Luyện tập cách sửa chữa văn bản

Hôm qua em đi học về chẳng may bị ngã xe đạp, chân đau không thể đi đến lớp học được, vì vậy em viết đơn này xin cô cho phép em nghỉ học, khi nào khỏi em sẽ tiếp tục đi học.

Em xin chân thành cảm ơn cô.

Lời giải chi tiết:

-  Lỗi thiếu trong đơn:

+ Thiếu quốc hiệu

+ Thiếu ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, họ và tên người viết đơn.

+ Thiếu chữ kí của người viết đơn.

-  Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu.

Câu 2

Câu 2. Phát hiện lỗi và nêu cách sửa lỗi ở đơn sau đây:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌA

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họa

Tên em là: Trần Thị Thanh

Quê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phương Hông Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp 6A trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. Vừa qua em thấy rất nhiều bạn theo học lớp nhạc họa của nhà trường mới mở vì thế em cũng viết đơn này xin thầy cho em được theo học lớp học này.

Em xin cảm ơn thầy

Trần Thị Thanh

Lời giải chi tiết:

-  Các lỗi mắc phải:

+ Thừa phần viết về bố mẹ, vì không cần thiết phải khai trong đơn này.

+ Lí do ttrình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng.

+ Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn.

-  Cách sửa: bổ sung những phần thiếu, bỏ những chỗ viết thừa.

Câu 3

Câu 3. Đơn sau đây sai ở chỗ nào? Vì sao?

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 6C, Trường THCS Trần Phú.

Tên em là: Lê Văn X, học sinh lớp 6C

Hôm qua đi lao động cùng các bạn, trên đường về nhà em gặp mưa và bị cảm lạnh, người sốt cao, bố mẹ đã đưa em vào bệnh viện. Hiện tại em vẫn sốt li bì, đầu đau nhức, không thể ngồi dậy được, vì vậy em không đến trường được. Em viết đơn này xin cô cho em nghỉ học, khi nào khỏi em sẽ tiếp tục đi học.

Em xin cảm ơn cô.

Thị xã H, ngày…

Học sinh

(Kí tên)

Lê Văn X

Lời giải chi tiết:

-  Lỗi mắc phải:

+ Lí do viết đơn không xác đáng. Bởi lẽ đang sốt cao, li bì, không thể ngồi dậy được thì làm sao có thể tự mình tự viết đơn? (dối trá)

-  Cách sửa:

+ Thay người viết bằng tên và cách xưng hô của một phụ huynh.

+ Trình bày lại phần lí do cho thích hợp.

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Quê em mới có điện. Em hãy thay bố mẹ viết đơn gửi ban quản lí điện của địa phương xin bán điện cho gia đình mình

Lời giải chi tiết:


Tham khảo đơn sau đây:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN

Kính gửi: Ban quản lí điện thôn...., xã..........

Tên tôi là:.......

Chỗ ở hiện nay: Đội..., thôn...., xã..........

Được biết xã ta mới có điện, để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của gia đình ngày một tốt hơn, gia đình tôi muốn được cấp điện. Vậy tôi viết đơn này xin Ban quản lí điện cho phép gia đình tôi được sử dụng điện.

Gia đình tôi sẽ đảm bảo đóng tiền đầy đủ theo qui định hàng tháng. Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

... ngày... tháng... năm

Người làm đơn

(Kí tên)

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Trường em đang thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Em hãy viết đơn xin được tham gia đội tình nguyện ấy.

Lời giải chi tiết:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN THAM GIA TÌNH NGUYỆN

Kính gửi: Ban Giám hiệu

Trường trung học cơ sở…

Tên em là:

Học sinh lớp:

Em được biết Đoàn trường thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nên em viết đơn này xin Ban giám hiệu cho em tham gia vào Đội tình nguyện.

          2. Đây là phần trích từ bài Người về Kông Ch’ro của Nguyên Ngọc. Học sinh tóm tắt ý của từng đoạn và phát hiện sự liên kết về hình thức và nội dung giữa các đoạn, từ đó xác định trật tự hợp lí nhất của các đoạn. Chẳng hạn, câu đầu đoạn (1) viết : Lần này thì tôi quyết đi tìm lại cho kì được chị bạn Ba-na mấy mươi năm trước của tôi, cùng anh ấy nữa, anh đã bỏ về Kông Ch’ro cùng chị tức là anh cũng đã hoàn toàn Ba-na hoá rồi, quy y thật sự rồi, thì câu đầu đoạn (3) viết : Đến Kông Ch’ro vừa cuối giờ làm việc buổi chiều, tôi ghé qua phòng văn hoá huyện chào hỏi mấy câu rồi chạy thẳng đến chỗ chị H’Ben, trong khi câu đầu đoạn (2) là : Chị H’Ben ôm chầm lấy tôi […]. Như thế, thực ra, theo lô gích thời gian, trật tự đúng phải là (1), (3), (2). Trong nguyên bản, trật tự vốn là (1), (3), (2), (4), (6), (5).

Home » stories » Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2 Nâng Cao » Luyện tập về cách sửa chữa văn bản

Luyện tập về cách sửa chữa văn bản

41 Views 0

Luyện tập về cách sửa chữa văn bản

⬅ Chương Trước

Chương Tiếp ➡

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2 Nâng Cao

Luyện tập về cách sửa chữa văn bản

Luyện tập cách sửa chữa văn bản

Luyện tập cách sửa chữa văn bản


Luyện tập cách sửa chữa văn bản