Một trong ba nguyên tắc của sự hợp tác là gì

Hợp tác xã phải thực hiện theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã theo các quy định của pháp luật. Vậy những nguyên tắc đó cụ thể là gì?

Khái niệm hợp tác xã

Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.

Hợp tác xã có những đặc điểm chính sau đây: là một tổ chức kinh tế tập thể, có các thành viên là cá nhân hoặc tổ chức; là một tổ chức kinh tế mang tính xã hội với nguyên tắc tổ chức là tự nguyện, bình đẳng và quản lý dân chủ; là một tổ chức có tư cách pháp nhân; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm; thực hiện việc phân phối thu nhập cho các thành viên theo lao động, theo vốn góp và theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã và được hưởng các chính sách bảo đảm, hỗ trợ và ưu đãi của Nhà nước.

>> Xem thêm: Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã

Căn cứ vào điều 7 Luật hợp tác xã 2012, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã bao gồm:

– Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.

– Về thành viên hợp tác xã:

+ Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi hợp tác xã. Hợp tác xã tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp hợp tác xã.

+ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành viên.

+ Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ.

+ Thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ. Thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc theo công sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm.

– Về mục tiêu hoạt động chung:

+ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, hợp tác xã thành viên, cán bộ quản lý, người lao động trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và thông tin về bản chất, lợi ích của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

+ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác với nhau nhằm phát triển phong trào hợp tác xã trên quy mô địa phương, vùng, quốc gia và quốc tế.

>> Xem thêm: Thực hiện góp vốn trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

Trên đây là nội dung tư vấn của Công ty TNHH LawKey gửi đến bạn đọc. Nếu có vấn đề gì mà Bạn đọc còn vướng mắc, băn khoăn hãy liên hệ với LawKey theo thông tin trên Website hoặc dưới đây để được giải đáp:

Điện thoại: (024) 665.65.366     Hotline: 0967.59.1128

Email:         Facebook: LawKey

2. Luyện tập Bài 6 GDCD 9

Qua bài học này các em cần phải nắm được khái niệm của hợp tác. Ý nghĩa và trách nhiệm của hợp tác phát triển. Nắm được chủ trương của Đảng và nhà nước trong việc hợp tác cùng phát triển. 

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 6 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1: Hợp tác là 

    • A. Cùng chung sức làm việc
    • B. Hỗ trợ lẫn nhau trong công việc
    • C. Vì lợi ích chung
    • D. A, B, C
  • Câu 2: Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển

    • A. Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu.
    • B. Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.
    • C. Để đạt được mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại.
    • D. A, B, C đúng
  • Câu 3: Chủ trương của Đảng và nhà nước ta

    • A. Coi trọng tăng cường hợp tác trong khu vực và trên thế giới
    • B. Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ
    • C. Giải quyết mâu thuẫn bằng đàm phán, thương lượng
    • D. A, B, C

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 9 Bài 6 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 22 SGK GDCD 9

Bài tập 2 trang 23 SGK GDCD 9

Bài tập 3 trang 23 SGK GDCD 9

Bài tập 4 trang 23 SGK GDCD 9

Giải bài 1 trang 29 SBT GDCD 9

Giải bài 2 trang 29 SBT GDCD 9

Giải bài 3 trang 29 SBT GDCD 9

Giải bài 4 trang 29 SBT GDCD 9

Giải bài 5 trang 30 SBT GDCD 9

Giải bài 6 trang 30 SBT GDCD 9

Giải bài 7 trang 30 SBT GDCD 9

Giải bài 8 trang 31 SBT GDCD 9

3. Hỏi đáp Bài 6 GDCD 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Hợp tác được hiểu ngắn gọn chính việc kết hợp các cá thế với nhau. Để hiểu rõ hơn về khái niệm hợp tác là gì và các yếu tố cần thiết để phát triển một mối quan hệ hợp tác thành công thì đọc tiếp nhé!

Hiểu 1 cách đơn giản thì hợp tác chính là hành động mà các bên tham gia cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực bất kì để cùng hướng tới một mục đích chung nhất định.

Một trong ba nguyên tắc của sự hợp tác là gì
Hợp tác là gì?

Ngoài việc hiểu khái niệm hợp tác là gì, bạn cũng cần nắm rõ hơn về các nguyên tắc hợp tác. Việc tuân thủ các nguyên tắc khi hợp tác sẽ giúp cho mối quan hệ giữa các bên được phát triển lâu dài hơn. Khi xác lập quan hệ hợp tác giữa các bên cần lưu ý tới những nguyên tắc hợp tác sau:

  • Nguyên tắc thứ nhất: Việc hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện
  • Nguyên tắc thứ hai: Các bên tham gia cùng có lợi nhưng không được làm phương hại đến lợi ích của những người khác.

Tham khảo: Đối tác là gì? Những điều cần biết về quan hệ đối tác

Về cơ bản các bạn có thể hợp tác theo những hình thức sau:

  • Hợp tác song phương, hợp tác đa phương giữa các bên
  • Hợp tác toàn diện giữa các lĩnh vực, hợp tác giữa các cá nhân, cộng đồng, dân tộc hay giữa các quốc gia với nhau.

Hợp tác là hoạt động quan trọng trong đời sống xã hội ở nhiều lĩnh cực. Nó không chỉ tồn tại trong các mối quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức mà trong mọi lĩnh vực đời sống. Trong mối quan hệ hợp tác các bên cùng giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì một mục tiêu chung, do đó việc hợp tác mang ý nghĩa vô cùng quan trọng với các bên tham gia:

  • Hợp tác giúp các bên hiểu nhau hơn, giúp quá trình làm việc được thuận lợi hơn, tránh xảy ra sai sót trong quá trình làm việc.
  • Mối quan hệ hợp tác giúp tạo ra sức mạnh to lớn trong việc giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, quyền của con người….
  • Sự hợp tác giữa các bên giúp tạo điều kiện, hỗ trợ nhau cùng phát triển trong một lĩnh vực nào đó.
  • Hợp tác cũng giúp các bên đạt được mục tiêu chung nhanh chóng hơn so với việc thực hiện riêng lẻ.

THAM KHẢO VIỆC LÀM LƯƠNG CAO TẠI ĐÂY !

Một khi đã hiểu hợp tác là gì thì chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc vậy làm sao để tìm kiếm và giữ được mối quan hệ này lâu dài đúng không nào? Chúng tôi sẽ tiết lộ cho bạn những yếu tố cần thiết để tạo dựng 1 mối quan hệ hợp tác thành công và vững bền.

Đầu tiên thì các bên tham gia cần có 1 mục tiêu và mong muốn thì mối quan hệ hợp tác của họ mới bền chặt được. Bạn muốn xây dựng một “liên minh” vững bền thì bạn và đối phương chắc chắn phải có sự thống nhất về lý tưởng, quan điểm cũng như các “đường đi nước bước”.

Chỉ có như vậy thì 2 bên mới có thể đồng lòng nhất trí, họ cũng sẽ dễ dàng gặt hái được thành công hơn bởi vì họ đều hiểu 1 điều “Muốn đi nhanh thì đi 1 mình, muốn đi xa thì phải đi cùng nhau”.

Một trong ba nguyên tắc của sự hợp tác là gì
Hợp tác thành công thì ta cần có chung mục tiêu

Tham khảo: Tham vọng là gì? Khát vọng là gì ? khác nhau như thế nào

Mối quan hệ hợp tác cần có nhiều thứ chung như: lý tưởng, quan điểm… nhưng vẫn cần có sự rạch ròi ở 1 vài khía cạnh. Thứ đầu tiên cần xác định rõ ràng và cụ thể là vai trò riêng của từng bên.

Chúng ta cùng hướng đến 1 mục tiêu, chúng ta làm việc cùng với nhau nhưng chúng ta vẫn cần có sự phân công công việc rõ ràng. Ví dụ, bên A sẽ đảm nhiệm việc XYZ còn bên B hoàn thành phần HIK… Mỗi bên có vai trò riêng nhưng vẫn hỗ trợ cho nhau, như thế tốc độ hoàn thành công việc sẽ nhanh hơn và hiệu quả cũng sẽ rất cao.

Trong mối quan hệ hợp tác, sự tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau có vai trò cực kỳ quan trọng. Bạn và đối tác làm sao có thể cùng làm việc và cùng đạt được mục tiêu nếu giữa 2 bên thiếu đi sự tin tưởng và tôn trọng đúng không nào? Khi các bên tham gia cảm thấy mình được đối phương tôn trọng và dành trọn lòng tin thì mối quan hệ hợp tác sẽ ngày càng hòa hợp hơn, tốt đẹp hơn. Đó chính là tiền đề cho thành công chung của 2 bên!

Xung đột là điều không thể tránh khỏi trong bất kỳ mối quan hệ nào, dù đó là gia đình, bạn bè, hợp tác. Bạn không thể làm biến mất những bất động giữa 2 bên đối tác nhưng chắc chắn bạn có thể giảm mức độ ảnh hưởng của nó xuống mức thấp nhất.

Làm cách nào ư? Câu trả lời chính là hãy giải quyết xung đột bằng những cách hòa bình và thiện chí nhất có thể. Dù không hài lòng với điều gì ở đối phương thì bạn vẫn phải thể hiện sự lịch sự và chuyên nghiệp. Đừng để cơn nóng giận kiểm soát bản thân và khiến bạn mất đi những mối quan hệ quan trọng!

Một trong ba nguyên tắc của sự hợp tác là gì
Giải quyết xung đột 1 cách thiện chí

Trên đây là bài viết tổng hợp về khái niệm hợp tác. Bạn đã nắm được hợp tác là gì cũng như hiểu rõ các doanh nghiệp cần yếu tố nào thì mới có thể hợp tác thành công. Nếu bạn đang làm trong lĩnh vực kinh doanh thì nhất định đừng bỏ lỡ bài viết này!

Tham khảo: Những thông tin việc làm hiện nay để có định hướng nghề nghiệp tốt nhất.