Dont cry nghĩa là gì


Dont cry nghĩa là gì

Don’t cry because it is over, smile because it happened.

Hãy đừng khóc khi một điều gì đó kết thúc, hãy mỉm cười vì điều đó đến.

Tác giả: Dr.Seuss (March 2, 1904 – September 24, 1991)

Dont cry nghĩa là gì

smile (v) : cười, mỉm cười
/smaɪl/


Ví dụ: He never seems to smile.
anh ta dường như không bao giờ cười

Dont cry nghĩa là gì

happen (v) : Xảy ra
/'hæpən/


Ví dụ: You'll never guess what's happened!
Em sẽ không bao giờ đoán được chuyện gì đã xảy ra đâu

  • TRANG CHỦ
  • phrase

Dont cry nghĩa là gì

"Don't cry before you are hurt" = đừng chưa đau mà đã khóc -> nghĩa là đừng buồn trước khi chuyện xảy ra.

Ví dụ

Don't cry before you are hurt, babe. Everything will be not as worse as you think.

She's very sensitive, so don't let her be alone. Also, you should encourage her by saying that "don't cry before you are hurt".

Don't cry before you are hurt. You see, they are just kidding you! Your girlfriend is still with you and forever. No need to get upset about what they joked.

Ka Tina

Tin liên quan

Chào mọi người đến với chuyên mục học tiếng Anh với Lightway, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn thành ngữ Don’t Cry Over Spilt Milk – Lỡ rồi thì thôi. Lightway chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật giá rẻ, chỉ nhận thanh toán sau khi bàn giao bản dịch

Nội dung

  • Ai cũng từng phạm sai lầm
  • Nhưng đừng tiếc nuối điều đã qua
  • Sống ở quá khứ sẽ làm chậm hiện tại
  • Hãy động viên người khác

Ai cũng từng phạm sai lầm

Rõ ràng không ai là chưa từng phạm sai lầm bao giờ!

Sai lầm không chỉ là điều không thể tránh khỏi mà còn là một phần quan trọng để chúng ta rút ra bài học. Thế nhưng, tiếc nuối về những lỗi lầm không phải là điều tốt. Chúng ta cần rút ra bài học để đi tiếp.

Nhưng đừng tiếc nuối điều đã qua

Để làm rõ điều này chúng ta hãy cùng nghe Ralph Waldo Emerson, một tác giả và nhà tư tưởng nổi tiếng, nói nhé.

Nhưng trước tiên hãy cùng nói một chút về những từ ngữ mà ông sử dụng

Khi Emerson nói “những vấp ngã và ngớ ngẫn” (blunders and absurdities” thì ông đang muốn nói tới những sai lầm. Còn khi ông nói một cách trong lành (serenely) có nghĩa là tạo cảm giác yên tâm về thứ gì đó. Tuy nhiên, “trì trệ” (encumbered) thì ngược lại, từ này có nghĩa là làm cho điều gì đó trở nên trĩu nặng. Đối với Emerson, những “điều” tức là những phần của sai lầm, hay ông gọi chúng là “điều vô nghĩa đã qua” (your old nonsense)

Bây giờ chúng ta cùng đọc đoạn văn nổi tiếng của Emerson:

“Finish each day and be done with it. You have done what you could. Some blunders and absurdities no doubt crept in; forget them as soon as you can. Tomorrow is a new day. You shall begin it serenely and with too high a spirit to be encumbered with your old nonsense.”

“Ngày nào có việc của ngày ấy. Bạn đã làm những gì có thể. Những vấp ngã và sự ngớ ngẩn đương nhiên sẽ ám ảnh, nhưng hãy quên ngay chúng đi. Ngày mai có việc của ngày mai. Bạn phải bắt đầu ngày mai một cách trong lành và bằng tinh thần hăng hái để không bị trì trệ bởi những thứ vô nghĩa đã qua”

    Sống ở quá khứ sẽ làm chậm hiện tại

    Ngày nay nhiều người dùng đoạn trích dẫn này để tự nhắc mình không sống ở quá khứ (dwell in the past). Khi bạn kẹt lại ở thứ gì đó tức là lúc nào cũng chỉ nghĩ đến nó. Khi đó bạn sẽ rối trí (distraction) và không thể tiến lên được.

    Đoạn trích dẫn này thật hay, chỉ tiếc là hơi dài. Có lẽ bạn sẽ cần một câu ngắn hơn, một thành ngữ liên quan đến đồ ăn chẳng hạn để giúp bạn quên đi những sai lầm trong quá khứ.

    Vậy hãy dùng câu “Don’t cry over spilt milk” (Qua rồi đừng tiếc)

    Khi “tiếc cái đã qua” (cry over spilt milk) chúng ta sẽ trở nên căng thẳng hoặc buồn bã về những thứ không thể làm lại được. Cũng có thể nói “Cái gì xong rồi thì thôi. Không thể thay đổi được quá khứ. Nên bỏ qua đi.” Nếu bạn đổ sữa ra ròi thì không thể hốt nó vào lại bình được nữa.

    Hãy động viên người khác

    Nếu đoạn trích dẫn kinh điển phía trên lẫn câu thành ngữ về đồ ăn này vẫn chưa làm bạn hài lòng thì vẫn còn nhiều cách khác để diễn đạt ý tưởng này.

    Giả sử những tiếc nuối quá khứ làm cho sếp của bạn phiền muộn thì bạn có thể dùng từ “sống” để nói với ông ấy: “Đừng sống ở quá khứ. Lo lắng không thay đổi được nó. Sếp nên nhìn về tương lai mà hành động.”

    Đây là cách nói rất lịch sự. Và từ “sống” (dwell) nghe trang trọng, thích hợp để động viên (pep talk) sếp.

    Còn khi bạn thân của bạn gặp vấn đề tương tự thì sao? Bạn ấy bị ám ảnh bởi điều gì đó đã xảy ra rất lâu trong quá khứ. Bạn ấy cần một thứ động viên khác, khi đó bạn có thể nói “Bỏ đi” (Get over it). Từ này nghe hơi sỗ sàng (rude) nhưng có tác dụng thức tỉnh (wake-up call) báo cho người bạn biết cần phải thay đổi. Tuy không phải ai cũng nghe và chấp nhận những lời động viên này, nhưng nếu họ cứ mãi than khóc cho những thứ đã mất thì cần phải thức tỉnh họ.