Măng luộc tốt một hecta thu nhập bao nhiêu tấn năm 2024

Phản ánh bình thường

Phản ánh về hỗ trợ đền bù làm đường giao thông

Tên tôi là Lê Văn Phong, sinh 2/2/1952, số căn cước công dân 036052010xxx, hộ khẩu thường trú xã Vũ Linh, huyện Yên Bình. Ngày 9/12/1998, gia đình chúng tôi được UBND huyện Yên Bình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 540/QSDD ngày 09/12/1998 đối với thửa đất 335 b tờ bản đồ 218a. Nhà ở và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình chúng tôi có trước khi con đường Yên Thế - Vĩnh Kiên được làm mới vì năm 2000 con đường mới được đổ nhựa mặt đường 3,5m. Năm 2021, tuyến đường Tỉnh lộ 170, tuyến đường Thác Bà huyện Yên Bình đi Yên Thế, huyện Lục Yên được cải tạo theo Quyết định số 2967/QĐ-UBND ngày 28/12/2021 Về việc dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo nâng cấp đường Yên Thế - Vĩnh Kiên huyện Yên Bình và huyện Lục Yên do ông Trần Huy Tuấn - chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái ký. Nhằm mở rộng lòng đường 7,5m, hành lang hai bên 6m, có cống thoát nước có nắp đậy, hành lang trồng cây xanh. Ngày 12/5/2023, đại diện UBND xã Vũ Linh và trưởng thôn Làng Ngần có mặt tại xa đình để tiến hành đo đạc thực tế và có kết luận bằng biên bản làm việc số 12/BB-LV ngày 12/5/2023 như sau: Căn cứ vào bản đồ địa chính, giấy chứng nhận sử dụng đất đối với thửa đất ở qua đo đạc thực tế phần diện tích làm rãnh đường là 14m2, phần diện tích làm hành lang là 2m x 14m bằng 28m2: phần diện tích cắt vào đất vườn của gia đình là 49m2. Hiện trạng đo thực tế mương thoát nước có đoạn nằm trên móng nhà ở của gia đình tôi, hành lang nằm trên diện tích nhà ở của gia đình. Trong quyết định số 2967/QĐ -UBND ngày 28/12/2021 có nêu rõ mục 13 như sau: 13. Phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư Ủy ban nhân dân huyện đảm nhận phần công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại các vị trí tuyến đường đi qua thuộc địa phận huyện quản lý trên cơ sở vận động tuyên truyền tổ chức người dân tự nguyện hiến đất hoặc sử dụng nguồn vốn ngân sách huyện và các nguồn vốn hợp pháp khác để triển khai thực hiện (nếu có). Với hiện trạng thực tế nhà ở của gia đình chúng tôi đang không được an toàn vì nằm sát mặt đường sẽ bị xe tải gây tai nạn. Do tuổi cao sức yếu, cả hai vợ chồng tôi không có lương hưu, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên không có đủ khả năng để xây dựng lại toàn bộ ngôi nhà mới. Vì vậy bản thân tôi mong muốn cơ quan quản lý xem xét bồi thường, hỗ trợ gia đình tôi có kinh phí để gia đình tôi có thể xây dựng lại ngôi nhà mới để đảm bảo cuộc sống cho gia đình. Xin hỏi những trường hợp như nào khi cải tạo mở rộng đường giao thông Vĩnh Kiên - Yên Thế thì được bồi thường hỗ trợ tái định cư. Với hiện trạng, nguồn gốc, thực tế đất ở và nhà ở của gia đình tôi như nêu trên có được bồi thường, hỗ trợ không? Tôi xin trân thành cảm ơn!

Tre mai thuộc họ phụ tre trúc, là loài cây mọc cụm, thân thẳng, tròn đều, chiều cao trung bình 15-18m, đường kính trung bình từ 8 đến 15cm. Nơi trồng tre mai thích hợp nhất là đồi thấp, đất ven khe suối, thung lũng, đất thịt pha cát, đất có độ dốc cao, đất ẩm và hơi chua. Theo các nhà khoa học, măng tre mai có hàm lượng dinh dưỡng cao, có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, trừ đàm thấp, từ lâu đã được dùng làm thực phẩm.

Gần chục năm về trước, gia đình chị Trần Thị Gái ở khu phố I, thị trấn Ba Chẽ tận dụng diện tích đất ven suối trồng được 6 cụm tre mai. Sau 3 năm, những cụm tre nhà chị đã bắt đầu cho thu hoạch măng và đến nay đã là năm thứ 5. Hàng năm, gia đình chị thu hoạch được từ 500 đến 700kg măng tươi, ngoài chế biến các món ăn như xào, nấu canh, chị còn muối được hàng chục lọ măng chua và phơi được 15kg măng khô. Mùa măng năm nay, nhờ 6 cụm tre đều đã phát triển rộng hơn nên gia đình chị dự kiến sẽ thu hoạch được khoảng 1.000kg măng tươi.

Măng luộc tốt một hecta thu nhập bao nhiêu tấn năm 2024
Măng tre mai mang lại nguồn thu cho nhiều hộ gia đình ở Ba Chẽ.

Tận mắt xem chị Gái chế biến măng khô mới thấy, để có được bát canh măng nấu miến truyền thống trong ngày lễ, tết quả không đơn giản. Măng sau khi đào về được lột bỏ lớp áo ngoài, dùng dao sắc cắt bỏ phần gốc, rễ, thái thành từng lát dài 10 -12cm, dày 1,5 -2cm, rửa sạch, cho vào nồi luộc chín; sau đó măng được vớt ra để ráo nước và rải đều trên phên tre, phơi dưới trời nắng to từ 3 đến 5 ngày, khi đã khô, miếng măng chỉ còn lại độ dày bằng 2/10 khi còn tươi và có hình thù giống như chiếc lưỡi lợn, cũng bởi như vậy và có cái tên “măng lưỡi lợn”.

Trao đổi với chúng tôi về việc trồng tre mai và lợi ích của măng mai đem lại, chị Gái cho biết: Gia đình tôi trồng 6 cụm tre mai này với mục đích vừa chống sạt lở đất ven suối, vừa thu hoạch măng để chế biến làm thực phẩm, càng ngày diện tích tre càng lớn cho nhiều măng, gia đình tôi chế biến làm măng tươi, măng khô bán cho bà con trong huyện và khách ngoài huyện cũng có được một khoản tiền không nhỏ.

Cũng như gia đình chị Gái, hiện nay, trên địa bàn huyện Ba Chẽ có rất nhiều gia đình đang tập trung trồng cây tre mai lấy măng, mỗi gia đình trồng từ 10 cụm đến 20 cụm. Thu nhập từ măng hàng năm đã giúp các gia đình trang trải nhiều khoản trong cuộc sống. Theo kinh nghiệm của các hộ trồng măng cho biết, tre mai là giống tre rất dễ trồng, chỉ cần chọn được loại đất phù hợp, chịu khó vun sới cho cây phát triển thành cụm, sau 3 năm là cho thu hoạch măng. Sau mỗi mùa thu hoạch măng lại đào một đường rãnh xung quanh cụm tre, dùng phân lân trộn với đất màu bón xuống đường rãnh đó; đồng thời lấy bùn đắp vào gốc sẽ kích thích cho măng mọc nhiều hơn.

Măng xào, măng luộc đều rất ngon. Song, có lẽ để lại trong lòng mỗi thực khách nỗi nhớ không quên mỗi khi đến với huyện miền núi Ba Chẽ vào mùa này phải là món canh măng mai tươi. Măng tươi để nấu canh thường là măng củ, có thể nấu canh với xương lợn, xương chó, xáo vịt, ngan đều mang lại vị ngon đặc biệt.

Huyện Ba Chẽ có 90% diện tích là rừng và đất rừng. Việc trồng cây tre mai và chế biến măng mai là không khó, điều quan trọng là bà con có tâm huyết, quyết tâm với loại đặc sản của quê mình hay không. Thiết nghĩ, mỗi gia đình ở Ba Chẽ đều có thể có thu nhập và làm giàu từ măng mai. Có người đã ví vui đó chính là quà tặng của lòng đất.