Giá trụ be tông đúc sẵn 3m

Bạn đang quan tâm đến giá bán cọc bê tông đúc sẵn tại TP.HCM? Bạn muốn tìm một địa chỉ bán cọc bê tông đúc sẵn chất lượng, giá rẻ nhất TP.HCM? Dưới đây là báo giá bán cọc bê tông đúc sẵn của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Anacons bạn có thể tham khảo!

  1. Cọc bê tông đúc sẵn là gì?

Cọc bê tông đúc sẵn là các loại cọc bê tông cốt thép có độ bền cao. Cọc đúc sẵn được đúc theo kích thước và tiết diện chuẩn mực nhất định, có khả năng chịu tải trọng rất lớn và giúp kiên cố công trình.

Anacons bán cọc bê tông đúc sẵn nhằm cung cấp vật liệu đảm bảo trong việc xử lý nền móng. Giúp bạn tránh việc công trình được xây dựng trên nền đất yếu, thông qua truyền tải trọng của công trình xuống nền đất tốt nhờ ép cọc bê tông.

  1. Yêu cầu chất lượng trước khi bán cọc bê tông đúc sẵn

Yêu cầu chất lượng cọc bê tông đúc sẵn phải đảm bảo: Cọc đúc sẵn phải chế tạo đúng theo thiết kế và tiết diện, đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ tối thiểu là 3cm để chống bong tách khi đóng cọc và chống rỉ cho cốt thép sau này.

+ Khuôn đúc cọc phải thẳng, phẳng cần được bôi trơn chống dính, tránh mất nước xi măng khi đổ bê tông.

+ Bãi đúc cọc phải đảm bảo luôn phẳng, không gồ ghề.

+ Đổ bê tông phải liên tục từ mũi đến đỉnh cọc, đầm bê tông bằng đầm dùi cỡ nhỏ. Trong quá trình thi công đúc cọc cần đánh dấu cọc và ghi rõ lý lịch để tránh nhầm lẫn khi thi công.

>> Xem thêm: Anacons- Địa chỉ bán cọc bê tông đúc sẵn uy tín tại TP.HCM

  1. Kích thước và tiết diện của cọc bê tông cốt thép đúc sẵn.

Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn có nhiều kích thước khác nhau, trong đó từng kích thước cọc bê tông sẽ phù hợp với mỗi hạng mục công trình và thỏa mãn những yêu cầu công trình khác nhau. Kích thước cọc bê tông cốt thép đúc sẵn sẽ tùy theo tính toán trước đó trong bảng thiết kế hạng mục công trình, do đó, giá bán cọc bê tông đúc sẵn cũng tùy theo kích thước mà thay đổi khác nhau.

Giá trụ be tông đúc sẵn 3m

Giá bán cọc bê tông đúc sẵn tại TP.HCM

Bên cạnh đó, tiết diện của cọc bê tông đúc sẵn cũng có nhiều hình dạng, có thể hình vuông hoặc tam giác với dài từ 6-20m và hơn nữa. Trong đó, loại cọc tiết diện vuông được dùng nhiều hơn cả vì có cấu tạo đơn giản và có thể tạo ngay tại công trường. Kích thước ngang của loại cọc này thường là 20×20, 25×25, 30×30, 35×35, 40×40…

  1. Giá bán cọc bê tông đúc sẵn tại TP.HCM:

Anacons xin được báo giá bán cọc bê tông đúc sẵn tại TP.HCM như sau:

- Cọc 250x250 x 4 thép chủ Ø16 – “HVUC” – Mác 250 – Giá: 185.000đ/md

- Cọc 250×250 x 4 thép chủ Ø16 – “Việt Nhật” – Mác 250 – Giá: 215.000đ/md

- Cọc 250×250 x 4 thép chủ Ø16 – “Pomina” – Mác 250 – Giá: 210.000đ/md

Để biết chi tiết về giá bán cọc bê tông đúc sẵn cũng như các dịch vụ ép cọc bê tông, quý khách vui lòng liên hệ:

Giá Trụ bê tông rào lưới B40 đúc sẵn

Giá: Liên hệ ; 0949412225

Trụ bê tông đúc sẵn đa kích thước. Giao hàng tận công trình
Trụ bê tông 2m, trụ bê tông 2m5, trụ bê tông 3m, trụ bê tông 4m
Vật liệu: bê tông đá 1×2
Kết cấu thép: săt phi 10-12-14 tuỳ kích thước và yêu cầu của quý khách
Quý khách hàng có nhu cầu, vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn và báo giá cụ thể
Công ty TNHH MTV Hoa Tranh
Xưởng: Số 105, Đường số 1, Nông Sơn 2, xã Điện Phước, TX Điện Bàn- Quảng Nam
Điện thoại: 02353.743.999- 0949.412.225- 0947.645.777

Giá trụ be tông đúc sẵn 3m
Giá trụ be tông đúc sẵn 3m
Giá trụ be tông đúc sẵn 3m
Giá trụ be tông đúc sẵn 3m
Giá trụ be tông đúc sẵn 3m

Báo giá Trụ bê tông rào lưới B40 đúc sẵn tại Hội An
Báo giá Trụ bê tông rào lưới B40 đúc sẵn tại Đà Nẵng
Báo giá Trụ bê tông rào lưới B40 đúc sẵn tại Điện Bàn
Báo giá Trụ bê tông rào lưới B40 đúc sẵn tại Thăng Bình
Báo giá Trụ bê tông rào lưới B40 đúc sẵn tại Đại Lộc
Báo giá Trụ bê tông rào lưới B40 đúc sẵn tại Duy Xuyên

Cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét câu hỏi của nhiều người chuẩn bị xây ngôi nhà tổ ấm cho mình đang băn khoăn. Cọc bê tông được lựa chọn nhiều hiện nay, đang dần thây thế cọc tre truyền thống .Hãy cùng nhà đẹp HP đọc và tìm hiểu nha

Cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét -cập nhật năm 2022

Nội dung bài viết

  • Cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét -cập nhật năm 2022
    • Cọc bê tông đúc sẵn tại xưởng
    • Giá nhân công ép cọc bê tông theo mét loại cọc 200×200, 250×250
  • Cấu tạo cọc bê tông cốt thép
    • Về cấu tạo cọc bê tông
  • Độ sâu đóng cọc bê tông xuống móng nhà
  • Lợi ích của đóng cọc bê tông cốt thép khi làm móng nhà
  • Các phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép móng nhà
    • Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy Neo
    • Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy Tải
    • Phương án thi công cọc bê tông bằng máy bán Tải
    • Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy robot
  • Lưu ý khi lựa chọn nguyên liệu và thiết bị ép cọc bê tông

Cọc bê tông đúc sẵn tại xưởng

200×200, 250×250

Loại thépThiết diệnMác bê tôngChiều dàiĐơn giáLoại Thép chủ Việt Úc, Hòa Phát D14200×200250 – 3006m, 5m, 4m, 3m130.000Loại Thép chủ Đa hội200×200250 – 3006m, 5m, 4m, 3m105.000Loại Thép chủ Việt Úc, Hòa Phát D16250×250250 – 3006m, 5m, 4m, 3m190.000Loại Thép chủ Việt úc , Hoà Phát D14250×250250 – 3006m, 5m, 4m, 3m170.000

Giá nhân công ép cọc bê tông theo mét loại cọc 200×200, 250×250

Công trìnhĐơn giá thi côngCông trình có tổng khối lượng cọc bê tông trên 300m35.000 – 45.000 VNĐ/mdCông trình có tổng khối lượng cọc bê tông dưới 300m ( giá khoán gọn không tính theo md)10.000.000 – 11.000.000 VNĐ / Công trình

Cấu tạo cọc bê tông cốt thép

Cọc bê tông cốt thép được hiểu là loại cọc chống hoặc treo, thông thường nó thường được sử dụng trong những công trình nhà dân dụng với nhiều tầng hay những công trình nhà công nghiệp với tải trọng lớn. Cọc bê tông cốt thép được đánh giá cao về độ bền vững và đảm bảo sự vững chắc cho công trình, có khả năng chống lại được sự xâm thực của các hóa chất hòa tan có trong đất nền.

Về cấu tạo cọc bê tông

Giá trụ be tông đúc sẵn 3m
đóng cọc bê tông móng nhà
Giá trụ be tông đúc sẵn 3m
đóng cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét

Về cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường bao gồm hai vật liệu chính là thép và bê tông gồm các cọc tròn và cọc vuông… với kích thước khá đa dạng, có thể là 20× 20cm, 25× 25cm, 30× 30cm, 35× 35cm, 40× 40cm và chiều dài cọc tối đa thường là 5, 12, 15, 18, 21, 25.

Để làm cọc bê tông cốt thép với những loại cọc tròn, vuông, chữ T, Cọc I, tam giác thường là loại thép với phi 14, 16, 18, 20, 22. Thép đóng cọc tùy thuộc theo kích thước của mỗi cọc sử dụng. Có thể là cọc 200×200, cọc 250×250, cọc 300×300, 350×350, 400×400…

Cọc bê tông cốt thép cũng giống như những cọc khác thường có kích thước khác nhau, mỗi một kích thước cũng sẽ phù hợp với từng hạng mục công trình, đáp ứng những yêu cầu khác nhau của công trình. Kích thước cọc bê tông cốt thép cũng tuỳ theo yêu cầu tính toán, tiết diện cọc có thể hình vuông hoặc tam giác, chiều dài từ 6-20m và hơn nữa. Bên cạnh đó mình có thể nối cọc bê tông cốt thép để phù hợp nhất với phương pháp vận chuyển, máy đóng cọc.

Loại cọc tiết diện vuông hiện nay vẫn là loại được sử dụng nhiều nhất bởi cấu tạo của nó đơn giản, chế tạo nhanh chóng ngay tại công trường.

Độ sâu đóng cọc bê tông xuống móng nhà

+ Hiện nay, các công trình xây dựng ở nước ta chủ yếu ở 3 dạng địa chất phổ biến nhất đó là đất liền thổ, đất ruộng và đất pha cát. Với 3 loại đất khác nhau này sẽ được ép các loại cọc ở độ sâu khác nhau. Ở đây chúng ta quy định loại cọc dùng phổ biến cho nhà dân là 200×200 và 250×250.

+ Đối với đất liền thổ, đất ở sử dụng lâu năm là loại đất ít bị lún, sụt hay nứt. Vì vậy, nếu sử dụng phương pháp ép neo có thể ép cọc xuống độ sâu 5-15m, dùng phương pháp ép tải có thể ép xuống độ sâu 10-20m tùy loại cọc.

+ Đối với đất ruộng, đất lấp ao hồ (nền móng yếu)… thường là nền đất yếu, đất dễ sụt lún vì vậy việc ép cọc cần sâu hơn so với đất liền thổ. Cụ thể, với đất ruộng, độ sâu tối thiểu cọc là 10-25m tùy theo loại cọc. Với những vùng đất mới san lấp cần cọc kích thước lớn hơn và ép ở độ sâu lớn hơn.

+ Với đất pha cát, loại đất này cũng gần giống với đất ruộng, độ lún của đất này không nhiều như đất ruộng nhưng độ kém bền chắc thì tương đương nhau. Vì vậy, việc ép cọc bê tông cũng cần phải độ sâu tối thiểu 10-20 m. Loại đất này chỉ có một ưu điểm khác biệt chính là độ thấm hút nước tốt hơn so với đất ruộng.

Lợi ích của đóng cọc bê tông cốt thép khi làm móng nhà

  • Kết cấu nhà vững chãi, bền bỉ theo thời gian

Nhờ chất liệu cọc làm bằng bê tông đặc kết hợp với 2 loại sắt là đai phi 14 và đai phi 6 đã tạo nên một kết cấu vững chãi cho công trình. tuổi thọ lên tới 100 năm song hành cùng công trình

  • Giảm chi phí và ô nhiễm môi trường

Phương pháp này sử dụng nhiều loại máy móc, thiết bị hiện đại vì thế các chi phí giảm thiểu và có tính chất bảo vệ môi trường cao hơn.

  • Khả năng chịu lực tác động lớn

Hệ thống cọc bê tông có độ sâu chục mét sẽ giúp cho ngôi nhà của bạn sẽ ổn định trên nền đất, tạo độ vững chắc về lâu dài. Nếu nền đất quá yếu, đội ngũ công nhân sẽ phải đào bới, loại bỏ bớt phần đất này sau đó mới tiến hành ép cọc bê tông móng nhà.

  • Thời gian thi công nhanh chóng

Chuẩn bị đầy đủ có thể thi công đóng cọc bê tông nhà trong vòng 2 tuần với ngôi nhà 100 m2

Tuy rằng việc ép cọc phụ thuộc phần lớn vào yếu tố địa chất, song nhờ các máy móc hiện đại thay thế sức lao động con người như ngày nay thì việc thi công ép cọc móng nhà cũng rút ngắn thời gian đáng kể.

Các phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép móng nhà

Mỗi phương án sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau và phù hợp với từng loại công trình. Khi mình hiểu được từng phương pháp thì sẽ dễ dàng hơn cho việc chọn lựa phương pháp phù hợp.

Các phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép gồm: phương pháp thi công máy Neo, phương pháp thi công bằng máy tải, phương pháp thi công bằng máy bán tải và phương pháp thi công bằng máy robot.

Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy Neo

Đây là biện pháp đóng cọc duy nhất trên thị trường hiện nay đối với công trình nhà dân trong các phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép. Được áp dụng chủ yếu đối với các loại cọc bê tông 200×200 và 250×250.

Điểm mạnh của phương pháp này là thi công bằng máy Neo thủy lực giúp chi phí thấp (vì máy Neo rẻ hơn và chi phí vận chuyển máy cũng ít) và thời gian được rút ngắn. Đặc biệt nó còn có thể thi công ở các công trình nhỏ bé hay chật hẹp.

Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy Tải

Sự khác nhau giữa máy Tải và máy Neo là cục đối trọng làm tải trọng để ép và đóng cọc xuống nhưng vẫn có điểm giống nhau giữa chúng là có chức năng thủy lực. Loại máy này chủ yếu thi công cho những công trình có tải trọng lớn.

Những lưu ý cần nhớ:

Tải trọng của máy Tải là bằng cục tải sắt hoặc là bê tông. Nó là loại máy thủy lực.

Lực ép của máy Tải nằm trong khoảng từ 60 tấn đến 120 tấn.

Các loại cọc bê tông cốt thép chủ yếu được thi công bởi loại máy này là 200×200, 250×250, 300×300 và cọc ly tâm D300, D350.

Chi phí thường cao hơn nhiều so với máy Neo (chi phí được tính theo ca máy tầm 60 triệu đến 90 triệu tùy từng lực ép của nó). Bởi vì vận chuyển máy bằng Phọc cho nên chi phí vận chuyển sẽ cao hơn máy Neo. Còn đối với chi phí ép tính theo md, 50 ngàn đến 60 ngàn 1md.

Thời gian thực hiện thi công mất khoảng 1 tuần (đối với công trình có 2.000md).

Máy Tải này chỉ phù hợp với công trình phải có mặt bằng rộng để xe Phọc vào tận nơi.

Phương án thi công cọc bê tông bằng máy bán Tải

Là loại máy làm đối trọng bằng Neo nhưng được thiết kế nhiều trụ Neo (6 trụ Neo). Nó có thể thi công các công trình ngõ nhỏ, ngõ bé nhưng tải trọng phải cao hơn 50 tấn.

Chi phí vận chuyển rẻ hơn phương pháp máy tải nhưng lại mắc hơn phương pháp máy Neo. Thời gian hoàn thành lâu hơn cả Neo và Tải. Loại cọc bê tông thi công là vuông 200×200, 250×250 và 300×300, ly tâm D300.

Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy robot

Máy robot là công nghệ của Trung Quốc chuyên thi công cho những dự án có khối lượng nhiều (hàng vạn mét cọc). Thời gian thi công nhanh và thường dành cho các công trình lớn. Chi phí vận chuyển lớn, chi phí ép cao (80 triệu đến 120 triệu).

Lưu ý khi lựa chọn nguyên liệu và thiết bị ép cọc bê tông

Trước khi tiến hành ép cọc bê tông, thiết bị và nguyên liệu dùng để tiến hành cũng góp một phần rất lớn trong chất lượng của công trình.