Đề thi học kì 2 văn 9 đà nẵng 2022

Đề thi học kì 2 văn 9 đà nẵng 2022
5
Đề thi học kì 2 văn 9 đà nẵng 2022
309 KB
Đề thi học kì 2 văn 9 đà nẵng 2022
0
Đề thi học kì 2 văn 9 đà nẵng 2022
100

Đề thi học kì 2 văn 9 đà nẵng 2022

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm đánh giá - Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần (Đọc - Hiểu văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 9 tập 2. - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức: Cho HS làm bài thi kiểm tra trong thời gian: 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì II. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 9. NĂM HỌC 2017 – 2018 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Qua văn bản đã học, học sinh - Hiểu được dụng ý của tác 1. Văn học nhận biết được những thông điệp giả trong việc xây các hình - Sang thu - Rô-bin-xơn mà tác giả muốn thể hiện qua ảnh thơ cũng như tác dụng ngoài đảo việc xây dựng nhân vật trong tác của hai câu thơ đó trong phẩm của mình. bài. hoang Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 20 % - Dựa vào bài học để nhận biết 2.Tiếng Việt được người nói, người nghe - Nghĩa tường minh và hàm ý trong một đoạn văn cho sẵn; xác định được hàm ý của câu và nhận biết một số vấn đề có liên quan đến việc sử dụng hàm ý đó. - Các kiểu câu. - Xác định và gọi đúng tên của các thành phần trong một câu cho sẵn. Số câu Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 2,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20 % - Nhận biết những yêu cầu của .- Hiểu và viết đúng thể loại - Biết vận dụng những kiến thức - HS nghị luận đầy đủ, rõ 3. Tập làm kiểu bài nghị luận văn học (phân văn nghị luận. (Sử dụng đã học về đặc điểm nội dung, ràng, có hệ thống lí lẽ, văn tích một đoạn thơ, bài thơ). Nhận đúng phương pháp và hình thức...của thể loại để tạo lập dẫn chứng, lập luận - Nghị luận biết được những vấn đề có liên những yêu cầu của thể một văn bản hoàn chỉnh. Vận thuyết phục. Hành văn văn học quan đến giá trị nội dung, nghệ loại). Tuân thủ theo đúng dụng được những kiến thức có trong sáng, lôi cuốn, hấp thuật của đoạn thơ đã cho để làm bố cục ba phần của một bài liên quan đến đoạn thơ, bài thơ dẫn người đọc, người bài. tập làm văn. Hiểu và nắm vào bài làm một cách hiệu quả nghe. vững các nội dung cần nghị nhất. Phân tích để làm sáng tỏ nội luận trong bài. dung cần nghị luận. Số câu Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tổng số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Tổng điểm Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 10 % Mức độ Tên Chủ đề Cộng Số câu: 2 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30 % Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Hai câu thơ sau đây được trích trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa và tác dụng của hai câu thơ đó đối với toàn bài thơ? “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.” Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy cho biết qua nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, nhà văn Anh Đi-phô muốn gửi đến chúng ta bức thông điệp gì? Câu 3. (2,0 điểm) a) Người nói, người nghe của câu được in đậm trong đoạn văn dưới đây là ai? Xác định hàm ý của câu nói ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? “- Anh nói nữa đi. - Ông giục. - Báo cáo hết! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. – Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy. Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người họa sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) b) Xác định và gọi tên các thành phần câu của câu sau đây: “Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.” (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) Câu 4. (5,0 điểm) Phân tích hai khổ thơ sau đây: “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) -----------------------------------HẾT--------------------------------- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2017 – 2018 Câu (điểm) Câu 1 (2,0 đ) Câu 2 (1,0 đ) Câu 3 (2,0 đ) Câu 4 (5,0 đ) Ý Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Gồm 02 trang) Nội dung HS trình bày ý hiểu về ý nghĩa và tác dụng của hai câu thơ được trích trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh dựa trên các ý cơ bản sau đây: - Ý nghĩa thực: Cuối hạ sang đầu thu, mưa ít vì thế tiếng sấm không còn gây bất ngờ với hàng cây cổ thụ... - Ý nghĩa ẩn dụ: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời... - Tác dụng: Giúp cho nội dung diễn đạt của bài thơ phong phú, có tính hàm xúc, đa nghĩa...tạo cho bài thơ có chiều sâu của triết lí... Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi qua nhân vật Rô-bin-xơn: - Bản lĩnh phi thường nhất định phát huy sức mạnh và trí tuệ để cải tạo hoàn cảnh, bắt thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người. -Trước cảnh ngộ khắc nghiệt, phải biết sống và sống lạc quan... - Người nói: Anh thanh niên; người nghe: Ông họa sĩ và cô gái; - Hàm ý của câu in đậm: Mời bác và cô vào uống nước; a - Hai người nghe đều hiểu hàm ý; - Chi tiết chứng tỏ điều đó: “Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà” và “ngồi xuống ghế”. Xác định và gọi tên các thành phần câu: - Lúc đi: Trạng ngữ; b - đứa con gái đầu lòng của anh: CN - và cũng là đứa con duy nhất của anh: Thành phần biệt lập phụ chú - chưa đầy một tuổi: VN - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm... MB - Giới thiệu vị trí, khái quát nghệ thuật, nội dung và cảm xúc của đoạn thơ... - Nhận xét, đánh giá của người viết... Học sinh phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ dựa trên các ý cơ bản như sau: - Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm TB niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước... - Phép trùng điệp “Ta làm”...; “Ta nhập vào”...diễn tả một cách tha thiết khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, được cống hiến phần tốt đẹp – dù bé nhỏ, của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước... - Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong Thang điểm 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 1,0đ những hình ảnh thơ đẹp, tự nhiên và giản dị: + “Con chim hót”, “một cành hoa” đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên..., tác giả mượn những hình ảnh đó để nói lên ước nguyện của mình: Đem cuộc đời mình để hòa nhập và cống hiến cho đất nước... + Giữa mùa xuân của đất nước, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm “một cành hoa”... giữa bản hòa ca tươi vui đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến”... - “Một mùa xuân nho nhỏ”; “Lặng lẽ dâng cho đời”...là hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhường, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ... - Khao khát được cống hiến mà không bị giới hạn về thời gian và tuổi tác...“Dù là tuổi hai mươi”; “Dù là khi tóc bạc”... ... => Bằng giọng tâm sự nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải đã đi vào lòng người đọc và lung linh trong một ánh sáng nhân sinh quan cao đẹp..., mỗi người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh túy, dù là nhỏ bé cho đất nước và phải không ngừng cống hiến, đó mới là ý nghĩa cao quý của đời người... KB - Khái quát lại giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ... - Liên hệ bản thân (Hoặc mở rộng vấn đề)... 1,0đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những sáng tạo của học sinh. Hết

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

3 369 KB 0 236

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN HIỆP ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2017-2018 Môn: Ngữ Văn - lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải ra đời trong hoàn cảnh nào? Em hãy cho biết mạch cảm xúc trữ tình của bài thơ? Câu 2 (2điểm): a) Nêu các biện pháp dùng để liên kết câu và liên kết đoạn văn? b) Xác định và gọi tên phép liên kết, các thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn văn sau: "Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn…" (Bến quê - Nguyễn Minh Châu) Câu 3 (6 điểm): Phân tích nhân vật Phương Định trong đoạn trích Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê. Từ đó em có cảm nhận gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mĩ. HẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN HIỆP ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2017-2018 Môn: Ngữ Văn - lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải ra đời trong hoàn cảnh nào? Em hãy cho biết mạch cảm xúc trữ tình của bài thơ? Câu 2 (2điểm): a) Nêu các biện pháp dùng để liên kết câu và liên kết đoạn văn? b) Xác định và gọi tên phép liên kết, các thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn văn sau: "Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn…" (Bến quê - Nguyễn Minh Châu) Câu 3 (6 điểm): Phân tích nhân vật Phương Định trong đoạn trích Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê. Từ đó em có cảm nhận gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mĩ. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Ngữ Văn 9 - HKII - Năm Học 2017-2018 Câu 1 Câu 2 Câu 3 - Hòan cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác vào tháng 11/ 1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh – không bao lâu nhà thơ qua đời.(1đ) - Mạch cảm xúc: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung.(1đ) 1đ a. Các biện pháp chính dùng để liên kết câu và liên kết đoạn văn: Phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.(1đ) b. - Phép liên kết: Phép lặp: “bông hoa”, “hoa” (0.5đ) - Các thành phần biệt lập: +Thành phần phụ chú: "Cái giống hoa ngay khi mới nở...nhợt nhạt". (0.25đ) + Thành phần tình thái: "Hẳn có lẽ" (0.25đ) 1đ - Yêu cầu chung: + Làm đúng kiểu bài nghị luận, học sinh vận dụng các thao tác nghị luận, khả năng cảm thụ văn học để phân tích, trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật trong tác phẩm. + Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, chặt chẽ, lý lẽ dẫn chứng cụ thể, diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu đúng, chữ viết cẩn thận, không mắc lỗi chính tả, + Giáo viên khuyến khích điểm cho những bài viết sáng tạo. - Biểu điểm: 1. Mở bài:(1đ) - Giới thiệu những nét cơ bản về tác phẩm, tác giả. - Phương Định – Nhân vật chính của truyện đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. 2. Thân bài: (4đ) *Xuất thân : - Là một cô gái Hà Nội xung phong vào chiến trường. + Có những năm tháng tuổi thơ hồn nhiên – êm đềm bên gia đình. + Là một cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích ca hát, khá xinh đẹp. * Hoàn cảnh sống và chiến đấu: - Hoàn cảnh sống, chiến đấu đầy gian khổ: bom đạn – nguy hiểm – ác liệt – gian khổ - khó khăn. (Ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn – nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm ác liệt. Công việc đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom. Đếm phá bom chưa nổ. Đòi hỏi sự dũng cảm và hết sức bình tĩnh trong một lần phá 1đ 0,5đ 0,5 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ bom….”) *Những phẩm chất đáng quý của Phương Định: - Là cô gái dễ xúc cảm, hay mơ mộng, thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng rồi hát. (D/c) - Luôn có tinh thần đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.(D/c) - Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm. (D/c) - Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật đoạn trích (ngôi kể, miêu tả tâm lí nhân vật… làm nổi bật thế giới nội tâm phong phú, cao đẹp của nhân vật) 3. Kết bài (1đ) - Cảm phục Phương Định: tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, hồn nhiên, lạc quan nhưng rất dũng cảm trước cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh, - Cô tiêu biểu cho lớp trẻ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ * Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý chấm. GV có thể linh hoạt trong việc cho điểm theo cách trình bày sáng tạo của HS.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.