Nguyên tử R là gì

2. Liên kết của R với halogen là loại liên kết gì ?A. Liên kết cộng hóa trị có cực B. Liên kết cộng hoá trị không phân cựcC. Liên kÕt cho nhËn D. Liªn kÕt ion3. TÝnh chÊt hãa học đặc trng nhất của R là gì ? A. Tính oxi hoáB. Tính khử C. Lỡng tínhD. Khả năng nhờng e. Hớng dnNguyên tố hoá học - Số khốiĐồng vị - Khối lợng NTTB :Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích dơng hạt nhân hayTất cả các nguyên tử có cùng điện tích dơng hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hoá họcTổng số proton kí hiệu là P hoặc Z và số nơtron kí hiệu là N trong hạt nhân gọi là số khối của hạt nhân hay nguyên tử đó A = Z + NĐồng vị là các nguyên tử có cùng điện tích dơng hạt nhân nhng khác nhau về số khối nghĩa là các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhngcó thể khác nhau về số nơtron. Khối lợng nguyên tử trung bình:100 ...A nA nA nM3 32 21 1+ ++ =Trong ®ã n1, n2, n3, A1 , A2, A3 là số nguyên tử và số khối của các đồng vị của nguyên tố. Kí hiệu cho một nguyên tố hoá họcXA Ztrong đó X là kí hiệu nguyên tố hoá học, Z là đIện tích dơng hạt nhân bằng số proton có trong hạt nhân, A là số khối củanguyên tử. Bài tập vỏ nguyên tử1.A, B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32.Hãy viết cấu hình electron của A, B 2. Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng hệ thống tuầnhoàn. B thuộc nhóm V. ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23.Viết cấu hình electron của A và B 3 Thế nào là obitan nguyên tử? Hãy nêu mặt giới hạn trong không gian của obitans và p.12Anh chị hiểu nh thế nào về khái niệm đám mây electron và nói rằng mặt giới hạn trong không gian của obitan s trong nguyên tử H là một mặt cầu có bánkính là 0,529Ao? Hãy giải thích vì sao phân tử hiđro lại gồm 2 nguyên tử? Tỡm dẫn chứng để chứngminh rằng hiđro nguyên tử có tính khử mạnh hơn hiđro phân tử.4. Biết rằng luư huúnh S cã sè thø tù lµ 16, thuéc chu kú 3, ph©n nhãm chÝnh nhãm VI. H·y suy ra cấu hình electron của nguyên tố đó.5. Biết rằng cấu hình electron của nguyên tử Al là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. H·y suy ra vÞ trÝ cđa nguyên tố này trong hệ thống tuần hoàn.6. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg Z = 12 trong hệ thống tuần hoàn, hãy nêu lên tính chất hoá học cơ bản của nó : Là kim loại hay phi kim ? Hoá trị cao nhất ?7.Cho biết số thứ tự nguyên tố của Cu là 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Viết cấu hình electron của Cu, Cu+, Cu2+. Hãy xác định số thứ tự chu kì và phân nhómcủa Cu. Các oxit của Cu màu gì ? Viết phơng trình phản ứng trực tiếp tạo thành các oxit đó từ CuOH28. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng n = 3 tơng ứng là ns1; ns2p1; ns2p5. Hãy xác định vị trí chu kỳ, nhóm, phân nhóm của A, X, Mtrong bảng hệ thống tuần hoàn. 9. Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và hai oxit MO0,5x, M2Oy. Tỉ lệvề khối lợng cđa clo trong hai mi lµ 1 : 1,173 ; cđa oxi trong hai oxit lµ 1 : 1,352. TÝnh khối lợng nguyên tử của M.10. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lợng phân tử là 76. A và B có số oxi hoá cao nhất trong các oxit là + no và + mo và có số oxi hoá âm trong cáchợp chất với hiđro là nH và mH thỏa mãn các ®iỊu kiƯn |no| = |nH| vµ |mo| = 3|mH|. H·y thiếp lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X.11. Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67 về khối lợng ; M là kim loại , X là phi kim loại ở chu kỳ 3.Trong hạt nhân của M có n-p = 4; của X có n=p, trong đó n, n; p, p là số nơtron và proton. Tổng số proton trong MXx là 58.Xác định tên , số khối của M và tên ,số thứ tự nguyên tố của X trong bảng HTTH. Viết cấu hình electron của X.Hoàn thành các phơng trình phản øng :MXx + O2 →.. . ..+.. .. D¹ng ion:MXx + HNO3đ,t0 NO2 .Hớng dẫn13Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và công thức electron các hợp chất vô cơ:Dựa vào cấu trúc lớp vỏ electron và các electron hoá trị của các nguyên tố và quy tắc bát tử để viết công thức cấu tạo và công thức electron của các hợp chất vô cơ.Ví dụ :3 22 732p 2s1s electronnh ih cÊucã Ntư nnguyª dùa vàoNHvà nguyên tử H chỉ có 1 electron ở obitan 1s1 nên có công thức electron :Công thức cấu tạo :Bài tập vỏ nguyên tử1, Hợp chất M đợc tạo thành từ cation X+ và anion Y2 . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electrontrong Y2 là 50. Hãy xác định công thức phân tử, biết rằng 2 nguyên tố trong Y2 thuộc cïng mét2.Cho biÕt tỉng sè electron trong anion− 23ABlµ 42. Trong các hạt nhân A cũng nh B số proton b»ng sè n¬tron.

1. TÝnh sè khèi cđa A, B.


Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Trong các dãy kí hiệu nguyên tử sau: \({}_7^{14}A,\,\,{}_9^{19}B,\,\,{}_{26}^{56}E,\,\,{}_{27}^{56}F,\,\,{}_8^{17}G,\,\,{}_{10}^{20}H,\,\,{}_{11}^{23}I,\,\,{}_{10}^{22}M\)

Các kí hiệu nào cùng chỉ cùng 1 nguyên tố hóa học ?

Một đơn vị khối lượng nguyên tử (u) được định nghĩa là?

Khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 là:

Nguyên tử cacbon 12 gồm có

Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là

Nguyên tử X không có nơtron trong hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử X là

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Số electron và số nơtron của nguyên tử \({}_{15}^{31}P\) lần lượt là

Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của \({}_{17}^{35}X\)

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

Nhận định nào sau đây không đúng?

Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi:

Kí hiệu \({}_Z^AX\) cho ta biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X?

Đồng vị nào của X có tỉ lệ giữa số hạt proton và số hạt nơtron là 7/8:

Câu 3: Biết 1đvC = 0,16606. 10-23 gam. Nguyên tử R nặng 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào?

A. Al                           B. S                             C. Ca                           D. Cu

Câu 4: Chất nào được coi là tinh khiết?

A. Nước cất                B. Nước suối               C. Nước mưa              D. Nước khoáng

Câu 5: Đơn chất C là một chất rắn màu đen, các đơn chất hidro và oxi là những chất khí không màu. Rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, oxi và hidro. Như vậy rượu nguyên chất phải là:

A. Một hỗn hợp          B. Một phân tử           C. Một đơn chất          D. Một hợp chất

Câu 6: Biết 1đvC = 1,6606. 10-24 gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Natri?

A. 38,20. 10-23 gam     B. 3,82. 10-23 gam       C. 1,83. 10-23 gam       D. 18,27. 10-24 gam

Câu 7: Để chỉ 2 phân tử hidro ta viết:

A. 2H2                         B. 2H2SO4                   C. 2H                          D. H4

Câu 8: Một công thức có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al:

A. II                            B. III                           C. I                              D. IV

Câu 9: Hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất có công thức SO3 là:

A. III                           B. IV                           C. V                            D. VI

Câu 10: Số … là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học.

A. Electron                  B. Nơtron                    C. Nơtron và electron                         D. Proton

Câu 11: Dãy biểu diễn chất là:

A. Cơ thể người, nước, xoong nồi                 B. Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox

C. Thủy tinh, nước, nhựa                                D. Thủy tinh, inox, xoong nồi

Câu 12: Hai phân tử axit nitric có khối lượng tính theo đvC bao nhiêu? Biết phân tử gôn 1H, 1N, 3O.

A. 63                           B. 162                                     C. 126                                     D. 64