Lập bảng so sánh một số đặc điểm tự nhiên có bản của các kiểu môi trường ở đới nóng

Bài tập & Lời giải

Bài 2: Tại sao ở vùng nhiệt đới thường hay xảy ra bão?

Xem lời giải

Bài 3: Tính đa dạng và thất thường của khí hậu nhiệt đới gió mùa được biểu hiện như thế nào?

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 15 SGK Địa lí 7

Đề bài

Dựa vào hình 5.1 SGK nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng.

Lập bảng so sánh một số đặc điểm tự nhiên có bản của các kiểu môi trường ở đới nóng

Lời giải chi tiết

Các kiểu môi trường đới nóng gồm:

- Môi trường xích đạo ẩm.

- Môi trường nhiệt đới.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa.

- Môi trường hoang mạc.

loigiaihay.com

  • Lập bảng so sánh một số đặc điểm tự nhiên có bản của các kiểu môi trường ở đới nóng

    Lý thuyết đới nóng, môi trường xích đạo ẩm trang 15 SGK Địa lí 7

    Lý thuyết đới nóng, môi trường xích đạo ẩm trang 15 SGK Địa lí 7 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

  • Lập bảng so sánh một số đặc điểm tự nhiên có bản của các kiểu môi trường ở đới nóng

    Trả lời câu hỏi mục 2 trang 16 SGK Địa lí 7

    1. Xác định vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên hình 5.1. 2. Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po (vĩ độ 1°B) và nhận xét: 3. Quan sát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm, cho biết: Rừng có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây có nhiều tầng?

  • Lập bảng so sánh một số đặc điểm tự nhiên có bản của các kiểu môi trường ở đới nóng

    Giải bài 3 phần câu hỏi và bài tập trang 18 SGK Địa lí 7

    Qua đoạn văn dưới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm:

  • Lập bảng so sánh một số đặc điểm tự nhiên có bản của các kiểu môi trường ở đới nóng

    Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 18 SGK Địa lí 7

    Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?

  • Lập bảng so sánh một số đặc điểm tự nhiên có bản của các kiểu môi trường ở đới nóng

    Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 18 SGK Địa lí 7

    Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng.

Mục lục

  • 1 Xác định theo phân loại
    • 1.1 Vị trí địa lý
    • 1.2 Điều kiện tự nhiên
    • 1.3 Đặc điểm sinh vật
  • 2 Các ví dụ về các thành thị nhiệt đới
    • 2.1 Bắc bán cầu
    • 2.2 Nam bán cầu
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo

Xác định theo phân loạiSửa đổi

Vị trí địa lýSửa đổi

Khu vực này nằm giữa khoảng 23°26'21" vĩ bắc đến 23°26'21" vĩ nam, và bao gồm toàn bộ các phần của Trái Đất mà Mặt Trời có thể lên tới thiên đỉnh ít nhất một lần trong năm dương lịch. (Trong các khu vực ôn đới nằm về phía bắc của hạ chí tuyến và về phía nam của đông chí tuyến thì Mặt Trời không bao giờ lên tới cao độ 90°, hay ngay ở trên đỉnh đầu). Trong một số ngôn ngữ người ta sử dụng từ tropic (tiếng Anh), tropen (tiếng Đức) v.v. có nguồn gốc từ tropos của tiếng Hy Lạp mang nghĩa "trở lại", do vị trí biểu kiến của Mặt Trời dao động giữa hai chí tuyến với chu kỳ xác định độ dài của một năm.

Điều kiện tự nhiênSửa đổi

Đới nóng là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc & Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía Xích đạo, chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất.

Môi trường nhiệt đới có 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

Trong sơ đồ phân loại khí hậu của Wladimir Köppen, khí hậu nhiệt đới được định nghĩa như là khí hậu phi khô cằn trong đó tất cả 12 tháng của năm có nhiệt độ trung bình trên 18°C (64,4°F).

Đặc điểm sinh vậtSửa đổi

Động vật và thực vật nhiệt đới là các loài có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. "Nhiệt đới" đôi khi cũng được sử dụng trong ý nghĩa chung để chỉ các khu vực nóng và ẩm quanh năm, thông thường với ý nghĩa của cây cối lá rộng, tươi tốt sum xuê. Tuy nhiên, có những khu vực nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại là không "nhiệt đới" theo ý nghĩa này, ví dụ các đỉnh núi có tuyết che phủ quanh năm, bao gồm Mauna Kea, núi Kilimanjaro và dãy núi Andes cũng như xa về phía nam nhất của các phần phía bắc thuộc Chile và Argentina.

Mục lục

  • 1 Tổng quan
    • 1.1 Lịch sử
    • 1.2 Các kiểu rừng mưa nhiệt đới
  • 2 Cấu trúc rừng
    • 2.1 Tầng thảm tươi
    • 2.2 Tầng dưới tán
    • 2.3 Tầng tán chính
    • 2.4 Tầng trội (Tầng vượt tán)
  • 3 Sinh thái học
    • 3.1 Khí hậu
    • 3.2 Đất rừng
      • 3.2.1 Các loại đất
      • 3.2.2 Tuần hoàn chất dinh dưỡng
      • 3.2.3 Rễ cạn
    • 3.3 Sự nối tiếp trong rừng
  • 4 Địa lý
    • 4.1 Nam và Trung Mỹ
    • 4.2 Châu Phi
    • 4.3 Châu Á
    • 4.4 Châu Úc và châu Đại Dương
  • 5 Đa dạng sinh học và sự hình thành loài
    • 5.1 Sự cạnh tranh giữa các loài
    • 5.2 Vùng trú ẩn kỷ Pleistocene
  • 6 Không gian của con người
    • 6.1 Nơi sinh sống
    • 6.2 Thổ dân
    • 6.3 Các nguồn tài nguyên
      • 6.3.1 Nông sản và gia vị trồng trọt
    • 6.4 Dịch vụ sinh thái
    • 6.5 Du lịch
  • 7 Các mối đe dọa
    • 7.1 Khai thác mỏ quặng
    • 7.2 Chuyển đất nông nghiệp
    • 7.3 Biến đổi khí hậu
    • 7.4 Bảo vệ
  • 8 Tham khảo
  • 9 Xem thêm
  • 10 Liên kết ngoài