Nguyễn phức yên là ai

Tỉnh thành VN > Yên Bái > Thành phố Yên Bái > Đường Nguyễn Phúc

Nguyễn Phúc là một đường của thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, có chiều dài khoảng 3,2km, kéo dài từ xã Tuy Lộc – ĐT 163 đến tiếp giáp với đường Ngô Minh Loan và đường Nguyễn Thái Học

Một số địa điểm nổi bật trên đường:

  • Hiệu sách Lan Anh
  • Đồi Khí Tượng
  • Công ty TNHH Đầu tư phát triển thương mại A&, T: 0903481359
  • Công ty CP Lâm Nông sản thực phẩm Yên Bái: 021 63862 278

Nguyễn Phúc là ai?

Nguyễn Phúc (1563 – 1635), tên đầy đủ Nguyễn Phúc Nguyên. Ông là người con thứ 6 của chúa Nguyễn Hoàng, sau khi Nguyễn Hoàng đã vào trấn thủ ở Thuận Hóa được 5 năm. Bởi cha của ông người đại diện cho xu thế phát triển của đất nước. Chính vì thế, Nguyễn Hoàng đã quyết chí vào Nam dựng nghiệp với một hàng loạt những dự định lớn lao, ấp ủ. Ông dồn toàn tâm, toàn ý chăm lo phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực về mọi mặt và chuẩn bị những buớc đi xa hơn cho các thế hệ con cháu. Trong số các con trai của Nguyễn Hoàng, thì người con đầu là Hà, thứ hai là Hán, thứ ba là Thành, thứ tư là Diễn đều mất sớm, người con thứ năm là Hải thì phải gửi lại đất Bắc làm con tin, chỉ riêng còn một mình Nguyễn Phúc Nguyên là có đủ khả năng và điều kiện kế nghiệp cha. Từ thuở nhỏ, Nguyễn Phúc Nguyên đã tỏ ra thông minh và tài trí hơn người. Lớn lên, ông càng ngày bộc lộ tài năng kiệt xuất “ngày thường cùng các tướng bàn luận việc binh, tính toán có nhiều việc đúng. Thái Tổ biết có thể trao phó nghiệp lớn, vẫn để ý tới”. Nguyễn Phúc Nguyên đã không phụ lòng tin tưởng của cha, mà còn thực hiện đầy đủ và trọn vẹn hoàn toàn tất cả những điều mà người cha dạy dỗ, những gì mà người cha - chúa Nguyễn Hoàng đã trông đợi và uỷ thác. Ông chính là một nhánh của họ Nguyễn ở Việt Nam, và đồng thời nổi tiếng là nhánh chính của hoàng tộc nhà Nguyễn.

Xem thêm:

Nguyễn phức yên là ai

Hình ảnh tuyến đường Nguyễn Phúc Tp Yên Bái tỉnh Yên Bái
Nguyễn phức yên là ai

Hình ảnh chân dung Chúa Nguyễn Phúc

Hiện chưa có dự án nào tại Đường Nguyễn Phúc, Yên Bái - Yên Bái

Thông tin về Đường Nguyễn Phúc, Thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn. Từ khóa tìm kiếm:

Đường Nguyễn Phúc, Thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Nguyễn Phúc, Yên Bái, Yên Bái

Skip to content

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Nguyễn Phúc Nhàn Yên (chữ Hán: 阮福嫻嫣; ? – ?), phong hiệu An Thạnh Công chúa (安盛公主), là một công chúa con vua Thiệu Trị nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Sử sách không ghi lại nhiều thông tin về công chúa.

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Công chúa Nhàn Yên là con gái thứ hai của vua Thiệu Trị, mẹ là Nhất giai Lệnh phi Nguyễn Thị Nhậm.[1] Bà là người con duy nhất của Lệnh phi.[2] Năm sinh của Nhàn Yên không được chép lại, ước chừng là từ năm 1824 đến 1826, dựa vào năm sinh của hoàng nữ trưởng Tĩnh Hảo (1824 – 1847) và hoàng tam nữ Uyên Ý (1826 – 1829).

Đại Nam liệt truyện có chép, Nhân Tuyên Hoàng thái hậu trước đây có ban cho bà Từ Dụ và bà Lệnh phi mỗi người một chiếc cúc áo được bỏ trong phong giấy kín, dặn không được mở ra, cứ để nguyên mà chọn rồi dâng lên. Thái hậu có khấn rằng, ai chọn được cúc chạm phượng thì có con trước. Từ Dụ khi đó chọn được cúc phượng, còn Lệnh phi thì chọn được cúc hoa.[3] Đúng như lời Thái hậu, bà Từ Dụ hạ sinh người con đầu lòng là Tĩnh Hảo, còn Lệnh phi sau đó mới sinh Nhàn Yên.

Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), tháng giêng, vua cho làm nhà ở ba vườn Vĩnh Ấm, Vĩnh Tú, Vĩnh Lệ để cho các công chúa là Tĩnh Hảo, Nhàn Yên và Huy Nhu ở.[4] Cũng trong tháng đó, vua gả chồng cho cả ba công chúa.[5] Nhàn Yên được gả cho Tạ Quang Ân, là con trai của Trung quân Tạ Quang Cự.[5]

Nhàn Yên sau đó được sách phong làm An Thạnh Công chúa (安盛公主),[1] nhưng không rõ vào thời điểm nào. Không rõ bà mất năm nào, tên thụy cũng như mộ phần được táng tại đâu.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), Nguyễn Phúc Tộc thế phả, Nhà xuất bản Thuận Hóa
  • Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện chính biên, Tổ Phiên dịch Viện Sử học dịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa
  • Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục chính biên, Tổ Phiên dịch Viện Sử học dịch, Nhà xuất bản Giáo dục

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a ă Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.360
  2. ^ Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.281
  3. ^ Đại Nam liệt truyện, tập 3, quyển 2 – phần Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (tập Thượng)
  4. ^ Đại Nam thực lục, tập 6, tr.820
  5. ^ a ă Đại Nam thực lục, tập 6, tr.825

Từ khóa: Nguyễn Phúc Nhàn Yên, Nguyễn Phúc Nhàn Yên, Nguyễn Phúc Nhàn Yên

Nguồn: Wikipedia

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ) gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Nguyễn phức yên là ai
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ) gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang LADIGI .VN
Nguyễn phức yên là ai
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

Sãi vương Nguyễn Phúc Nguyên (1563 – 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1614 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng. Trong thời gian ở ngôi chúa, ông đã xây dựng một vương triều độc lập ở Đàng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.

Thân thế

Nguyễn Phúc Nguyên là con thứ sáu của chúa Tiên Nguyễn Hoàng (1525-1613) và một bà vợ họ Nguyễn. Ông sinh ngày 28 tháng 7 năm Quý Hợi, tức ngày 16 tháng 8 năm 1563.

Nguyễn Phúc Nguyên là người đầu tiên trong dòng dõi chúa Nguyễn mang họ kép Nguyễn Phúc. Tương truyền lúc mang thai, thân mẫu ông chiêm bao thấy có vị thần đưa cho một tờ giấy trên có đề chữ “Phúc”. Lúc kể lại chuyện, mọi người chúc mừng bà và đề nghị đứa bé ra đời được đặt tên là “Phúc”. Nhưng bà nói rằng, nếu chỉ đặt tên Phúc cho đứa bé thì chỉ một mình nó hưởng, để cho nhiều người trong dòng họ được hưởng phúc, bà đề nghị lấy chữ này làm chữ lót. Và khi thế tử ra đời bà đặt tên là Nguyễn Phúc Nguyên.

Trong các con của Nguyễn Hoàng, người con đầu là Nguyễn Hà, con thứ là Nguyễn Hán, con thứ ba là Nguyễn Diễn và con thứ tư là Nguyễn Thành đều đã mất sớm; người con thứ năm là Nguyễn Hải ở lại Bắc Hà làm con tin, chỉ còn Nguyễn Phúc Nguyên là người đủ khả năng và điều kiện để kế nghiệp cha.

Năm 1585, khi mới 22 tuổi, Thế tử Nguyễn Phúc Nguyên đánh tan hai chiến thuyền của Nhật Bản đánh phá ở Cửa Việt. Chúa Tiên vui mừng khen rằng:

Con ta thực là anh kiệt.
Năm Nhâm Dần (1602), Nguyễn Phúc Nguyên được cử đến trấn thủ dinh Quảng Nam.

Sự nghiệp

Tháng 6 năm Quý Sửu (1613), chúa Tiên Nguyễn Hoàng mất, các quan vâng di chiếu tôn Phúc Nguyên làm Thống lãnh Thuỷ bộ Chư dinh kiêm Tổng Nội ngoại Bình chương Quân quốc Trọng sự Thái bảo Thụy Quận công. Bấy giờ ông đã 51 tuổi. Ông còn được vua Lê Kính Tông (1599 – 1619) sắc phong làm trấn thủ hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam gia hàm Thái bảo, tước Quận công.

Nguyễn Phúc Nguyên được dân chúng gọi là chúa Sãichúa Bụt hay Phật chúa.

Sau khi nối ngôi, ông chăm lo chính sự, thu dụng nhân tài. Trong các năm 1614 và 1615 ông tổ chức lại việc cai trị, đặt ra tam ti và các chức lệnh sử để trông coi mọi việc, định qui chế các chức vụ ở phủ, huyện, phân chia ruộng đất ở thôn xã.

Năm 1626, Nguyễn Phúc Nguyên cho dời cung phủ về xã Phúc Yên, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên.

Được sự tiến cử của Khám lý Trần Đức Hòa, Phúc Nguyên đã thu dụng Đào Duy Từ (1572 – 1634). Nhờ có sự giúp sức của Đào Duy Từ, ông đã xây Lũy Thầy, gây dựng chính quyền độc lập với Đàng Ngoài.

Chiến tranh với quân Trịnh

Bài chi tiết: Trịnh-Nguyễn phân tranh

Cuộc chiến đầu tiên 1627

Tháng 3 năm 1627, Thanh Đô Vương Trịnh Tráng đem 20 vạn đại quân thủy bộ vào nam, cùng với các tướng Nguyễn Khải, Lê Khuê chia làm hai đạo tiến vào, hội binh ở cửa Nhật Lệ. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cử các tướng Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Vệ và Nguyễn Phúc Trung đón đánh.

Quân Trịnh chủ động tấn công nhưng không chọc thủng được tuyến phòng thủ của quân Nguyễn. Phía Nguyễn có lợi thế là đại bác kiểu Bồ Đào Nha nên làm quân Trịnh sợ chạy dạt. Hai tướng Trịnh là Nguyễn Khải và Lê Khuê đều thua chạy.

Trong lúc hai bên tiếp tục giằng co thì tướng Nguyễn Hữu Dật phao tin ở miền Bắc, Trịnh Gia và Trịnh Nhạc mưu phản. Chúa Trịnh Tráng nghi ngờ vội rút quân về bắc.

Năm 1630 Sãi vương Nguyễn Phúc Nguyên đã làm theo kế của Đào Duy Từ trả lại sắc cho vua Lê – chúa Trịnh.

Cuộc chiến thứ hai 1633

Quân Trịnh thu quân, Nguyễn Phúc Nguyên theo kế của Đào Duy Từ gấp rút xây lũy Trường Dục (lũy Thầy) để phòng thủ.

Năm 1631 con trưởng của Sãi vương là Nguyễn Phúc Kỳ qua đời, con thứ hai là Nguyễn Phúc Lan được làm Thế tử, con thứ tư là Nguyễn Phúc Anh ra thay Kỳ trấn giữ Quảng Nam. Anh bất mãn vì không được lập làm thế tử, cho nên mưu thông đồng với chúa Trịnh, bèn viết thư hẹn làm nội ứng cho Trịnh Tráng.

Năm 1633 Thanh Đô Vương khởi binh nam tiến lần thứ hai, đóng ở cửa Nhật Lệ như trước. Sãi vương cử Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến làm tướng ra đánh. Trịnh Tráng đang đợi suốt hơn 10 hôm không thấy hiệu làm nội ứng của Phúc Anh thì bị quân Nguyễn đánh úp, quân Trịnh hoảng loạn tan vỡ bỏ chạy. Thanh Đô Vương rút về bắc, để lại con rể là Nguyễn Khắc Liệt trấn thủ châu Bắc Bố Chính.

Đối ngoại

Năm Tân Dậu (1620) quân Man thuộc Ai Lao cướp bóc ở biên thùy, Sãi vương sai quân đánh bắt, nhưng tha cho về nên làm người Man cảm phục, từ đấy họ không quấy nhiễu nữa.

Về cuộc Nam tiến, Nguyễn Phúc Nguyên dùng chính sách hoà bình với Chăm Pa và Chân Lạp (Campuchia). Năm 1620, ông chấp nhận lời cầu hôn của quốc vương Chân Lạp là Chey Chetta II, gả con gái là Ngọc Vạn cho Chey Chettha. Theo ông Christoforo Borri, Chey Chetta đã xin chúa viện trợ vũ khí và quân đội để chống lại sự đe dọa của Xiêm La (Thái Lan). Trên thực tế thì Nguyễn Phúc Nguyên đã chuẩn bị vũ khí và mộ binh giúp vua Chân Lạp, cung cấp cho ông này thuyền chiến và quân binh để cầm cự chống Xiêm.

Nhờ có sự giúp đỡ hiệu quả của Đàng Trong mà Chey Chetta đã tập tan nhiều cuộc xâm lược của quân Xiêm, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và nâng cao vị thế của Chân Lạp trong khu vực.

Năm 1623, Nguyễn Phúc Nguyên chủ động đặt ra và thương lượng thành công với Chey Chettha II, lập 2 thương điểm (đồn thu thuế) là Kas Krobei bên bờ sông Sài Gòn (trước gọi là sông Bến Nghé) và Brai Kor trên bờ rạch Bến Nghé hay kênh Tàu Hủ (gọi là rạch Sài Gòn – khu Chợ Lớn từ năm 1859), thuộc địa phận thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, để tiến hành thu thuế.

Gia quyến

Sãi vương Nguyễn Phúc Nguyên có 11 công tử và 4 công nữ:

Công tử

  • 1. Nguyễn Phúc Kỳ
  • 2. Nguyễn Phúc Lan
  • 3. Nguyễn Phúc Anh
  • 4. Nguyễn Phúc Trung
  • 5. Nguyễn Phúc An
  • 6. Nguyễn Phúc Vĩnh
  • 7. Nguyễn Phúc Lộc
  • 8. Nguyễn Phúc Tứ
  • 9. Nguyễn Phúc Thiệu
  • 10. Nguyễn Phúc Vinh
  • 11. Nguyễn Phúc Đôn

Công nữ

  • 1. Nguyễn Phúc Ngọc Liên: Tục gọi bà là Quận Thanh, bà hạ giá lấy Trấn Biên dinh Lưu thủ Phó tướng Thanh Lộc hầu Mạc Cảnh Vinh (Nguyễn Phước vinh), con trai Khai quốc công thần Mạc Cảnh Huống, hậu duệ của Mạc Đăng Dung, ông và bà lập ra hệ tính Nguyễn Hữu gốc Mạc, con cháu nay đổi họ Nguyễn Trường nhập tịch ở Quảng Nam. Ông bà sinh 1 con trai là Đội trưởng Toàn Trung hầu Nguyễn Phước Tao.
  • 2. Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (Tống Sơn quận chúa thụy Từ Hoan pháp hiệu Diệu Đức).
  • 3. Nguyễn Phúc Ngọc Khoa
  • 4. Nguyễn Phúc Ngọc Đỉnh (1608-1684): Bà hạ giá lấy Nghĩa quận công Nguyễn Cửu Kiều (1599-1656), con trai của Thượng tướng Nguyễn Quảng triều hậu Lê, bà sinh 5 con trai: 1.Vỵ Xuyên hầu Nguyễn Cửu Thiên, 2.Duyên Lộc hầu Nguyễn Cửu Duyên, 3.Trấn quận công Nguyễn Cửu Ứng, 4.Dực Đức hầu Nguyễn Cửu Kế, 5.Cẩm Long hầu Nguyễn Cửu Thân. Khi mất bà được ban thụy là Từ Thục. Ông và bà lập ra hệ tính Nguyễn Cửu.

Nhận định

Nguyễn Phúc Nguyên là vị chúa Nguyễn thứ nhì trị vì miền Nam. Ông là vị chúa đầu tiên xây dựng cơ nghiệp nhà Nguyễn với ý chí cương quyết, tạo nên một xứ Đàng Trong độc lập, tự chủ. Ông đã chỉnh đốn việc cai trị, củng cố quốc phòng, biết dùng người tài để chăm lo việc nước nên nhân dân được an cư lạc nghiệp. Ngoài ra, ông còn đẩy lui được các cuộc tấn công của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.

GS.TSKH Vũ Minh Giang nhận định:

“Có thể nói việc Nguyễn Phúc Nguyên tìm mọi cách tách Thuận Quảng ra khỏi sự kiểm soát của chính quyền Lê – Trịnh không phải chỉ là hành động, cát cứ phong kiến đơn thuần vì lợi ích của dòng họ Nguyễn. Nó còn phản ánh một ước nguyện muốn thực thi những chính sách cai trị khác với đường lối chính trị của Đàng Ngoài lúc đó đang theo xu hướng hoài cổ rập khuôn thời Lê sơ, kìm hãm sự phát triển của xã hội. Về mặc khách quan việc làm của Nguyễn Phúc Nguyên có lợi thế cho xu hướng phát triển của lịch sử dân tộc.”

(Nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_Nguy%C3%AAn)