KHCO3 tác dụng với dung dịch nào

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?

   A. K2SO4.                         B. KNO3.                          C. HCl.                             D. KCl.

Chọn đáp án C.


« Phản ứng: KHCO3+HCl→KCl+CO2↑+H2O

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

UNIT 9: LANGUAGE - TỔNG ÔN NGỮ PHÁP - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh (mới)

KĨ THUẬT GIẢI BÀI TẬP OXI HOÁ ANCOL - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - CHỮA ĐỀ PGD TÂY HỒ - HÀ NỘI - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG HAY NHẤT - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

BÀI TẬP ANCOL THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TỪ A ĐẾN Z - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (Hay nhất) - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN TẬP ĐẠO HÀM TỔNG HỢP (LẦN 1) - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Câu hỏi: KHCO3 là chất gì?

Trả lời:

Kali hiđrocacbonat(công thức phân tử: KHCO3), còn gọi làkali bicacbonat) là một hợp chất muối mặn, không màu, không mùi, có tính bazo.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về Kali hidrocacbonat nhé!

I. Kali hiđrocacbonat là gì?

Kali hiđrocacbonat(công thức phân tử: KHCO3), còn gọi làkali bicacbonat) là một hợp chất muối mặn, không màu, không mùi, có tính bazo.

Công thức hóa học:KHCO3

II. Cấu tạo

-Là muối của kim loại K kết hợp với gốc axit yếu HCO3.

- Công thức cấu tạo:

III. Tính chất vật lí

- Là chất ở dạng tinh thể đơn tà màu trắng (tinh thể gồm: ion K+và ion HCO3-).

- Những ion HCO3­-liên kết với nhau bằng liên kết hiđro tạo thành mạch dài.

- Tan nhiều trong nước; độ tan tăng theo nhiệt độ.

IV.Tính chất hóa học

- Muối cacbonat tan tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành bazơ mới và muối mới

KHCO3 + Ba(OH)2 → KOH + BaCO3

- KHCO3bền ở nhiệt độ thường, đun nóng bị phân hủy tạo muối trung hòa K2CO3:

- Ngay trong dung dịch và ở nhiệt độ thường nó cũng bị phân hủy chậm tạo khí CO2; nếu đun nóng thì phân hủy sẽ mãnh liệt hơn.

- Tan trong nước thủy phân cho môi trường kiềm yếu → nhận biết được bằng quỳ tím chuyển xanh và metyl da cam chuyển vàng nhưng không nhận biêt được bằng phenolphthalein:

KHCO3+ H2O⇄ K2CO3+ KOH

- Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH…) → phản ứng trung hòa.

KHCO3+KOH→K2CO3+H2O

2KHCO3+ Ca(OH )2→ K2CO3+ CaCO3 + H2O

KHCO3+Ca(OH)2→KOH+CaCO3+H2O

- Phản ứng của 2 muối axit với nhau: (muối axit mạnh sẽ đóng vai trò là axit; muối axit yếu sẽ đóng vài trò là bazơ)

KHSO4+KHCO3→K2SO4+CO2+H2O

- Tác dụng với axit: (muối của axit yếu phản ứng với axit mạnh tạo ra muối mới + axit yếu hơn)

HCl+KHCO3→KCl+CO2+H2O

H2SO4+ 2KHCO3→K2SO4+ 2CO2+ 2H2O

- Tác dụng với muối:

KHCO3+ AlCl3+ H2O → KCl + CO2+ Al(OH)3

KHCO3+ FeCl3+ H2O → Fe(OH)3+ KCl + CO2

- Tác dụng với oxit axit:

KHCO3+SO2→KHSO3+CO2

V. Điều chế

Phương trình điều chế KHCO3

K2CO3 + Ba(HCO3)2 ⟶ BaCO3 + 2KHCO3

KCl + NH4HCO3 ⟶ NH4Cl + KHCO3

H2O + K2CO3 + CO2 ⟶ 2KHCO3

VI. Ứng dụng

- Sử dụng làm men trong làm bánh,; chất trong bình chữa cháy; dùng làm thuốc thử và chất đệm mạnh trong dược phẩm.

- Sử dụng làm chất phụ gia trong sản xuất rượu vang và điều chỉnh độ pH của rượu.

- Dùng làm thuốc diệt nấm mốc, vảy tảo trong canh tác hữu cơ.

- Dùng để trung hòa đất nhiều axit.

VII. Nhận biết

- Thuốc thử: dung dịch chứa ion Ca2+hoặc chứa ion Ba2+như: BaCl2; Ca(OH)2…

- Hiện tượng: thấy xuất hiện kết tủa trắng là CaCO3(với thuốc thử chứa ion Ca2+) hoặc BaCO3(với thuốc thử chứa ion Ba2+).

- PTHH minh họa:

2KHCO3+ Ca(OH )2→ K2CO3+ CaCO3 + H2O

VIII. Ví dụ bài tập

Cho m (g) hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 tác dụng vừa đủ với 27,375 (g) dd HCL 20%. Sau phản ứng thu được 2,24(L) khí CO2 (đktc)

a) Viết PTHH cho các phản ứng xảy ra

b) tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu

c) tính nồng độ phần trăm của dd chất thu được sau phản ứng

Giải thích các bước giải:

a, PTHH:

b)Gọi số mol củaK2CO3;KHCO3lần lượt là a, b mol

Theo PTHH (1); (2) ta có:

c)Ta có:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2?


A.

B.

C.

D.