Kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém THCS

--- Chọn liên kết --- Phòng Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo

Phòng GD – ĐT Tháp MườiTrường THCS Thạnh LợiCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcKẾ HOẠCHV/v bồi dưỡng học sinh yếu-kém HKI (có nguy cơ yếu kém)Năm học 2015 – 2016I.Thực trạng:Trong quá trình giảng dạy để đạt hiệu quả cao là việc không dễ một bởi vì trong thực tếmột lớp học bao giờ cũng có sự chênh lệch về trình độ tiếp thu của học sinh và nhất là học sinhyếu kém do các em bị mất căn bản. Đối với học sinh yếu kém thì đây quả là một gánh nặng khóvượt qua để theo kịp các bạn cùng trang lứa. Điều đó, dẫn đến việc các em chán nản khôngmuốn đi học, mặc cảm với các bạn trong lớp và thiếu tự tin, thụ động trong việc học. Vậy, đểthúc đẩy động cơ học tập của các em học sinh yếu kém và giúp các em yêu thích môn học Tiếnganh và học tốt hơn chúng ta nên làm gì? Đó là vấn đề đặt ra và cần có hướng giải quyết.1.Thuận lợi:- Nhà trường có đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọngcủa công tác phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu kém.- Đội ngũ giáo viên rất nhiệt tình tham gia công tác phụ đạo và có tinh thần trách nhiệm trongcông tác dạy học- Đa số là giáo viên trẻ có nhiều phương dạy học mới giúp các em hứng thú trong môn học.- Trường có trang bị một số máy vi tính hỗ trợ cho môn Tiếng Anh nói riêng và các môn họckhác nói chung.2.Khó khăn:- Học sinh chưa biết phương pháp học tiếng anh hiệu quả- Học sinh chưa trang bị cho mình quyển từ điển và các thiết bị cần thiết để giúp bản thân tựhọc tiếng anh ở nhà- Một số học sinh chưa có ý thức trong học tập- Trường ở nông thôn nên đa số học sinh đều là con em của các gia đình có hoàn cảnh khó khăn,điều kiện học tập còn thiếu thốn, khả năng tiếp thu ngoại ngữ bị hạn chế. Phụ huynh thiếu quantâm đến việc học tập của học sinh1II. Mục đích yêu cầu:- Bồi dưỡng sát với năng lực học tập của học sinh, giúp các em lấy lại căn bản, tự tin học tập.- Bồi dưỡng bám sát, học sinh học yếu chỗ nào bồi dưỡng căn bản chỗ đó sao cho các em nắmlại kiến thức và tiếp tục học các lớp tiếp theo trong năm học 2015– 2016.III. Nội dung:1. Kế hoạch thời gian bồi dưỡng:Từ tháng 9 đến hết năm học 2015 – 20162. Danh sách chia theo nhóm đăng kí bồi dưỡng:TTHọ & TênKết quảHKIHKIILớpĐầunămNHÓM 1: KhỐI 71234TT1234Trần Minh DươngNguyễn Vũ ThanhNguyễn Tấn PhongTrần Tấn ThiệnHọ & TênNguyễn Đức Duy7a2NCYếu7a2NCYếu7a2NCYếuNHÓM 2: KHỐI 8Kết quảLớpĐầu HKIHKIInămNCYếu8a1NCYếu8a1NCYếuPhạm Văn Vũ Luân 8a2NCLê Nhĩ HàoNguyễn Thái HòaGhichúĐánh ĐánhgiágiáGhichúNCYếu7a28a1CảnămĐánh Đánhgiágiá2CảnămYếu5Nguyễn ThànhPhước6Đinh Hồng Trung7Nguyễn TrungTrực8a2NCYếu8a2NCYếu8a2NCYếu3. Giải pháp.- Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh ở bộ môn mình, tạo cho học sinh sự hứngthú trong học tập bộ môn từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên. Trong mỗi tiết dạygiáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quantrọng của môn học trong thực tiễn.- Giao bài tập về nhà cho HS làm và kiểm tra, sửa chữa.- Thực hành nói tiếng anh theo cặp , nhóm…- Lồng ghép kiến thức bộ môn, các bộ môn khác có liên quan đến bài học, môn học…- Giáo viên tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh có thể hoàn thành bài học ngay tạilớp.4. . Dự kiến kết quả đạt được:TTHọ & TênKết quảHKIHKIILớpĐầunămNHÓM 1: KhỐI 71234Trần Minh DươngNguyễn Vũ ThanhNguyễn Tấn PhongTrần Tấn ThiệnNCYếuTb7a2NCYếuTb7a2NCYếuTb7a2NCYếuTb7a2CảnămĐánhgiáĐánhgiáĐạt100 %3GhichúTTHọ & Tên1Nguyễn Đức Duy2Lê Nhĩ Hào3Nguyễn Thái Hòa4Phạm Văn Vũ Luân5Nguyễn ThànhPhước6Đinh Hồng Trung7Nguyễn TrungTrựcNHÓM 2: KHỐI 8Kết quảLớpĐầu HKIHKIInămNCYếuTb8a1NCYếuTb8a1NCYếuTb8a2NCYếuTb8a2NCYếuTb8a2NCYếuTb8a2NCYếuTb8a1CảnămĐánhgiáĐánhgiáGhichúĐạt100 %5. Kế hoạch bồi dưỡng cụ thể như sau:- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu, kém: 2 tiết / 1 buổiTT1234TT1234Tên HSTrần MinhDươngNguyễn VũThanhNguyễn TấnPhongTrần Tấn ThiệnTên HSNguyễn Đức DuyLê Nhĩ HàoNguyễn Thái HòaPhạm Văn VũLớpNhóm 1: KHỐI 7NgàyThời gian7a2Thứ 37h15 – 8h457a2Địa điểmTại trườngNội dungÔn tập lýthuyết và làm bàitập về thì7a27a2Lớp8a18a18a18a2Nhóm 2: KHỐI 8NgàyThời gianThứ 4 7h15 – 8h454Địa điểmTại trường -Nội dungÔn tập cáccấu trúc ngữ phápnhư: enough…to,comparative,superlative,567LuânNguyễn Thành8a2PhướcĐinh Hồng Trung 8a2Nguyễn Trung8a2TrựcTrên đây là kế hoạch Bồi dưỡng học sinh yếu kém bộ môn Tiếng Anh của bản thân trong nămhọc 2015 – 2016XÁC NHẬN CỦA TTCMThạnh Lợi, ngày 13 tháng 10 năm 2015Giáo viên đăng kíPhan Thị Ngọc Tú5

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔICỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THCS SÀO BÁYĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố/KH - THCSSào Báy, ngày tháng 09 năm 2016KẾ HOẠCHBồi dưỡng học sinh giỏi - phụ đạo học sinh yếu, kémNăm học 2016 - 2017- Căn cứ vào công văn số 428/ PGD & ĐT – THCS của huyện Kim Bôi ngày7 tháng 9 năm 2016 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 – 2017bậc THCS, công văn số 448/KH – PGD & ĐT – THCS về việc ban hành kế hoạchcông tác chuyên môn bậc THCS năm học 2016 – 2017 của PGD & ĐT huyện KimBôi , ngày 12 tháng 9 năm 2016,- Căn cứ vào kế hoạch phát triển toàn diện năm học 2016 – 2017 của trườngTHCS Sào Báy.- Căn cứ vào kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng các môn của học sinh nhàtrường năm học 2016 – 2017.- Căn cứ vào số học sinh, số giáo viên, đặc điểm tình hình nhà trường để xâydựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém năm học 2016 –2017, nội dung như sau:I. Tình hình thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - phụ đạo học sinhyếu, kém năm học 2015 – 20161.Quy mô trường lớp, cán bộ giáo viên, nhân viênQuy mô trường lớp, học sinh được duy trì ổn định về số lớp, số học sinh.Cụ thể về số lớp, số học sinh:Khối6789TổngSố lớp22228Số học sinh74735750254- Giáo viên, nhân viên1Ghi chúCán bộ quản lý: 02Giáo viên: 21; nhân viên : 032. Quá trình thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - phụ đạo học sinhyếu, kém năm học 2015 – 2016Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinhgiỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học, kế hoạchchuyên môn của Phòng giáo dục- Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh và kết quả khảo sát chất lượng đầunăm để lập danh sách học sinh giỏi, học sinh yếu các môn học, các lớp.- Phân công giáo viên ôn thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu hợp lý.- Tạo điều kiện về thời gian, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên để GV thực hiệnnhiệm vụ bồi dưỡng môt cách có hiệu quả nhất.a, Đối với học sinh khá giỏi- Việc bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên trong mỗi bài, mỗichương.- Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thíchtìm tòi, hiểu biết. Phải biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Từ đó mà phát triển nâng dầnkiến thức cao hơn.- Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh khá giỏi cách học, phương pháp học,chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng và ý thức tự giác học tập.- Thường xuyên kiểm tra định kỳ. Qua kiểm tra để thấy được học sinh cònhổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp.- Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng. Việc kết hợp giáo dục giữagiáo viên và gia đình là một điều không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng dạyhọc nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng.b, Đối với học sinh yếu, kém- Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn bài cần phải có kế hoạch, kiếnthức dạy học phù hợp với trình độ học sinh.- Trong giảng dạy cần xác định trọng tâm bài học, nội dung chương trình,tránh tình trạng dạy tràn lan gây nặng nề cho học sinh, nắm chắc các đối tượng trongtừng lớp đẻ có biện pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt chú ý giúp đỡ các em học tập2còn yếu kém để các em tiến bộ, sẵn sàng tham gia phụ đạo học sinh yếu theo phâncông.- Trong quá trình giảng dạy giáo viên bộ môn cần hướng dẫn học sinh sắp xếpthời gian tự học, chuẩn bị bài trước khi đến lớp...- Phải thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp và ứng dụng CNTT vào dạyhọc, tăng cường giáo dục động cơ thái độ học tập bộ môn, đề kiểm tra phải chínhxác và khoa học .- Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện tích cực trong thầy trò để dạy và họctốt hơn .- Trong buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng giáo viên bộ môn báo cáo tiếnđộ tiếp thu bài của những học sinh yếu cho Tổ trưởng và giáo viên trong tổ, từ đógiáo viên nào còn vướn mắc thì được tập thể giáo viên trong tổ góp ý bổ sung.- Thường xuyên lạc với phụ huynh, kết hợp với phụ huynh hướng dẫn về biệnpháp để giúp con em học tập để có kết quả cao.Ngoài ra nhà trường đã xây dựng kế hoạch tổ chức dạy ôn bòi dưỡng và phụđạo cho học sinh vào các buổi chiều trong tuần đối với các môn văn hóa ( Văn,Toán, Anh, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, tin học ) theo thời khóa biểu phân công3. Kết quả năm học 2015 - 2016- Học lựcTổngKh Sốsốối lớpHS6269278727082529Tổ8269ngGiỏiKháTBYếuSL4539TL5.86.414.2917.3SL29271623TL4234.622.944.2SL34414720TL49.352.667.138.5SL2540TL2.96.415.71217.819535.3 14252.8114.09KémSL TL00000Chất lượng mũi nhọn- Đối với học sinh:Các kỳ thi, cuộc thiCấp huyện Cấp tỉnh01GDCD3Cấp quốc giaMáy tính cầm tayHSG văn hóaHSG Tài năng tiếng AnhToán InternetTiếng anh InternetSáng tạo KHKTLiên mônThể chấtCộng05020602- Đối với giáo viên:Các kỳ thi, cuộc thiCấp huyệnGiáo viên CN giỏi01Giáo viên dạy giỏi03Cấp tỉnhCấp quốc giaTổ trưởng Chuyên môn giỏiCuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợpCộng04Tồn tại:- Trong năm học vừa qua nhà trường chưa có giáo viên giỏi cấp tỉnh.- Tỷ lệ học sinh giỏi cấp tỉnh chưa cao4. Những thuận lợi và khó khăna.Thuận lợiĐược sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Phòng GD, chính quyền địa phương ,cơ sở vật chất của nhà trường được trang bị khá đầy đủ, tạo điều kiện khá thuận lợiđể nhà trường hoàn thành tốt nhiện vụ năm học .- Giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên, trong những năm gần đây chấtlượng giảng dạy của giáo viên ngày càng được chú trọng nâng cao .- Hầu hết GV có năng lực chuyên môn từ khá trở lên, đội ngũ giáo viên trẻ,yêu nghề có ý thức học hỏi trong chuyên môn.- Đảm bảo về số lượng cơ cấu giáo viên bộ môn ở các lớp.- Học sinh hầu hết là con em dân tộc mường, các em ngoan lễ phép .- Chất lượng đại trà trong những năm học gần đây ngày càng được nâng lên,tỷ lệ học sinh Khá giỏi tăng , tỷ lệ HS yếu kém giảm dần .Những năm gần đây, các bậc phụ huynh đã quan tâm hơn đến việc học tập củacon em mình, vì vậy đã có sự đầu tư thích đáng cho việc học tập của con em .4b. Khó khănĐối với GVViệc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực của giáo viên cònhạn chế, việc quản lý giáo dục học sinh của giáo viên hiệu quả chưa cao nên dẫn đếnchất lượng giảng dạy chưa cao .Đối với HS :- Do phải tuyển sinh 100% số HS tiểu học vào THCS vì vậy chất lượng HStuyển vào lớp 6 còn nhiều bất cập nhiều HS chưa đọc thông viết thạo, chưa thuộcbảng cửu chương cho nên khi lên THCS việc giảng dạy cho các em còn gặp nhiềukhó khăn .- Nhiều HS thuộc diện gia đình có điều kiện hoàn cảnh đặc biệt khó khăn,chưa đủ sách vở đồ dùng học tập và các em không tự giác trong học tập dẫn chấtlượng yếu kém.- Một số học sinh chưa có ý thức, chưa có sự cố gắng trong học tập, còn mảichơi,lười học,không tham gia đầy đủ các buổi học.Một số khác do xa trường, nhiềugia đình học sinh còn khó khăn nên các buổi chiều phải ở nhà lao động phụ giúp giađình.- Học sinh của 2 xóm : Đồng Chờ, Khai đồi phải qua suối nên mỗi khi có nướclũ phải nghỉ học đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập .Đối với phụ huynh học sinhNhiều gia đình do điều kiện quá khó khăn, mải đi làm ăn vắng nhà nên khôngquan tâm đến việc học tập của con em mình, phó mặc cho nhà trường dẫn đến cácem bỏ học, bỏ tiết đi chơi điện tử, không chú ý đến việc học hành ...Trình độ dân trí còn thấp nên biện pháp quản lý học tập và giáo dục học sinh ởgia đình đạt kết quả chưa cao.4. Nguyên nhân (Khách quan, chủ quan)Nguyên nhân khách quan.- Điều kiện kinh tế, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, nhiều giađình phải đi làm ăn xa nên việc quan tâm đến điều kiện học tập của học sinh chưanhiều. Học sinh còn thiếu sách vở, đồ dùng dạy học, nhiều học sinh phải đi làm giúpđỡ gia đình vào các buổi chiều.5- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường chưa đáp ứng đượcnhu cầu giảng dạy của giáo viên.( Chưa có sân chơi , bài tập, chưa có các phòngchức năng, thiết bị dạy học tối thiểu bị hư hỏng nhiều...)Nguyên nhân chủ quanThứ nhất về phía học sinh. Sinh sống ở xã Sào Báy - một xã vùng kinh tế cònnhiều khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa nên các em thiếu sự quan tâm chăm sóc của giađình. Vì vậy một số em trở nên lười học , ham chơi. Ý thức phấn đấu vươn lên tronghọc tập ngày càng kém.Thứ hai, về phía giáo viên. Theo cá nhân tôi học sinh yếu không phải hoàntoàn là do các em. Có thể người giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học chưa thựcsự phù hợp với từng đối tượng học sinh, với từng nội dung kiến thức bài dạy.- Vẫn còn giáo viên chưa nhiệt tình trong công tác giảng dạy, chậm đổi mớiphương pháp giảng dạy, chưa tích cực nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên môn.II. Kế hoạch thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - phụ đạo họcsinh yếu, kém năm học 2016 – 20171. Chỉ tiêu- Học sinh:+ Đại trà:XếploạiKháSố lượngTỉ lệTổng80+ Mũi nhọn:Xếp loạiMôn Văn hóaGiải toán trênmáy tínhGiáo dục thểchấtThi nói TiếngAnhTiếng Anh trênmạng InternetToán trênmạng Internet29,7%Trung bìnhSốTỉ lệlượng16461%Giỏi cấp trườngSố lượngTỉ lệ165,9%YếuSốlượng9Giỏi cấp huyệnSố lượngTỉ lệ082,95%040104020303050105016Tỉ lệKémSốTỉlượng3,4Giỏi cấp tỉnhSố lượngTỉ lệlệ2. Kế hoạch Bồi dưỡng học sinh giỏi - phụ đạo học sinh yếu, kém năm học2016 - 2017- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc bồi dưỡng học sinh yếu kém, Thực hiện tốtchỉ thị “Hai không” với 4 nội dung của Bộ trưởng và phong trào thi đua xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực.- Tổ chức dạy học tự chọn cho học sinh theo nguyên vọng của học sinh vàtheo tình hình thực tiễn của nhà trường.- Lập kế hoạch về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếukém, học sinh ngồi nhầm lớp trong từng học kì và trong từng năm học cụ thể.Tổ chức dạy phụ đạo cho những học sinh yếu kém ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 ởcác bộ môn cơ bản : Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, vật Lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử,Địa lí- Giao chất lượng khảo sát đầu năm cho giáo viên.- Chỉ đạo và kiểm tra mỗi giáo viên tự lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếukém, tổ chức cho học sinh ôn tập, nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém của bộ môn;.- Tăng cường các hoạt động thao giảng, dự giờ của đồng nghiệp rút kinhnghiệm giúp đỡ nhau có hiệu quả.- Tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra đánh giá chất lượng và chuyển giao chấtlượng hàng năm.- Thiết lập hồ sơ theo dõi diễn biến chất lượng của từng học sinh qua giáoviên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm.- Chỉ đạo giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm nhập và lưu giữ hồ sơ đầyđủ.- Xây dựng bộ hồ sơ quản lý, phụ đạo học sinh yếu kém như chương trình, kếhoạch dạy học, soạn bài...- Thiết lập sổ đầu bài theo dõi theo dõi đánh giá giờ dạy.- Kết hợp với hội cha mẹ học sinh, với cha mẹ học sinh có học lực yếu kém đểcó biện pháp phối hợp cùng giáo dục.Giáo viên:- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Tăng cường đổi mới PPDH và việc sửdụng các TBDH. Thực hiện tốt chỉ thị của Bộ trưởng về nói không với tiêu cực trong7thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo vàviệc học sinh ngồi nhầm lớp.- Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp.- Rà soát những đối tượng học sinh yếu kém, học sinh ngồi nhầm chỗ để có kếhoạch giáo dục. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém, học sinh ngồinhầm lớp .- Song song với việc dạy trên lớp, kém cặp riêng cho học sinh trong nhữnggiờ chính khoá, tổ chức cho học sinh đăng kí học phụ đạo những môn yếu - kém.- Có đủ các loại hồ sơ: kế hoạch, giáo án, danh sách học sinh đăng kí học,danh sách học sinh có lực học yếu kém từng môn. Sổ ghi đầu bài, sổ gọi tên ghiđiểm học sinh yếu kém.Học sinh:- Tích cực học tập, thực hiện tốt nội quy nhà trường và các quy định khác đốivới học sinh. Học tập trên lớp và ở nhà đầy đủ và nghiêm túc.- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu vở ghi và các dụng cụ học tập. Học bồi dưỡng đầyđủ, ghi chép cần thận, thực hiện các nội quy nhà trường trong các buổi bồi dưỡngnhư học chính khoá.Phân công giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng và dạy phụ đạo ở các khối lớpMôn đượcTTHọ và tên GVChuyên mônphân công bồidưỡng, phụBùi Thị XuyếnLê Trung HoànĐinh Thị HuệHà Thị HạnhNguyễn Văn ThôngN.VănVật LíCĐSP ToánĐH SP ĐịaĐHSP LÝ-đạoN.VănV.LíToánĐịa líVật Lí45Phạm Văn ThuậtNguyễn Thị HảiCNĐHSP ToánCĐSP HóaToánHóa , Sinh67891011Bùi Xuân CảnhBùi Văn MạnhĐinh Mạc HòaQuách Thị ChiềnBùi T.Phương LiênDương Thị LiễuSinhCĐSP ToánĐH TinĐH AnhCĐSP Văn sửCĐSP Văn sửCĐSP Văn sửToánTin họcT.AnhLịch sửNgữ VănNgữ Văn121238Phân công dạybồi dưỡng, phụđạo khối lớp88,9796,76,9Sinh 9, hóa 986,7,8,968,978Điều chỉnh12131415161718Lưu Thị HàLê Thanh HươngĐỗ Thành CôngBùi Thị HươngBùi Văn ThứcBùi Văn HạnhTrần Quốc VănCĐSP Văn sửCĐ AnhĐH AnhCĐSP Văn SửĐHSP Thể dụcĐH SửCĐSP MĩNgữ VănTiếng AnhTiếng AnhNgữ vănThể dụcGDCDMĩ Thuật68,9796,7,8,96,96,7,8,919Phạm Vân AnhThuậtCĐSP ÂmÂm nhạc6,7,8,9nhạc3. Biện pháp, giải pháp cụ thể BD giáo viên giỏi; Bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu, kém năm học 2016 - 2017Công tác quản lí:a. Hiệu trưởng:- Phụ trách chung chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinhyếu kém thông qua Phó HT, tổ trưởng CM- Trực tiếp chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếukém các môn KHXHb. Phó Hiệu trưởng:- Trực tiếp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếukém trong nhà trường- Tổ chức lên kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng học sinhgiỏi, phụ đạo học sinh yếu kém trong nhà trường- Chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém các9môn KHTN- Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo họcsinh yếu kém của tổ chuyên môn, nhóm bộ môn, giáo viên dạy.- Chỉ đạo phân công phân hành, thời khóa biểu, công tác quản lý các hoạtđộng và đảm bảo chất lượng dạy học như cơ sở vật chất, thư viện, thiết bị.- Lập phương án tuyển chọn, quyết định đội tuyển trên cơ sở đề xuất của giáoviên.- Tiến hành dự giờ, kiểm tra giáo viên và học sinh- Cùng với tổ chuyên môn dự các buổi hội thảo.- Chỉ đạo thư viện mua một số sách cần thiết cho giáo viên bồi dưỡng họcsinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém- Trực tiếp tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác học sinh giỏi, phụ đạo họcsinh yếu kém và thực hiện một số công tác khác do Hiệu trưởng phân công.c. Tổ chuyên môn, nhóm bộ môn:- Tổ chuyên môn có trách nhiệm phụ trách các môn học khác thuộc tổ mìnhphụ trách.- Chỉ đạo việc xây dựng chương trình học từng bộ môn của tổ và theo dõi tiếnđộ chương trình bồi dưỡng.- Quản lý chất lượng bồi dưỡng chuyên đề, theo dõi và chỉ đạo phương phápdạy của thầy - học của học sinh- Quản lý chất lượng các lớp bồi dưỡng từng thời kì nhằm đảm bảo chất lượngđội tuyển, đánh giá đề xuất lựa chọn, bổ sung học sinh.- Chỉ đạo chỉnh lý chương trình học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; Chỉđạo bổ sung tài liệu học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém và tham mưu tổ chứckiểm tra chất lượng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém- Chỉ đạo việc tổ chức bồi dưỡng theo dõi tài liệu phát hành- Đề xuất giáo viên bồi dưỡng và kèm cặp giúp đỡ học sinh.- Chủ trì trong việc hội thảo khoa học các môn do tổ phụ trách và dự giờ giáoviên.- Thực hiện các công việc khác do BGH phân công.10- Huy động lực lượng giải quyết các chuyên đề khó mà cá nhân không đảmnhiệm nỗi.d. Đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kémlớp 9- Khảo sát lập danh sách phân loại học sinh khá giỏi, yếu kém và xây dựng kếhoạch bồi dưỡng và phụ đạo trong năm học.- Có sổ ghi nhật kí theo dõi quá trình học tập của các em, ghi lại những bàitập học sinh hỏi và giải quyết những bài tập học sinh yêu cầu và hướng giải- Trang bị kiến thức cơ bản chính xác- Đảm bảo điểm trung bình môn, điểm kiểm tra học kì môn dự thi h/s giỏi tỉnhphải đạt loại khá, giỏi.- Nắm bắt trình độ năng lực học sinh đúng bằng trình độ thực chất.- Thường xuyên kèm cặp giúp đỡ học sinh- Phối hợp với phụ huynh theo dõi thời gian học tập ở trường, ở nhà.- Hàng tháng nhận xét kết quả học sinh học học trên lớp, nhận xét bài kiểmtra.e. Đối với giáo viên dạy lớp 6, 7, 8- Căn cứ vào kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm lập danh sách phân loạihọc sinh khá, giỏi, yếu kém môn trực tiếp giáo viên giảng dạy- Tuyển chọn học sinh ở môn bồi dưỡng- Lên chương trình, nội dung bồi dưỡng,phụ đạo (theo kế hoạch của nhàtrường) thực hiện có chất lượng việc dạy các chuyên đề (nếu thấy chất lượngchuyên đề dạy học sinh tiếp thu chưa đảm bảo phải tiếp tục củng cố, bổ sung kiếnthức, kỉ năng cho học sinh trước khi dạy sang chuyên đề khác)- Thường xuyên theo dõi, giúp đỡ học sinh trong học tập, kiểm soát việc họcbài và làm bài tập của học sinh.- Thường xuyên liên hệ với giáo viên bộ môn để làm kèm cặp giúp đỡ thêm.- Quản lý học sinh lớp phụ trách.-Thực hiện đầy đủ chương trình đề ra có điều chỉnh nếu thấy cần thiết nhưngphải qua tổ chuyên môn và BGH mới thực hiện.- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các chuyên đề mà hội đồng chuyên11môn ngành đề ra.- Đề xuất tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém vớiBGH, nhân viên thư viện.f. Các lực lượng khác- Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Thường xuyên theo dõi chất lượng họcsinh của lớp mình chủ nhiệm. Liên hệ với giáo viên bộ môn, phụ huynh tạo điềukiện tốt nhất để các em tham gia học tập.- Đối với phụ huynh: Tạo mọi điều kiện để các em học tập. Tạo được cơ sởvật chất giúp đỡ, hỗ trợ các thầy cô dạy. Đảm bảo an toàn khi đi học. Đóng góp kinhphí theo quy chế của Bộ Giáo Dục.- Đối với học sinh: Đi học đầy đủ chấp hành các nội quy, không tùy tiện bỏtiết, bỏ môn, có đủ các loại vở, tài liệu theo yêu cầu của giáo viên bồi dưỡng, đảmbảo an toàn trên đường đi.Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém của nhà trường năm học 2016– 2017. Đề nghị các đồng chí Giáo viên và học sinh các lớp nghiêm túc thực hiện./Sào Báy, ngàyHIỆU TRƯỞNGthángnăm 2015P.HIỆU TRƯỞNGBùi Thị XuyếnLê Trung HoànKẾ HOẠCH CỤ THỂ TRONG NĂM HỌCNội dungThời gianthực hiệnhoạt động/công việc cụ thể-Tháng 8Tháng 9Xây dựng kế hoạch bồi dưỡnghọc sinh giỏi, phụ đạo học sinhyếu kém năm học 2015 - 2016Người/bộ phậnthực hiệnBGH- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học - BGH – TCM.12Đánh giáđiều chỉnhsinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kémnăm học 2016 – 2017- Khảo sát chất lượng, lập danhsách học sinh giỏi, học sinh yếukém.-BGH, giáo viênLên kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo - BGHvào các buổi chiều trong tuần.- Giáo viên bộmôn- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡnghọc sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếukém theo lịch của nhà trường.- Kiểm tra hồ sơ bồi dưỡng và phụ- BGHđạo học sinh của giáo viênTháng 10-Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng,phụ đạo học sinh theo TKB.-Giáo viên bộmôn.-Khảo sát chất lượng lần 1--Kiểm tra hồ sơ bồi dưỡng vàphụ đạo học sinh của giáo viênTổ trưởng, giáoviên bộ môn-BGH- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng,phụ đạo học sinh theo TKB.Tháng 11-Tháng 12Tháng 1Tháng 2Tháng 3- Giáo viên bộ mônThi học sinh giỏi cấp trường.(dựBGH – TCM.kiếnGiáo viên bộ mônKiểm tra hồ sơ bồi dưỡng, phụ- BGHđạo học sinh của giáo viên.Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng,phụ đạo học sinh theo TKB.Khảo sát chất lượng lần 2 vàChọn đội tuyển thi học sinh giỏicấp huyện-Kiểm tra hồ sơ bồi dưỡng vàphụ đạo học sinh của giáo viên-Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng,phụ đạo học sinh theo TKB.- Kiểm tra hồ sơ bồi dưỡng vàphụ đạo học sinh của giáo viên-Giáo viên bộmôn.-Tổ trưởng, giáoviên bộ môn-BGH- Giáo viên bộmôn- Nhóm CM- Giáo viên bộ môn- BGH-Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng,phụ đạo học sinh theo TKB.--Kiểm tra hồ sơ bồi dưỡng vàphụ đạo học sinh của giáo viênGiáo viên bộmôn.-BGH-Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng,-Giáo viên bộ13phụ đạo học sinh theo TKB.Tháng 4Tháng 5môn.-Khảo sát chất lượng lần 3--Kiểm tra hồ sơ bồi dưỡng vàphụ đạo học sinh của giáo viênTổ trưởng, giáoviên bộ môn-BGH-Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng,phụ đạo học sinh theo TKB.--Kiểm tra hồ sơ bồi dưỡng vàphụ đạo học sinh của giáo viênGiáo viên bộmôn.-BGHTổng kết – Rút kinh nghiện.-BGH – TCM- Bình xét GV thực hiện tốt.-Giáo viên bộmôn14