Mối ghép hàn là gì

  1. Trang chủ
  2. Đại Học
  3. Khoa học - Kỹ thuật

ADMICRO

A. Mối ghép tháo được

B. Mối ghép không tháo được

C. Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép

D. Câu B & C đúng 

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

ADSENSE / 1

Câu hỏi này thuộc ngân hàng trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Xem chi tiết để làm toàn bài

Mối ghép hàn là gì

340 câu trắc nghiệm Chi tiết máy

Tổng hợp và chia sẻ hơn 340 câu trắc nghiệm Chi tiết máy nhằm giúp các bạn sinh viên khối ngành Kỹ thuật có thêm tư liệu tham khảo học tập bổ ích.

UREKA

Câu hỏi liên quan

  • Bộ truyền bánh răng nón được sử dụng trong trường hợp nào sau đây:

  • Trong mối ghép then hoa, nếu lỗ mayơ không nhiệt luyện, ta dùng phương pháp định tâm theo:

  • Mối ghép đinh tán ngày càng ít được sử dụng nhưng vẫn còn tồn tại do có ưu điểm?

  • Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp ngoài, có z1 = 25; z2 = 70; β = 15°; ψba = 0.3. Xác định Zε?

  • ADMICRO

  • Bộ truyền đai thang có d1 = 140 & d2 = 400mm. Khoảng cách trục mong muốn là 450mm. Xác định khoảng cách trục có thể sao cho sai lệch ít nhất có thể ? Chiều dài tiêu chuẩn của dây đai: 400; 450; 500; 560; 630; 710; 800; 900; 1000; 1120; 1250; 1400; 1600; 1800; 2000; 2240; 2500; 2800; 3150 mm.

  • Bộ truyền trục vít bánh vít có z2 = 32, q = 10, x = 0.2, m = 6.3, xác định khoảng cách trục (mm) của bộ truyền?

  • Bộ truyền bánh răng côn có: mte = 3 mm; z1 = 24; u = 3,75. Chiều dài côn ngoài Re (mm) là:

  • Chi tiết máy làm bằng thép chịu ứng suất không đổi, có giới hạn chảy là σch = 150MPa, hệ số an toàn S = 1,2. Ứng suất cho phép của chi tiết máy là:

  • Bánh răng nghiêng có góc thanh răng sinh α = 25°; góc nghiêng β = 14°. Xác định góc áp lực tại vòng chia trong mặt phẳng mút?

  • Thông thường, số răng trên đĩa xích là số:

  • Để truyền chuyển động giữa các trục song song cùng chiều, ta chọn bộ truyền đai nào?

  • Ưu điểm của bộ truyền trục vít, bánh vít là:

  • Hàn vẩy được thực hiện bằng cách:

  • Ổ bi đỡ có C = 18 KN lắp với moay-ơ của bánh xe và trục cố định. Bánh xe quay 950 v/ph và chịu tải hướng tâm không đổi. Các hệ số Kt, Kđ lấy bằng 1.Tải trọng lớn nhất (N) tác dụng lên gối đỡ trục để ổ có tuổi thọ 10000 giờ là:

  • Trong truyền động trục vít, bán kính cong ρ của bánh vít bằng bao nhiêu?

  • Cho mối hàn giáp mối giữa hai tấm có chiều rộng 100mm, độ dày các tấm là 7mm, chịu lực kéo dọc đúng tâm 5000N và mô men uốn trong mặt phẳng tấm là 100000Nmm, xác định ứng suất lớn nhất sinh ra trong mối hàn:

  • Thông thường, số mắt xích la số:

  • Trong then lắp căng, yêu cầu đối với rãnh then trên mayơ:

  • Bộ truyền vít đai ốc chịu Fa = 80000 N; áp suất cho phép của trên bề mặt của ren vít [p] = 6 MPa; sử dụng ren hình thang (ψh = 0,5); hệ số chiều cao của đai ốc ψH = 1,8. Xác định đường kính trung bình của vít?

  • Khi truyền động trên dây đai sinh ra 3 loại ứng suất?

ADMICRO

Đề thi nổi bật

ADSENSE

MGID

ADMICRO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Học Chi Tiết Máy Bài 39:Giới thiệu mối ghép hàn và các loại mối hàn

1.Giới thiệu chung:

Hai tấm ghép kim loại được ghép với nhau bằng cách nung phần tiếp giáp của chúng đến trạng thái chảy, hoặc nung phần tiếp xúc của chúng đến trạng thái dẻo và ép lại với nhau, sau khi nguội lực liên kết phân tử ở chỗ tiếp xúc sẽ không cho chúng tách rời nhau. Mỗi ghép như váy gọi là mối hàn.

Có nhiều phương pháp tạo mối hàn:

+Hàn hồ quang điện: Dùng nhiệt lượng của ngọn lửa hồ quang điện đốt cháy vật liệu tấm ghép tại chỗ tiếp giáp, và đốt cháy vật liệu que hàn để điền đầy miệng hàn. Que hàn và tấm hàn được nối với nguồn điện (Hình 7-1).

Mối ghép hàn là gì

+ Hàn hơi: Dùng nhiệt lượng của hơi đốt làm nóng chảy vật liệu tấm ghép ở chỗ tiếp giáp và nung chảy dây kim lọai bổ xung đễ điền đầy miệng hàn (Hình 7-2).

Mối ghép hàn là gì

+ Hàn vẫy: Không nung chảy kim loại cảu tấm ghép, mà chỉ nung chảy vật liệu que hàn hoặc dây kim loại.
+ Hàn tiếp xúc: Nung kim loại ở chỗ tiếp xúc của hai  tấm ghép đến trạng thái dẻo bằng năng lượng của dòng điện hoặc công của lực ma sát, ép chúng lại với nhau bằng một lực ép lớn (Hình 7-3).

Mối ghép hàn là gì

2.Các loại mối hàn:

Tùy theo công dụng, vị trí tương đối của các tấm ghép, hình dạng của mối hàn, người ta phân chia mối hàn thành các loại sau:
-Mối hàn chắc: chỉ dùng để chịu tải trọng,
-Mối hàn chắc kín: dùng để chịu tải trọng và đảm bảo kín khít,
-Mối hàn giáp mối: đầu hai tấm ghép tiếp giáp nhau, hàn thấu hết chiều dày của tấm ghép (Hình 7-4).

Mối ghép hàn là gì

-Mối hàn chống: hai tấm ghép có một phần chồng lên nhau (Hình 7-5),

Mối ghép hàn là gì

-Mối hàn góc: hai tấm ghép không nằm song song với nhau, thường có bề mặt vuông góc với nhau. Mối hàn góc có hai loại: mối hàn góc theo kiểu hàn giáp mối (Hình 7-6, a), và mối hàn góc theo kiểu hàn chống (Hình 7-6, b).
Mối ghép hàn là gì
-Mối hàn dọc: phương của mối hàn song song với phương của lực tác dụng,
-Mối hàn ngang: phương của mối hàn vuông góc với phương của lực tác dụng,
-Mối hàn xiên: phương của mối hàn không song song và không vuông góc với phương của lực tác dụng
-Mối hàn điểm: là mối hàn tiếp xúc, dùng để hàn các tấm ghép mỏng, các điểm hàn thường có dạng hình tròn (Hình 7-7, a).
-Mối hàn đường: là mối hàn tiếp xúc, dùng để hàn các tấm ghép rất mỏng, mối hàn là một đường liên tục (Hình 7-7, b).

Mối ghép hàn là gì