Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

* Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

1.  Luôn giữ khu vực thí nghiệm ngăn nắp và sạch sẽ.

2.  Không sử dụng tay tiếp xúc với hóa chất thí nghiệm khi không có dụng cụ bảo hộ đi kèm

3.  Bảo quản dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, tránh nứt mẻ làm rơi vãi hóa chất ra ngoài ảnh hưởng đến người dùng trong quá trình thao tác.

4.  Không được sử dụng gas trong phòng thí nghiệm. Khi đun nấu hóa chất và dung dịch trong phòng thí nghiệm người dùng được khuyến khích sử dụng sản phẩm đèn cồn hoặc các sản phẩm bếp đun được vận hành bằng điện. 

5.  Giữ khoảng cách an toàn khi đun nóng các hóa chất có tính axit mạnh.

6.  Sử dụng sản phẩm và dụng cụ thí nghiệm chất lượng để đảm bảo tính an toàn trong quá trình sử dụng.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

  • So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi ? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

  • Quan sát chất còn lại trong ống nghiệm và trên giấy lọc.
  • Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá tình tiến hành.

=> Xem hướng dẫn giải

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vi sao?

2. Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách giáo khoa hóa 8, Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp, Giải bài thực hành 1 hóa 8 trang 12

Nội dung quan tâm khác

Trắc nghiệm hóa học 8 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợpt (P2)

Đề bài

Thí nghiệm 1

Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)

Lấy một lượng (khoảng 0,5 g) thuốc tím đen chia làm 3 phần

- Bỏ một phần vào nước đựng trong ống nghiệm (1), lắc cho tan (cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay)

- Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.

Quan sát màu của dung dịch trong hai ống nghiệm

Thí nghiệm 2

Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit:

a. Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2) đựng nước vôi trong (dung dịch canxi hidroxit). Quan sát thấy gì trong ống nghiệm

b. Đổ dung dịch natri cacbonat lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2) đựng nước vôi trong. Quan sát thấy gì trong ống nghiệm?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Thí nghiệm 1: Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.

Lời giải:

  Hiện tượng Giải thích
Ống nghiệm 1 Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím. Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống nghiệm 2 Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết. Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Thí nghiệm 2: Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra. Viết phương trình chữ phản ứng.

Cho biết:

a) Trong hơi thở ra có khí cacbon đioxit, hai chất mới tạo ra là canxi cacbonat và nước.

b) Hai chất mới tạo ra thì một cũng là canxi cacbonat và một là natri hiđroxit.

Lời giải:

- Thí nghiệm 2a

  Hiện tượng Giải thích
Ống nghiệm 1 Không có hiện tượng Không có phản ứng hóa học xảy ra
Ống nghiệm 2 Thấy nước vôi trong vẩn đục Đã xảy ra phản ứng vì xuất hiện chất mới làm đục nước vôi trong là canxicacbonat

Phương trình bằng chữ:

Canxi hiđroxit (nước vôi trong) + cacbon đioxit (hơi thở) \( \to\) canxi cacbonat + nước

- Thí nghiệm 2b

- Nhỏ \(N{a_2}C{O_3}\):

  Hiện tượng Giải thích
Ống 1 Không có hiện tượng gì Không có phản ứng hóa học xảy ra
Ống 2 Xuất hiện kết tủa trắng Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.

Phương trình chữ:

Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.

Loigiaihay.com.

3. Luyện tập Bài 3 Hóa học 8

Sau bài học cần nắm:

  • Một số dụng cụ đơn giản
  • Cách sử dụng trong các thí nghiệm hóa học và các quy tắc an toàn

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 3 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 3.

Bài tập 1 trang 13 SGK Hóa học 8

Bài tập 2 trang 13 SGK Hóa học 8

4. Hỏi đáp về Bài 3 chương 1 Hóa học 8

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

  • Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải bài tập Hóa 8 Bài 3: Bài thực hành 1 - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Video Bài 1 trang 13 sgk Hóa 8 - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Bài 1 (trang 13 sgk Hóa 8): So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?

Lời giải:

Quảng cáo

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy:

Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của parafin

Khi nước sôi chỉ có parafin nóng chảy, lưu huỳnh không nóng chảy

vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước.

Video Bài 2 trang 13 sgk Hóa 8 - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Bài 2 (trang 13 sgk Hóa 8): Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.

Lời giải:

Quảng cáo

Bỏ muối ăn và cát vào cốc nước do muối ăn tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt.Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. ⇒ Tách được muối và cát.

Các bài Giải bài tập Hóa học 8, Để học tốt Hóa học 8 Chương 1 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học lớp 8 hay khác:

  • Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

Lập bằng tường trình Hóa học 8 Bài 3

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Để học tốt Hóa học lớp 8 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Hóa học 8Để học tốt Hóa học 8 và bám sát nội dung sgk Hóa học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.