Giải toán lớp 6 tập 1 trang 14 bài 25 năm 2024

Tách 2 020 thành 2019 + 1; 2 021 = 2 020 +1 rồi sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng

Quảng cáo

Giải toán lớp 6 tập 1 trang 14 bài 25 năm 2024

Lời giải chi tiết

Ta có: 2 020. 2 020 = (2 019+1). 2 020 = 2 019. 2 020 + 2 020

2 019. 2 021 = 2 019.(2 020+1) = 2 019. 2 020 + 2 019

Vì 2 020 > 2 019 nên 2 019. 2 020 + 2 020 > 2 019. 2 020 + 2 019

Vậy 2 020. 2 020 > 2 019. 2 021

  • Giải Bài 26 trang 14 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều Tìm chữ số x biết: a) (80x - 801) . 12 = 0; b) x1 - 10) . 32 = 32; c) x. x = 16; d) xx+xx. 0 = 0
  • Giải Bài 27 trang 14 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều Nhờ tổ chức cuộc họp trực tuyến,
  • Giải Bài 28 trang 14 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều Sử dụng giấy dán tường cho các mảng tường là xu thế đang được ưa chuộng. Ngày càng có nhiều loai giấy dán tường đẹp, mẫu mã sinh động, đa dạng và nhiều màu sắc. Sau đây là bảng báo giá giấy dán tường của một cửa hàng: a) Nếu bác Lan mua 2 cuộn giấy dán tường giá rẻ và 25 m2 giấy dán tường giá trung bình thì theo bảng giá trên bác phải trả bao nhiêu tiền? b) Do là khách quen nên cửa hàng đã giảm giá cho bác Lan với mức giá giấy dán tường cao cấp như sau: - Mua từ 1 m2 đến 20 m2 thì giá là
  • Giải Bài 29 trang 15 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào? Năm abcd Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thắng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh. Biết rằng ab gấp đôi số ngày trong một tuần lễ, còn cd gấp đôi ab. Tính xem năm đó là năm nào? Giải Bài 30 trang 15 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều
  1. Tích các số tự nhiên từ 16 đến 57 có chữ số tận cùng là chữ số nào? b) Tích tất cả các số tự nhiên lẻ có ba chữ số có chữ số tận cùng là chữ số nào?

Toán lớp 6 bài 25 Phép cộng và phép trừ phân số tập 2 trang 18 Chương 6 bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong nội dung chương trình học Toán 6 sách mới. Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Bài 25 Phép cộng và phép trừ phân số

Hoạt động 1 trang 16 Toán lớp 6 tập 2

Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (có tử và mẫu dương) rồi tính các tổng và

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (có tử và mẫu dương)

- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng tử số và giữ nguyên mẫu số.

![\begin{matrix} \dfrac{8}{{11}} + \dfrac{3}{{11}} = \dfrac{{8 + 3}}{{11}} = \dfrac{{11}}{{11}} = 1 \hfill \ \dfrac{9}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}} = \dfrac{{9 + 11}}{{12}} = \dfrac{{20}}{{12}} = \dfrac{{20:4}}{{12:4}} = \dfrac{5}{3} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cdfrac%7B8%7D%7B%7B11%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B%7B11%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B8%20%2B%203%7D%7D%7B%7B11%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B11%7D%7D%7B%7B11%7D%7D%20%3D%201%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B9%7D%7B%7B12%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B11%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B9%20%2B%2011%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B20%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B20%3A4%7D%7D%7B%7B12%3A4%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B5%7D%7B3%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Luyện tập 1 trang 16 Toán lớp 6 tập 2

Tính

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. %7D%7D%7B%7B11%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%208%20-%2019%7D%7D%7B%7B11%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%2027%7D%7D%7B%7B11%7D%7D)

Luyện tập 2 trang 16 Toán lớp 6 tập 2

Tính

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Ta có:

----> Quy đồng mẫu số

%7D%7D%7B%7B40%7D%7D) ----> Cộng hai phân số cùng mẫu số

Hoạt động 3 (SGK trang 16 Toán 6):

Tính các tổng

Em có nhận xét gì về các kết quả nhận được?

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Ta có:

![\begin{matrix} \dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{1 + \left( { - 1} \right)}}{2} = \dfrac{0}{2} = 0 \hfill \ \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{ - 2}} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{{1.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 2} \right).\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 1}}{2} = 0 \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201%7D%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B1%20%2B%20%5Cleft(%20%7B%20-%201%7D%20%5Cright)%7D%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B0%7D%7B2%7D%20%3D%200%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B%7B%20-%202%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B1.%5Cleft(%20%7B%20-%201%7D%20%5Cright)%7D%7D%7B%7B%5Cleft(%20%7B%20-%202%7D%20%5Cright).%5Cleft(%20%7B%20-%201%7D%20%5Cright)%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201%7D%7D%7B2%7D%20%3D%200%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Luyện tập 3 trang 16 Toán lớp 6 tập 2

Tìm số đối của các phân số sau:

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Vì %20%3D%20%5Cfrac%7B%7B1%20%2B%20%5Cleft(%20%7B%20-%201%7D%20%5Cright)%7D%7D%7B3%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B0%7D%7B3%7D%20%3D%200)

\=> Số đối của phân số là số hoặc số

Vì %20%2B%20%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%5Cleft(%20%7B%20-%201%7D%20%5Cright)%20%2B%201%7D%7D%7B3%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B0%7D%7B3%7D%20%3D%200)

\=> Số đối của phân số là số

Vì %20%2B%20%5Cfrac%7B4%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%5Cleft(%20%7B%20-%204%7D%20%5Cright)%20%2B%204%7D%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B0%7D%7B5%7D%20%3D%200)

\=> Số đối của phân số là số

Luyện tập 4 trang 17 Toán lớp 6 tập 2

Tính một cách hợp lí:

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

-> Tính chất giao hoán

%20%2B%20%5Cleft(%20%7B%5Cfrac%7B8%7D%7B7%7D%20%2B%20%5Cfrac%7B%7B%20-%2029%7D%7D%7B7%7D%7D%20%5Cright)) ---> Tính chất kết hợp

![\begin{matrix} B = \dfrac{{ - 1 + 10}}{9} + \dfrac{{8 + \left( { - 29} \right)}}{7} \hfill \ B = \dfrac{9}{9} + \dfrac{{ - 21}}{7} \hfill \ B = 1 + \left( { - 3} \right) = - 2 \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20B%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201%20%2B%2010%7D%7D%7B9%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B8%20%2B%20%5Cleft(%20%7B%20-%2029%7D%20%5Cright)%7D%7D%7B7%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20B%20%3D%20%5Cdfrac%7B9%7D%7B9%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2021%7D%7D%7B7%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20B%20%3D%201%20%2B%20%5Cleft(%20%7B%20-%203%7D%20%5Cright)%20%3D%20%20-%202%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Luyện tập 5 trang 18 Toán lớp 6 tập 2

Tính:

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. .5%7D%7D%7B%7B3.5%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B9%7D%7B%7B15%7D%7D%20-%20%5Cleft(%20%7B%5Cfrac%7B%7B%20-%205%7D%7D%7B%7B15%7D%7D%7D%20%5Cright)%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B9%20-%20%5Cleft(%20%7B%20-%205%7D%20%5Cright)%7D%7D%7B%7B15%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B9%20%2B%205%7D%7D%7B%7B15%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B14%7D%7D%7B%7B15%7D%7D)

Thử thách nhỏ (SGK trang 18 Toán 6):

Thay dấu “?” bằng các phân số thích hợp để hoàn thiện sơ đồ bên, biết số trong mỗi ô ở hàng trên bằng tổng của hai số kề nó trong hai ô ở hàng dưới

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Gọi a; b; c là các phân số thay bằng dấu “?” như hình dưới đây:

Giải toán lớp 6 tập 1 trang 14 bài 25 năm 2024

Nhận xét: Mỗi ô ở hàng trên bằng tổng của hai số kề nó trong hai ô hàng dưới.

Ta có các cách tính như sau:

![\begin{matrix} b = \dfrac{1}{{25}} + \dfrac{{ - 6}}{{25}} = \dfrac{{1 + \left( { - 6} \right)}}{{25}} = \dfrac{{ - 5}}{{25}} = \dfrac{{ - 5:5}}{{25:5}} = \dfrac{{ - 1}}{5} \hfill \ a = \dfrac{{ - 5}}{{25}} + \dfrac{8}{{25}} = \dfrac{{ - 5 + 8}}{{25}} = \dfrac{3}{{25}} \hfill \ c = \dfrac{8}{{25}} - \left( {\dfrac{{ - 6}}{{25}}} \right) = \dfrac{8}{{25}} + \dfrac{6}{{25}} = \dfrac{{8 + 6}}{{25}} = \dfrac{{14}}{{25}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20b%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B%7B25%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%206%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B1%20%2B%20%5Cleft(%20%7B%20-%206%7D%20%5Cright)%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205%3A5%7D%7D%7B%7B25%3A5%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201%7D%7D%7B5%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20a%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B8%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205%20%2B%208%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B%7B25%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20c%20%3D%20%5Cdfrac%7B8%7D%7B%7B25%7D%7D%20-%20%5Cleft(%20%7B%5Cdfrac%7B%7B%20-%206%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%7D%20%5Cright)%20%3D%20%5Cdfrac%7B8%7D%7B%7B25%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B8%20%2B%206%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B14%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Vậy ta được sơ đồ hoàn chỉnh:

Giải toán lớp 6 tập 1 trang 14 bài 25 năm 2024

Câu 6.21 trang 28 Toán lớp 6 tập 2 kết nối tri thức

Tính

  1. ;
  1. .

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. ;
  1. .

Câu 6.22 trang 28 Toán lớp 6 tập 2 kết nối tri thức

Tìm số đối của các phân số sau:

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số đối của phân số

Số đối của phân số

Số đối của phân số

Câu 6.23 trang 28 Toán lớp 6 tập 2 kết nối tri thức

Tính:

  1. ;
  1. .

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. .

Câu 6.24 trang 28 Toán lớp 6 tập 2 kết nối tri thức

Tính một cách hợp lí.

%2B%5Cfrac%7B11%7D%7B8%7D-%5Cfrac%7B3%7D%7B8%7D%2B(%5Cfrac%7B-8%7D%7B11%7D)).

Gợi ý đáp án:

%2B%5Cfrac%7B11%7D%7B8%7D-%5Cfrac%7B3%7D%7B8%7D%2B(%5Cfrac%7B-8%7D%7B11%7D))

%2B(%5Cfrac%7B-3%7D%7B11%7D%2B%5Cfrac%7B-8%7D%7B11%7D))

Câu 6.25 trang 28 Toán lớp 6 tập 2 kết nối tri thức

Chị Chi mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên.Chị quyết định dùng số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành số tiền để mua quà biếu bố mẹ. Tìm số phần tiền lương còn lại của chị Chi.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số phần tiền lương còn lại của chị Chi là:

(phần)

Câu 6.26 trang 18 Toán lớp 6 tập 2 kết nối tri thức

Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy: thời gian là dành cho việc học ở trường; thời gian là dành cho các hoạt dộng ngoại khóa; thời gian dành cho hoạt động ăn, ngủ. Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân khác. Hỏi:

  1. Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa?
  1. Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác?

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là:

(phần)

  1. Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là:

(phần)

\>> Bài tiếp theo: Toán lớp 6 bài 26: Phép nhân và phép chia phân số

-------

Ngoài lời giải Toán 6 KNTT bài 25 trên đây. Các em học sinh tham khảo Toán lớp 6 Cánh Diều và Toán lớp 6 Chân Trời Sáng Tạo có lời giải chi tiết cho từng bài học trên lớp để các em học sinh tham khảo chuẩn bị cho chương trình sách mới. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới cho các bạn cùng tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các em học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới