Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào

Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội phát triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc, chúng ta tìm hiểu bài Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Hoa văn trên mặt trông đồng Ngọc Lũ (có hoa văn tinh tế , hình chèo thuyền, giã gạo… phản ảnh cuộc sống của con người thời Văn Lang. Ngôi sao giữa mặt trống đồng tượng trưng cho thần Mặt trời)

1. Nông nghiệp và các nghề thủ công.

a, Nông nghiệp:

– Công cụ xới đất: lưỡi cày đồng.

– Sử dụng sức kéo bằng trâu, bò

– Văn Lang là một nước nông nghiệp:

  • Trồng trọt: lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bí và cây ăn quả.
  • Chăn nuôi: gia súc trâu, bò, lợn, gà…chăn tằm.

Như vậy nông nghiệp đã chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang cày, từ đá sang đồng…Họ dã dùng trâu, bò để cày. Đây là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dân Văn Lang.

b/ Thủ công nghiệp:

– Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hoá.

– Trong đó, nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao. Đúc lưỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng…

– Ngoài ra người Văn Lang còn biết rèn sắt.

Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Thạp đồng Đào Thịnh
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Trống đồng Ngọc Lũ cân đối, hài hòa, vững chắc, trình độ phát triển cao của kỹ thuật luyện đồng

Trống đồng, thạp đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trình độ điêu luyện, nó là hiện vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ công lúc bấy giờ.

Có sự trao đổi giữa vùng nọ với vùng kia, nước ta với nước khác (trống của In-đô, Ma-lai có nét giống với trống Đông Sơn).

2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao.

– Ở nhà sàn (làm băng tre, gỗ, nứa…), ở thành làng chạ.

READ:  Lịch sử 6 - Bài 11 - Những chuyển biến về xã hội

– Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng.

– Mặc:

  • Nam đóng khố, mình trần, chân đất.
  • Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều…  dùng đồ trang sức trong ngày lễ.

– Đi lại bằng thuyền.

Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Trang phục nam nữ thời Văn Lang
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Nhà cửa thời Văn lang

3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới.

– Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quí tộc, dân tự do, nô tỳ (sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc).

– Tổ chức lễ hội, vui chơi  nhảy múa, đua thuyền.

– Có phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh, xăm mình.

– Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời (các lực lượng siêu nhiên), thờ cúng tổ tiên.. Người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức.

– Có khiếu thẩm mĩ cao.

=> Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng trong con người Văn lang (Cơ sở của TY nước – một truyền thống quý báu của dân tộc ta).

Hoa văn trên trống đồng minh chứng trang phục khác ngày thường

Thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân => thể hiện sự lạc quan, vui vẻ, mong “mưa thuận, gió hoà”…

Điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, tập tục ăn trầu, gói bánh trưng ngày tết, thờ cúng tổ tiên đất trời, có khiếu thẩm mĩ cao.

Nhà nước Văn Lang ra đời, đời sống của cư dân Văn Lang có những chuyển biến về đời sống vật chất và tinh thần, đăc biệt là sự phát triển về nông nghiệp và thủ công nghiệp. Nơi ăn chốn ở và tập tục lễ hội của cư dân Văn Lang…Đó là cơ sở tồn tại của quốc gia này.

READ:  Trình bày những hiểu biết của em về nước Văn Lang ? - Lịch sử lớp 6

Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Hình thuyền trên trống đồng Đông Sơn
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Hình thuyền trên thạp Đào Thịnh
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Các nhạc cụ nhạc khí thời văn Lang
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Sản xuất thời Văn lang
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc như thế nào
Trang phục thời Văn Lang

Những kiến thức cần nhớ khi học xong bài này:

Các bạn cần nắm được thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai.

Trả lời câu hỏi trang 64 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 14. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc

Câu hỏi: Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc

Trả lời: 

Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

– Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..

Quảng cáo

– Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.

– Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.

– Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.

Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÊTrong Chương Trình, Nội Dung Giáo Dục Các Môn Lịch Sử, Địa Lý, GiáoDục Công Dân Cấp THCS, Vấn Đề Truyền Thống Văn Hóa Dân Tộc Nói Chung,Những Thành Tựu Văn Hóa Của Việt Nam Thời Đại Nhà Nước Văn Lang NóiRiêng Là Nội Dung Quan Trọng. Nội Dung Này Được Đề Cập Ở Nhiều Khía CạnhNhư:Đời Sống Vật Chất Và Tinh Thần Của Cư Dân Ta Từ Buổi Đầu Dựng Nước.Theo Định Hướng Của Chương Trình Giáo Dục Hiện Nay, Dạy Học Tích HợpLiên Môn Là Yêu Cầu Bắt Buộc Nhằm Định Hướng Phát Triển Năng Lực NgườiHọc Đồng Thời Khắc Phục Những Điểm Trùng Lặp Về Mặt Kiến Thức Giữa CácMôn Học Cũng Như Các Nội Dung, Các Bài Trong Một Môn Học. Việc Dạy HọcTích Hợp Liên Môn Cũng Tạo Điều Kiện Thuận Lợi Cho Giáo Viên Vận DụngCác Phương Pháp Và Kỹ Thuật Dạy Học Tích Cực.Thông Qua Học Tập Chủ Đề, Học Sinh Sẽ Tái Hiện Được Đời Sống Vật Chất VàTinh Thần Của Ông Cha Ta, Từ Đó Biết Trân Trọng, Tự Hào, Có Ý Thức Giữ Gìn,Phát Huy Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Trong Thời Đại Mới2. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐÊA) Kiến Thức-Biết Được Văn Lang Là Một Nước Nông Nghiệp Nhưng Lại Có Nghề Đúc ĐồngRất Phát Triển Và Đạt Đến Trình Độ Kĩ Thuật Cao.- Hiểu Được Thời Văn Lang, Người Dân Việt Nam Đã Xây Dựng Được Cho MìnhMột Cuộc Sống Vật Chất Và Tinh Thần Riêng Vừa Đầy Đủ Vừa Phong Phú TuyCòn Sơ Khai.B) Kĩ Năng– Góp Phần Rèn Luyện Kĩ Năng Thuyết Trình Nội Dung Lịch Sử, Kĩ NăngQuan Sát Tranh Ảnh Lịch Sử, Kĩ Năng Hợp Tác.– Kĩ Năng Thu Thập Và Xử Lí Thông Tin– Kĩ Năng Phân Tích, Đánh GiáC) Thái Độ- Hiểu Được Những Truyền Thống Tốt Đẹp Của Dân Tộc Ta Ngày Nay Như: CầnCù Lao Động, Đoàn Kết Gắn Bó, Sinh Hoạt Giản Dị... Đều Có Cơ Sở Bắt NguồnTừ Tình Cảm Và Thức Cộng Đồng Của Tổ Tiên Ta.- Bước Đầu Giáo Dục Lòng Yêu Nước Và Ý Thức Về Văn Hóa Dân Tộc.- Có Ý Thức Giữ Gìn Và Phát Huy Những Nét Đẹp Trong Truyền Thống Văn HóaDân Tộc. Định Hướng Phát Triển Năng Lực: Tự Học; Giải Quyết Vấn Đề; Hợp Tác3. MÔ TẢ KIẾN THỨC CÁC MÔN HỌC ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG BÀI.* Lịch Sử: Cơ Sở Khoa Học, Các Tư Liệu Lịch Sử Chữ Viết Và Truyền Miệng VềĐời Sống Vật Chất Và Tinh Thần Của Cư Dân Văn Lang.- Việc Phát Hiện Hàng Loạt Các Lưỡi Cuốc Đá Được Mài Nhẵn Toàn Bộ ỞCác Di Chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên Cùng Với Dấu Tích Của Các Hạt Gạo Cháy,Dấu Vết Thóc Lúa Bên Cạnh Các Bình, Vò Đất Nung Lớn Chứng Tỏ Cây Lúa DầnTrở Thành Lương Thực Chính Của Con Người.- Công Cụ Xới Đất Của Người Dân Văn Lang Là Các Lưỡi Cày Đồng,HìnhDáng Thon, Cứng Sắc, Có Thể Tra Cán -> Diện Tích Canh Tác Được Mở Rộng, SảnPhẩm Làm Ra Nhiều Hơn.- Các Cổ Vật: Mũi Giáo Đồng, Dao Găm Đồng, Lưỡi Cày Đồng, Lưỡi LiềmĐồng, Thạp Đồng Đào Thịnh, Trống Đồng Đông Sơn Đã Cho Biết Nghề ĐúcĐồng Đã Phát Triển Đạt Trình Độ Cao Ở Thời Văn Lang.- Nông Nghiệp: Trồng Lúa, Rau, Đậu, Bầu, Bí…, Chăn Tằm Đánh Cá, NuôiGia Súc. Các Nghề Thủ Công: Làm Đồ Gốm, Dệt Vải, Xây Nhà, Đóng Thuyền,Luyện Kim Phát Triển Là Cơ Sở Cho Đời Sống Vật Chất Và Tinh Thần Của CưDân Văn Lang Ngày Càng No Đủ, Phong Phú Thể Hiện Qua Các Lễ Hội, PhongTục, Tín Ngưỡng Của Người Thời Văn Lang Và Tạo Nên Tình Cảm Cộng ĐồngSâu Sắc.* Địa Lý: Biết Xác Định Trên Bản Đồ:- Vị Trí Địa Lý Của Nhà Nước Văn Lang: Thuộc Vùng Đồng Bằng Bắc BộVà Bắc Trung Bộ Nước Ta Ngày Nay Với Kinh Đô Ở Văn Lang (Bạch Hạc - PhúThọ).- Các Địa Danh Tìm Thấy Công Cụ Lao Động Thời Văn Lang: Vùng ĐồngBằng Sông Hồng, Sông Mã, Sông Cả.- Các Địa Danh Tìm Thấy Trống Đồng Trên Đất Nước Ta: Sơn La, LaiChâu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai, Sông Bé, KhánhHòa, Vũng Tàu... Và Ở Nhiều Nước Trong Khu Vực Như Malaixia, Inđônêxia,Thái Lan...* Ngữ Văn:- Truyền Thuyết “ Bánh Chưng, Bánh Giầy” Và Các Tư Liệu Lịch Sử ĐãCho Biết Thức Ăn Chính Hàng Ngày Của Người Dân Văn Lang Là: Cơm Nếp,Cơm Tẻ, Cà, Rau, Đậu, Thịt, Cá... Đặc Biệt, Trong Ngày Tết Người Dân Văn LangCòn Có Tục Làm Bánh Chưng, Bánh Giầy Để Cúng Trời Đất, Tổ Tiên.- Truyện “Trầu Cau” Và “Con Rồng Cháu Tiên” Cho Ta Biết Người ThờiVăn Lang Đã Có Tục Ăn Trầu, Nhuộm Răng Đen, Xăm Mình Giống Hình RồngĐể Tỏ Lòng Thành Kính Tổ Tiên Và Để Chống Các Loài Thủy Quái.*Mỹ Thuật:Thông Qua Hình Ảnh Minh Họa Biết Được Cách Ăn Mặc Của Người Thời VănLang: Ngày Thường, Nam Đóng Khố, Mình Trần, Đi Chân Đất Còn Nữ Thì MặcVáy, Áo Xẻ Giữa, Có Yếm Che Ngực. Mái Tóc Có Nhiều Kiểu: Hoặc Cắt Ngắn BỏXõa, Hoặc Búi Tó, Hoặc Tết Sam Thả Sau Lưng.Ngày Lễ, Họ Thích Đeo Đồ Trang Sức Như Vòng Tay, Hạt Chuỗi, Khuyên Tai.Phụ Nữ Mặc Váy Xòe Kết Bằng Lông Chim, Đội Mũ Cắm Lông Chim Hay BôngLau.* Giáo Dục Công Dân:- Bồi Dưỡng Niềm Tự Hào Dân Tộc, Ý Thức Về Cội Nguồn Cho Học Sinh.- Giáo Dục Cho Học Sinh Ý Thức Gìn Giữ, Bảo Vệ Các Di Sản Văn HóaVật Thể (Đền Hùng, Các Di Tích, Danh Lam Thắng Cảnh...), Các Di Sản Văn HóaPhi Vật Thể ( Hát Xoan, Ngày Quốc Giỗ 10/3 Âm Lịch...) Của Đất Nước.- Giáo Dục Ý Thức, Trách Nhiệm Bảo Vệ Môi Trường, Cảnh Quan ỞNhững Nơi Danh Lam Thắng Cảnh, Di Tích Lịch Sử Đến Thăm.* Liên Hệ Thực Tiễn:- Tín Ngưỡng Thờ Thần Linh Và Thờ Cúng Tổ Tiên Của Người Dân VănLang Vẫn Được Người Việt Duy Trì Đến Ngày Nay.- Phong Tục Ăn Trầu, Gói Bánh Chưng, Bánh Giầy Vào Ngày Tết VẫnĐược Nhân Dân Ta Duy Trì.- Tục Chôn Cất Người ChếtỞ Việt Nam Đến Nay Vẫn Còn Nhưng CóCách Thức Khác, Tiến Bộ, Văn Minh Hơn (Hỏa Táng).4. NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA CHỦ ĐÊNhững Nội Dung Cốt Lõi Của Chủ Đề Được Thể Hiện Qua Sơ Đồ Sau:5. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ•Thời Lượng Của Chủ Đề: 1 Tiết•Cấp Lớp Tiến Hành: Lớp 6•Trong Chủ Đề Chủ Yếu Sử Dụng Những Phương Pháp Và KĩThuật Dạy Học Sau Đây:- Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu: Giải Quyết Vấn Đề; Làm ViệcTheo Nhóm- Kĩ Thuật Dạy Học: Khăn Trải Bàn, Sơ Đồ Tư Duy, Tranh Luận– Ủng Hộ – Phản ĐốiA) Hoạt Động 1: Giới Thiệu Bài Mới – Tìm Hiểu Về Cơ Sở Vật Chất Của XãHội Văn LangMục Tiêu:Biết Được Văn Lang Là Nước Nông NghiệpHình Thức Tổ Chức: Toàn LớpCác Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học Được Sử Dụng: ThuyếtTrình, Kĩ Thuật Tranh Luận – Ủng Hộ – Phản ĐốiDự Kiến Thời Gian: 15 Phút– Bước 1:GV Nêu Câu Hỏi “Em Hiêủ Thế Nào Là Nông Nghiệp Và Thủ CôngNghiệp”– Bước 2: GV Gọi Một Vài HS Nêu Giả Thuyết– Bước 3: GV Nêu Yêu Cầu Cho HS Giải Quyết Vấn ĐềĐọc Các Đoạn Tư Liệu Và Kết Hợp Quan Sát, Phân Tích Các Hình Ảnh ĐểTrao Đổi Thảo Luận Trả Lời Các Câu Hỏi Sau1. Người Dân Văn Lang Xới Đất Để Gieo Cấy Bằng Công Cụ Gì?Quan Sát Tranh, Và Cho Biết Ở Giai Đoạn Trước, Người Nguyên Thủy Xới ĐấtBằng Công Cụ Gì? So Sánh Hình Dáng Của Cuốc Đá Và Lưỡi Cày Đồng, Em HãyĐưa Ra Nhận Xét Về Công Dụng Và Năng Suất Lao Động Của Các Công Cụ LaoĐộng Của Người Nguyên Thủy Và Người Thời Văn Lang?Tư Liệu 1Văn Lang Là Một Nước Nông Nghiệp, Ở Mỗi Vùng, Tùy Theo Đất Đai,Người Lạc Việt Có Cách Gieo Cấy Trên Ruộng Đồng Hay Trên Nương RẫyCủa Mình. Thóc Lúa Đã Trở Thành Lương Thực Chính Của Cư Dân VănLang ; Ngoài Ra, Họ Còn Biết Trồng Thêm Khoai, Đậu, Cà, Bầu, Bí, Chuối,Cam… Và Trồng Dâu, Chăn Tằm. Nghề Đánh Cá, Nuôi Gia Súc Đều PhátTriển. Các Nghề Thủ Công Như Làm Đồ Gốm, Dệt Vải, Lụa, Xây Nhà, ĐóngThuyền Được Chuyên Môn Hóa. Nghề Luyện Kim Được Chuyên Môn HóaCao. Ngoài Việc Đúc Lưỡi Cày, Vũ Khí Người Thợ Thủ Công Còn ĐúcNhững Trống Đồng, Thạp Đồng. Điều Đó Vừa Thể Hiện Trình Độ Kĩ Thuật,Vừa Là Vật Tiêu Biểu Cho Nền Văn Hóa Của Người Lạc Việt. Họ Cũng BắtĐầu Biết Rèn Sắt.– Bước 4: HS Thực Hiện Nhiệm Vụ, Đọc Tư Liệu Và Tìm Câu Trả Lời ChoCác Câu Hỏi Đặt Ra.– Bước 5: GV Cho Học Sinh Thảo Luận, Tra Đổi Ý Kiến Và Tổng Kết VàChốt Ý:B) Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Những Nét Nổi Bật Về Đời Sống Vật Chất Của CưDân Văn LangMục Tiêu: Biết Được Cách Ăn Mặc, Ở, Đi Lại Của Cư Dân VănLangHình Thức Tổ Chức: Nhóm/Toàn LớpCác Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học Được Sử Dụng: GiảiQuyết Vấn ĐềDự Kiến Thời Gian: 15 Phút– Bước 1: Gv Chia Lớp Thành Các Nhóm Và Nêu Nhiệm Vụ:“Dựa Vào Những Tư Liệu Dưới Đây, Em Hãy Thể Hiện Những Dấu TíchNgười Nguyên Thuỷ Trên Đất Nước Việt Nam Trên Một Sơ Đồ Tư Duy.Em CóNhận Xét Gì Về Địa Bàn Sinh Sống Của Người Nguyên Thuỷ Trên Đất Nước ViệtNam?”1.Trình Bày Tư Liệu Sưu Tầm Theo Nhóm: Giới Thiệu Về Đời Sống Vật ChấtCủa Cư Dân Văn Lang?Nhóm 1: ỞNhóm 2: Ăn.Nhóm 3: Mặc.Nhóm 4: Đi Lại2. Qua Tìm Hiểu Về Cách Ăn, Mặc, Ở, Đi Lại Của Cư Dân Văn Lang, Em CóNhận Xét Gì Về Đời Sống Vật Chất Của Họ? So Với Thời Nguyên Thủy,Cuộc Sống Của Họ Ra Sao?Tư Liệu 2:Tích Hợp Môn Mỹ Thuật) Nhà Ở Phổ Biến Là Nhà Sàn Mái Cong HìnhThuyền Hay Mái Tròn Hình Mui Thuyền, Làm Bằng Gỗ, Tre, Nứa, Lá, CóCầu Thang Tre (Hay Gỗ) Để Lên Xuống.Làng, Chạ Thường Gồm Vài Chục Gia Đình, Sống Quây Quần Ở Ven ĐồiHoặc Ở Vùng Đất Cao Ven Sông, Ven Biển, Ở Một Vài Làng, Chạ, Người TaĐã Biết Dùng Tre Rào Quanh Làng Để Ngăn Thú Dữ. Việc Đi Lại Giữa CácLàng, Chạ Chủ Yếu Bằng Thuyền.Thức Ăn Chính Hằng Ngày Là Cơm Nếp, Cơm Tẻ, Rau, Cà, Thịt, Cá. TrongBữa Ăn, Người Ta Đã Biết Dùng Mâm, Bát, Muôi. Họ Còn Biết Làm Muối,Mắm Cá Và Dùng Gừng Làm Gia Vị.Ngày Thường, Nam Thì Đóng Khố, Mình Trần, Đi Chân Đất ; Còn Nữ ThìMặc Váy, Áo Xẻ Giữa, Có Yếm Che Ngực. Mái Tóc Có Nhiều Kiểu : HoặcCắt Ngắn Bó Xõa, Hoặc Búi Tó, Hoặc Tết Đuôi Sam Thả Sau Lưng. Ngày Lễ,Họ Thích Đeo Các Đồ Trang Sức Như Vòng Tay, Hạt Chuỗi, Khuyên Tai. PhụNữ Mặc Váy Xòe Kết Bằng Lông Chim, Đội Mũ Cắm Lông Chim Hay BôngLau– Bước 2:+ Học Sinh Thảo Luận Trong Nhóm+ Học Sinh Trình Bày– Bước 3: HS Báo Cáo Sản Phẩm– Bước 4: GV Nhận Xét, Góp Ý.C) Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Những Nét Nổi Bật Trong Đời Sống Tinh ThầnCủa Cư Dân Văn LangMục Tiêu: Biết Được Đời Sống Tinh Thần Phong PhúHình Thức Tổ Chức: Nhóm/Toàn LớpCác Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học Được Sử Dụng: LàmViệc Nhóm, Kĩ Thuậtsơ Đồ Tư DuyDự Kiến Thời Gian: 10phút- Bước 1: GV Nêu Câu Hỏi:1.2.3.Dưới Thời Văn Lang, Xã Hội Chia Thành Những Tầng Lớp Nào?Sau Những Ngày Lao Động Mệt Nhọc, Người Dân Văn Lang Thường TổChức Lễ Hội Với Những Hoạt Động Gì Và Sử Dụng Những Nhạc Cụ Nào?Các Truyện “Trầu Cau”, “Bánh Chưng, Bánh Giầy”, “Con Rồng, Cháu .Tiên” Cho Ta Biết Người Thời Văn Lang Đã Có Những Phong Tục, TínNgưỡng Gì?(Tích Hợp Môn Ngữ Văn )Tư Liệu 3-Xã Hội Thời Văn Lang Đã Chia Thành Nhiều Tầng Lớp Khác Nhau : Những NgườiQuyền Quý, Dân Tự Do, Nô Tì. Tuy Vậy, Sự Phân Biệt Giữa Các Tầng Lớp Này Còn ChưaSâu Sắc. Sau Những Ngày Lao Động Mệt Nhọc, Người Dân Văn Lang Thường Tổ ChứcLễ Hội, Vui Chơi. Một Số Hình Ảnh Về Lễ Hội Đã Được Ghi Lại Trên Mặt Trống Đồng.Trai, Gái Ăn Mặc Đẹp, Nhảy Múa, Hát Ca Trong Tiếng Trống, Tiếng Khèn, Tiếng ChiêngNáo Nức, Rộn Ràng. Họ Còn Tổ Chức Đua Thuyền, Giã Gạo. Trong Ngày Hội, ThườngVang Lên Tiếng Trống Đồng Để Thể Hiện Điều Mong Muốn Được “Mưa Thuận, Gió Hòa”,Mùa Màng Tươi Tốt, Sinh Đẻ Nhiều, Làm Ăn Yên Ổn. Về Tín Ngưỡng, Người Lạc ViệtThờ Cúng Các Lực Lượng Tự Nhiên Như Núi, Sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, Đất, Nước.Người Chết Được Chôn Cất Trong Thạp, Bình, Trong Mộ Thuyền, Mộ Cây Kèm TheoNhững Công Cụ Và Đồ Trang Sức Quý Giá. Người Thời Văn Lang Đã Có Khiếu Thẩm MĩKhá Cao. Đời Sống Vật Chất Và Tinh Thần Đặc Sắc Nói Trên Đã Hòa Quyện Nhau LạiTrong Con Người Lạc Việt Đương Thời, Tạo Nên Tình Cảm Cộng Đồng Sâu Sắc.Một Số Hình Ảnh:4. Những Phong Tục, Lễ Hội, Tín Ngưỡng Đẹp Của Người Dân Văn Lang Có CònĐược Nhân Dân Ta Lưu Giữ Đến Ngày Nay Không? Em Hãy Kể Cho Cả LớpCùng Biết? (Liên Hệ Thực Tiễn Đời Sống)- Lễ Hội Đền Hùng, Giỗ Tổ Hùng Vương Diễn Ra Vào Ngày 10/3 Âm LịchHàng Năm.- Hội Làng Phường Thanh Trì Diễn Ra Vào Ngày 1/3 Âm Lịch Hàng Năm...* Băng Hình: Lễ Hội Đền Hùng(Tích Hợp Môn GDCD)– Bước 2: HS Thực Hiện Nhiệm Vụ, Đọc Tư Liệu Và Tìm Câu Trả Lời ChoCác Câu Hỏi Đặt Ra.– Bước 3: GV Cho Học Sinh Thảo Luận, Tra Đổi Ý Kiến Và Tổng Kết VàChốt Ý:5. GỢI Ý CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ TRONG CHỦ ĐÊA) Bảng Mô Tả Các Công Cụ Đánh Giá Được Sử Dụng Trong Chủ ĐềNội DungMinh Chứng/Công CụMục Tiêu Dạy HọcKiến ThứcSản PhẩmĐánh GiáBiết Được Văn Lang– Chỉ Ra Được Các1.NôngLàNướcNôngSản Phẩm CủaNghiệp Và Nghiệp Nhưng Có– Câu Hỏi, BàiNông Nghiệp VàCác Nghề Nghề Đúc Đồng RấtTậpThủCôngThủ Công: Phát Triển.– Câu Hỏi 1, 2Nghiệp:Trồng Trọt,Chăn Nuôi,…2.Đời Sống – Biết Được Cách Ăn, – Biết Được Cách – Câu Hỏi, BàiVậtChất Mặc, Ở, Đi Lại Của Ăn, Mặc, Ở, Đi Lại TậpNội DungMục Tiêu Dạy HọcKiến ThứcCủaCưDânVăn Cư Dân Văn LangLang3.Đời Sống Biết Được: Đời SốngTinh Thần Tinh Thần Phong PhúCủaCư -> Khiếu Thẩm MĩDânVăn CaoLangMinh Chứng/Sản PhẩmCông CụĐánh GiáCủa Cư Dân Văn– Câu Hỏi 3,4,Lang– Trình Bày ĐượcĐời Sống Tinh– Câu Hỏi 5, 6,Thần CủaCon7Người Qua LễHội, Tín Ngưỡng,Phong TụcB) Các Dạng Câu Hỏi/Bài TậpCâu Hỏi 1: Hoàn Thành Bảng Sau:Đời Sống Tinh Thần Của Cư Dân Văn Lang.Lễ HộiTín NgưỡngPhong TụcCâu Hỏi 2:Các Truyện “Trầu Cau”, “Bánh Chưng, Bánh Giầy”, “Con Rồng, Cháu . Tiên” ChoTa Biết Người Thời Văn Lang Đã Có Những Phong Tục, Tín Ngưỡng Gì?(TíchHợp Môn Ngữ Văn )Câu Hỏi 3:Quan Sát Lược Đồ, Xác Định Các Địa Danhtìm Thấy Trống Đồng Trên Đất NướcTa Và Trong Khu Vực?(Tích Hợp Kiến Thức Địa Lý)Việc Tìm Thấy Trống ĐồngỞ Nhiều Nơi Trên Đất Nước Ta Và Nước Ngoài Chứng Tỏ Điều Gì?Câu Hỏi 4 :Các Lễ Hội,Phong Tục, TínNgưỡngĐãCho Thấy ĐờiSốngTinhThầnCủaNgườiDânVăn Lang NhưThếNào?Khiếu ThẩmMĩ Của Họ RaSao?Câu Hỏi 5 :Nhận Xét Về Lễ Hội Tín Ngưỡng Của Người Dân Văn Lang?6. TÀI LIỆU THAM KHẢOBài Viết:1. Nông Nghiệp Và Các Nghề Thủ Công.Văn Lang Là Một Nước Nông Nghiệp: Thóc Lúa Là Lương Thực Chính, NgoàiRa , Việc Trồng Thêm Khoai, Đậu, Trồng Dâu, Chăn Tằm, Đánh Cá Và Nuôi GiaSúc Cũng Phát Triển.- Các Nghề Thủ Công : Làm Gốm, Dệt Vải,Xây Nhà, Đóng Thuyền ĐượcChuyên Môn Hóa, Đặc Biệt Nghề Luyện Kim Được Chuyên Môn Hóa Cao. ThờiVăn Lang, Ngoài Việc Đúc Lưỡi Cày, Vũ Khí, Người Ta Còn Đúc Trống Đồng,Thạp Đồng .- Đặc Biệt, Người Văn Lang Còn Biết Rèn Sắt.Thạp Đồng Đào Thịnh ( Yên Bái )2. Đời Sống Vật Chất.- Việc Ở : Nhà Sàn, Mái Cong Hay Mái Tròn Hình Thuyền, Vật Liệu LàTre, Nứa, Lá, Có Cầu Thang Tre Đề Lên Xuống .Nhà Cửa Thởi Văn Lang- Việc Đi Lại : Chủ Yếu Bằng Thuyền- Việc Ăn : Thức Ăn Chính Là Cơm Nép, Cơm Tẻ, Thịt Cá, Rau , Cà, Biết LàmMuối, Mắm Cá, Và Dùng Gừng Làm Gia Vị. Cư Dân Văn Lang Đã Biết DùngMâm, Bát, Muôi.- Việc Mặc : Nam Đóng Khố, Mình Trần, Đi Chân Đất. Nữ Mặc Váy, Áo Xẻ Giữa,Có Yếm Che Ngực, Tóc Có Nhiều Kiểu, Đeo Đồ Trang Sức.Hình Ảnh Mô Phỏng Đời Sống Cư Dân Văn Lang3. Đời Sống Tinh Thần.- Xã Hội Văn Lang Đã Có Sự Phân Chia Nhiều Tầng Lớp ( Người Quyền Quý,Dân Tự Do, Nô Tì) Nhưng Sự Phân Biệt Giữa Các Tầng Lớp Còn Chưa Sâu Sắc.- Người Dân Văn Lang Thường Tổ Chức Lễ Hội Vui Chơi, Đua Thuyền, Giã Gạo,- Trong Tín Ngưỡng Họ Biết Thờ Cúng Các Lực Lương Tự Nhiên Như Núi, Sông,Mặt Trời , Mặt Trăng…Người Chết Được Chôn Cất Trong Thạp, Bình Mộ Thuyền,Kèm Theo Hiện Vật ( Công Cụ Và Đồ Trang Sức).- Tục Nhộm Răng , Ăn Trầu , Xăm Hình…Đời Sống Vật Chất Của Cư Dân Văn Lang Đã Hòa Quyện Với Nhau Và TạoNên Tình Cảm Cộng Đồng Sâu Sắc.