C. Cân bằng D. Không xảy ra  vd2: Phản ứng oxy hóa khử sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:  Br2 + KI ↔ KBr + I2  Biết E0( Br2 /2Br-)= +1,07 V Và E0( I2 /2I-)= +0,54 V  Thuận B. Nghịch C. Cân bằng D. Không xảy ra
  • 15. các nguyên tố Ganvanic 2.1. Pin Danien – Iacobi ( Daniells- Iacob) - Pin Danien – Iacobi gồm hai điện cực: Điện cực âm là thanh kẽm nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực dương là thanh đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 . - Hai dung dịch được nối với nhau bằng 1 cầu muối KCl trong thạch dẫn điện ở mạnh trong - Khi hai điện cực được nối với nhau bằng một dây dẫn kim loại sẽ xuất hiện một dòng electron từ cực kẽm chuyển sang cực đồng.
  • 16. các nguyên tố Ganvanic 2.1. Pin Danien – Iacobi ( Daniells- Iacob) - Pin này được ký hiệu như sau: - Zn/Zn2+ // Cu2+ /Cu + Khi pin hoạt động, trên các điện cực xảy ra các phản ứng: Ở cực âm: Zn - 2e → Zn2+ ở cực dương : Cu2+ + 2e → Cu Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+ - Muốn thu được dòng điện phải thực hiện sự oxy hóa và sự khử ở hai nơi tách biệt như đã xảy ra trong pin. → Trong pin, electron chuyển từ cực âm sang cực dương, giữa 2 cực phải có một hiệu điện thế.
  • 17. Iacobi ( Daniells- Iacob)
  • 18. hiện của thế điện cực  Ta có: Me - ne ↔ Men+  Tùy thuộc vào bản chất của kim loại và nồng độ ion có thể xảy ra 2 trường hợp:  - Nguyên tử kim loại ( thường là các kim loại hoạt động) tách khỏi mạng lưới kim loại đi vào dung dịch dưới dạng ion hydrat hóa (Men+ .xH2 O) và để lại trên kim loại các electron. Các ion dương chủ yếu tập trung ở lớp dung dịch nằm sát bề mặt kim loại.  - Các ion kim loại ( thường là các kim loại kém hoạt động như Cu) từ dung dịch bám trên thanh kim loại và do đó lớp dung dịch sát bề mặt kim loại dư thừa ion âm.
  • 19. hiện của thế điện cực Trong cả 2 trường hợp lớp dung dịch sát bề mặt và bề mặt kim loại tạo nên một lớp điện kép, giống như hai bản của một tụ điện. Giữa hai bản đó có 1 hiệu điện thế và được gọi là thế điện cực, ký hiệu là ɛ
  • 20. Nernst ( Nec) Ox + ne ↔ Kh Công thức thế điện cực: Ɛ = ɛo + RT/nF . Ln [Ox]/ [Kh] Trong đó ɛ là thế điện cực ɛo thế điện cực tiêu chuẩn hay thế oxy hóa của cặp oxy hóa khử R = 8,314 J/mol.K hằng số khí T = to C + 273 n số electron trao đổi F hằng số Faraday = 96500 culong
  • 21. ( Nec) ở 250 C  Ɛ = ɛo + 0.0592/n .lg [Ox]/ [Kh]  aOx + ne ↔ bKh  Ɛ = ɛo + 0.0592/n .lg [Ox]a / [Kh]b
  • 22. động của pin Sức điện động của pin là hiệu điện thế cực dương và hiệu điện thế cực âm. Điện cực dương là điện cực có thế lớn hơn. VD: trong pin Daniells- Iacobi E = ɛ ( Cu2+ /Cu ) - ɛ (Zn2+ / Zn) = Eo + 0.059/2 . Lg [Cu2+ ]/[Zn2+ ] Eo = ɛo ( Cu2+ /Cu ) - ɛo (Zn2+ / Zn) là sức điện động chuẩn của pin khi nồng độ của ion ở điện cực bằng 1.
  • 23. nồng độ ( pin nồng độ) Pin nồng độ cũng có thể tạo ra một pin từ hai điện cực kim loại giống nhau. VD: Điện cực đồng, nhúng trong các dung dịch đồng sunfat có nồng độ khác nhau. Khi đó ta có pin nồng độ. - Cu/ Cu2+ C1 // Cu2+ C2 / Cu + Trong đó C2 > C1 Sức điện động của pin ở 25o C E = ɛC2 - ɛC1 = 0.059/2 .lg [C2]/[C1]
  • 24. loại điện cực 3.1. Điện cực kim loại Me/ Men+ Gồm thanh kim loại nhúng trong dung dịch chứa ion của nó. Trên điện cực xảy ra phản ứng: Men+ + ne ↔ Me Thế điện cực được tính theo công thức Nernst: ɛ = ɛo + 0.059/n . lg[Men+ ]
  • 25. khí 3.2.1. Điện cực khí hydro: (Pt) H2 /H+ Gồm bản Pt có phủ muội Pt nhúng trong dung dịch có chứa ion H+ . Khí H2 được thổi vào tạo nên áp suất atm và được hấp thụ trên tấm Pt có phủ lớp muội Pt. Trên điện cực xảy ra phản ứng: 2H+ + 2e → H2 Ɛ = 0.059 lg [H+ ] = - 0.059pH
  • 26. khí 3.2.2. Điện cực hydro chuẩn 3.2.3. Điện cực khí Clo (Pt) Cl2 / Cl- Khi [H+ ] = 1M thì có điện cực hydro chuẩn có ɛH2 = 0 Điện cực hydro chuẩn được dùng để xác định thế oxy hóa khử chuẩn của các cặp oxy hóa khử. Gồm một bản Pt nhúng trong dung dịch có chứa ion Cl- . Khí clo được thổi vào điện cực tạo áp suất 1atm. Trên điện cực xảy ra phản ứng: Cl2 + 2e → 2Cl- Ɛ = ɛo - 0.059 lg[Cl- ]
  • 27. oxy hóa khử Gồm thanh kim loại trơ như Pt, Au nhúng trong dung dịch chứa đồng thời hai dạng oxy hóa và dạng khử của cùng 1 kim loại. 3.3.1. Điện cực oxy hóa khử của sắt 3.3.2. Điện cực quinhydron (Pt) / C6H4O2 , C6H4(OH)2 Fe3+ + e → Fe2+ Ɛ = ɛo + 0.059 lg [Fe3+]/[Fe2+] Quinhydron C6H4O2,C6H4(OH)2 là hợp chất đồng phân tử, trong dung dịch phân ly thành quinon C6H4O2và hydroquinon C6H4 (OH)2 C6H4O2.C6H4(OH)2 → C6H4O2+C6H4(OH)2 Trên điện cực xảy ra phản ứng: C6H4O2 + 2e + 2H+ → C6H4(OH)2 Thế điện cực: Ɛ = ɛo + 0.059 lg[H+ ]
  • 28. kim loại cân bằng với anion muối khó tan của nó 3.4.1. Điện cực calomel: Hg/ Hg2Cl2, Cl- - cực calomel gồm thủy ngân nằm cân bằng với ion Cl- gián tiếp qua muối khó tan Hg2Cl2. Trên thế điện cực xảy ra phản ứng Hg2 2+ + 2e ↔ 2Hg Thế điện cực Hg được tính theo công thức: Ɛ = ɛo (Hg2+/2Hg) + 0.059/2 . Lg[Hg2 2+ ]
  • 29. Hg2 Cl2 có cân bằng: [Hg2 2+ ] = THg22+ /[Cl- ]2 Thế điện cực của calomel là: ɛ = ɛo - 0.059lg[Cl- ] Điện cực calomel thường được dùng làm điện cực so sánh trong các phương pháp chuẩn độ đo thế hay xác định pH.
  • 30. bạc – bạc clorid Ag/ AgCl, HCl Công thức thế điện cực: ƐAgCl = ɛo AgCl - 0.059 lg[Cl- ]
  • 32. thủy tinh Điện cực thủy tinh là một ống thủy tinh đầu được thổi thành một bầu hình cầu rất mỏng bên trong chứa dung dịch có nồng độ H+ xác định và một điện cực bạc phủ AgCl. Khi nhúng điện cực vào một dung dịch thì ở mặt phân cách thủy tinh- dung dịch phát sinh một điện thế và trị số của nó phụ thuộc vào nồng độ ion H+ ở dung dịch bên ngoài theo phương trình.
  • 33. + 0.059 lg[H+ ] = ɛo tt - 0.059 pH Trong đó ɛo tt là một hằng số đối với mỗi điện cực. Nên ta phải xác định lại giá trị của nó.
  • 34. của các nguyên tố Ganvanic 4.1. Xác định thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp oxy hóa khử. - Thiết lập một pin gồm một điện cực hydro chuẩn và một điện cực có cặp oxy hóa khử cấn xác định rồi đo sức điện động của nó.
  • 35. pH bằng phương pháp điện hóa học. -Sử dụng 2 điện cực thích hợp: trong đó 1 điện cực có thế phụ thuộc vào nồng độ ion H+ ( cũng tức là phụ thuộc vào pH) như điện cực hydro, điện cực quinhydron, điện cực thủy tinh, còn điện cực kia có thế xác định và không đổi.Thường là điện cực calomel. - Hai điện cực này ghép lại thành nguyên tố Ganvanic. Đo sức điện động của nó và rút ra pH.
  • 36. pH bằng phương pháp điện hóa học 4.2.1. Đo pH bằng cặp điện cực hydro – calomel - Nhúng vào dung dịch cần đo pH một điện cực calomel và một điện cực platin và thổi vào điện cực này khí hydro với áp suất 1atm. Khi đó ta được nguyên tố Ganvanic: -(Pt) H2 / H+ // KCl, Hg2 Cl2 / Hg + Sức điện động đo được của nguyên tố này: E = ɛcal - ɛH2
  • 37. pH bằng phương pháp điện hóa học 4.2.2. Đo pH bằng cặp điện cực thủy tinh – Calomel - Lập nguyên tố Ganvanic gồm điện cực thủy tinh và điện cực calomel. - Trong nguyên tố này điện cực calomel là điện cực dương. Sức điện động của nguyên tố : E = ɛcal - ɛtt
  • 38. biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ∆Go của một phản ứng. - Ta có : A’ = -nFE0 = ∆Go VD:Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng: MnO4 - + Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + Fe3+ + 4H2O Biết ɛo (MnO4 - / Mn2+ ) = +1,51V , ɛo ( Fe3+ /Fe2+ )= + 0,77V Suất điện động tiêu chuẩn của pin trong đó xảy ra phản ứng trên là: Eo = 1,51 – 0,77 = 0,74V ∆Go = - 5. 96500. 0,74 = -357,05 kJ
  • 39. chuẩn và hằng số cân bằng  ∆G = -n.F.Epin  ∆G0 = -n.F.Epin 0 = RTlnK hay  E0 pin = RT/nF .lnK  ở 250 C thay các gía trị ta có:  E0 pin = 0,0593/n .lgK
  • 40. nồng độ đến điện thế của pin  - Từ nhiệt động học ta có phương trình: ∆G = ∆G0 + RTlnQ  - Mà ∆G = -nFE và ∆G0 = -nFE0  - Nên -nFE = -nFE0 + RTlnQ  Epin = E0 pin – RT/nF . lnQ  Thay các giá trị của R, F, t = 250 C Epin = E0 pin – 0,0592/n . lgQ  Từ công thức trên ta có nhận xét:  + Khi Q < 1, do đó [các chất đầu] > [các chất phản ứng], Epin > E0 pin .  + Khi Q = 1, do đó [các chất đầu] = [các chất phản ứng], Epin = E0 pin .  + Khi Q > 1, do đó [các chất đầu] < [các chất phản ứng], Epin < E0 pin .
  • 41. pin và mối quan hệ giữa Q và K  - Ở 250 C ta có:  Epin = 0,0592/n .lgK – 0,0592/n.lgQ  Ở thời điểm nào thì Epin cũng phụ thuộc vào gía trị của Q và K hay tỷ số Q/K
  • 42. một chiều 4.4.1. Pin khô Lơclanse ( Leclanche) - Pin này có cực âm (anod) bằng kẽm cuốn thành ống hình trụ chứa chất điện ly là hỗn hợp NH4 Cl và ZnCl2 trong hồ tinh bột. Cực dương (catod) là một thỏi than chì được bao bởi một lớp MnO2 . - Zn / NH4 Cl , ZnCl2 // MnO2 , C + Khi pin làm việc xảy ra các phản ứng sau: Anod: Zn - 2e → Zn2+ Catod: 2MnO2 + H2 O + 2e → Mn2O3 + 2OH-
  • 43. một chiều 4.4.1. Pin khô Lơclanse ( Leclanche) Phản ứng tổng cộng trong pin: 2MnO2 + H2 O + Zn → Mn2 O3 + 2OH- + Zn2+ Ion OH- và Zn2+ tiếp tục tham gia các phản ứng: 2NH4 + + 2OH- → 2NH3 + 2H2 O Zn2+ + 2NH3 + 2Cl- → [Zn(NH3 )2 ]Cl2 Pin chỉ dùng được một lần.
  • 44.
  • 45. một chiều 4.4.2. Acquy chì - Acquy chì gồm các tấm điện cực âm là chì và cực dương là PbO2 nhúng trong dung dịch H2 SO4 38%. Pb/ H2 SO4 /PbO2 Phản ứng tổng cộng trong quá trình phóng điện : Pb + PbO2 + 2H2 SO4 → 2PbSO4 + 2H2 O - Khi mới nạp acquy có suất điện động khoảng 2V. Nếu nối tiếp 3 cặp điện cực thì được acuy có điện áp là 6V. Trong quá trình sử dụng điện áp giảm dần. Đến 1,85V cần tiến hành nạp lại acquy. Acquy có thể sử dụng nhiều lần.
  • 47. Chemistry: Slide 47 of 48 Hiện tượng ăn mòn
  • 48. Chemistry: Slide 48 of 48 Hiện tượng ăn mòn Bán phản ứng anode: Fe(s)  Fe2+(aq) + 2e- cathode: O2(g) + 4H+(aq) + 4e-  2H2O(l) Tổng: 2Fe(s) + O2(g) + 4H+(aq)  2Fe2+(aq) + 2H2O(l) Ecell > 0 (Ecell = 0.8 to 1.2 V), do vậy quá trình tự xẩy ra Quá trình tạo dỉ 4Fe2+(aq) + O2(g) + 4H+(aq)  4Fe3+(aq) + 2H2O(l) 2Fe3+(aq) + 4H2O(l)  Fe2O3H2O(s) + 6H+(aq)
  • 49. 1 : Nhúng tấm Cu vào dung dịch AgNO3 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là +0,799V và của Cu2+/Cu là +0,337V thì :  A. Không có hiện tượng gì xảy ra.  B. Co phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa.  C. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là chất khử và Cu đóng vai trò là chất oxy hóa.  D. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò oxy hóa và Cu đóng vai trò là chất khử.
  • 50. trình phản ứng:  Fe(OH)2 + HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O  Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là:  A. 1, 4, 1, 1, 3.  B. 2, 4, 1, 1, 3.  C. 1, 4, 2, 1, 3.  D. 1, 4, 1, 2, 3.
  • 51. oxy hóa khử sau xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn:  SnCl4 + FeCl2 ↔ SnCl2 + FeCl3  Biết E0( Sn4+/Sn2+)= +0,15 V Và E0( Fe3+/Fe2+)= +0,77  A. Nghịch B. Thuận C. Cân bằng D. Không xảy ra
  • 52. kẽm vào dung dịch chứa ion Cu2+, màu xanh của dung dịch nhạt dần vì Cu2+ chuyển thành Cu kim loại, trong khi thanh kẽm mòn đi do tan vào dung dịch dưới dạng ion Zn2+. Khi nối 2 tấm kim loại phần ngoài dung dịch bằng dây dẫn điện thì ta thu được sơ đồ pin :  A. Zn(r) | Zn2+ (aq, 1M) || Cu2+ (aq, 1M) | Cu(r).  B. Cu(r) | Cu2+ (aq, 1M) || Zn2+ (aq, 1M) | Zn(r).  C. Zn(r) | Cu2+ (aq, 1M) || Zn2+ (aq, 1M) | Cu(r).  D. Cu(r) | Zn2+ (aq, 1M)|| Cu2+ (aq, 1M) | Zn(r).
  • 53. ứng oxy hóa khử sau:  KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → …….  Sản phẩm của phản ứng và đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử là:  A. K2SO4, MnO2 , CO2, H2O và EOXH = M/3, Ekh = M/2  B. K2SO4, MnSO4, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/2  C. K2SO4, MnSO4, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/1  D. K2SO4, MnO2 , CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/2
  • 54. ứng oxy hóa khử sau:  KMnO4 + H2C2O4 + KOH → …….  Sản phẩm của phản ứng và đương lượng gam của chất oxy hóa và chất khử là:  A. K2CO3, K2MnO4, H2O và EOXH = M/1, Ekh = M/2  B. K2CO3, K2MnO4, H2O và EOXH = M/1, Ekh = M/1  C. K2CO3, MnO2, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/1  D. K2CO3, MnO2, CO2, H2O và EOXH = M/5, Ekh = M/2
  • 55. ứng:  Fe2+ + Cl2 → Fe3+ + 2Cl-  Sơ đồ cấu tạo nguyên tố galvanic trong đó xảy ra phản ứng trên là:  A. (Pt)/Fe3+, Fe2+ //Cl- / Cl2 (Pt)  B.(Pt)Cl2 / Cl- // Fe3+, Fe2+ / (Pt)  C. (Pt) Cl2 / Cl- // Fe3+, Fe2+  D. Cl2 / Cl- // Fe3+, Fe2+
  • 56. ứng:  Fe3+ + Zn → Fe2+ + Zn2+  Sơ đồ cấu tạo nguyên tố galvanic trong đó xảy ra phản ứng trên là:  A. Zn / Zn2+ // Fe3+, Fe2+/ (Pt)  B. (Pt)/Fe3+, Fe2+// Zn2+ /Zn  C. (Pt) / Zn / Zn2+ // Fe3+, Fe2+  D. Zn / Zn2+ // Fe3+, Fe2+
  • 57. pin: Pt || UO2 2+ (0,015M), U4+(0,2M), H+ (0,03M) || Fe2+ ( 0,01M), Fe3+ (0,025M) | Pt Và Fe3+(aq) + 1e ⇄ Fe2+ (aq) Eo = + 0,77V UO2 2+ (aq) + 4H+ (aq) + 2e ⇄ U4+(aq) + 2H2O (l) Eo = 0,33V Thì Epin là: A. 0,67V. B. 1,1V C. 0,44V. D. -0,44V
  • 58. Cho điện cực bạc nhúng chìm trong dung dịch HCl 0,02M có kết tủa AgCl và điện cực hydro với áp suất khí riêng phần 0,8atm nhúng chìm trong dung dịch HCl 0,02M và các nửa phản ứng:  AgCl (r) + e ⇄ Ag (r) + Cl- (aq) Eo AgCl = 0,22V  2H+ (aq) + 2e ⇄ H2 (k) Eo H2 = 0,00V  Thì Epin là:  A.+ 0,42V  B.-0,42V  C.0,22V  D.-0,22V
  • 59. Cho nguyên tố pin sau:  Pb / Pb2+ 0,01M // Cu2+ 0,01M / Cu  Sức điện động của nguyên tố pin trên ở 25oC là:  A. 0,47V B. 0,21V C. 0,94V D. 0,235V  Câu : Cho nguyên tố pin sau:  Cr / Cr3+ 0,05M // Ni2+ 0,01M / Ni  Sức điện động của nguyên tố pin trên ở 25oC là:  A. 0,39V B. 0,49V C. 0,46V D. 0,99V