Đánh giá độ tin cậy trong hệ thống điện năm 2024

Một trong những yếu tố quan trọng trong quản lý và vận hành hệ thống điện là đánh giá độ tin cậy của hệ thống nguồn, hệ thống nguồn kết hợp với hệ thống truyền tải, hệ thống truyền tải. Nhiệm vụ chính của việc đánh giá độ tin cậy hệ thống điện là ước tính khả năng sản xuất, vận chuyển và cung cấp điện năng của hệ thống.Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Nodal Effective Load Modelcó xét đến cường độ cưỡng bức FOR (force outage rate) của tổ máy phát, máy biến áp và đường dây truyền tải để đánh giá các chỉ số độ tin cậy của hệ thống điện. Công cụ sử dụng là phần mềm TRANREL.FOR để đánh giá độ tin cậy theo các tham số xác suất ngẫu nhiên và được chứng minh trên hệ thống điện cao áp thực tế với tổng số nút 24.

Từ khóa

chỉ số độ tin cậy, cường độ cắt cưỡng bức, xác suất ngẫu nhiên, hệ số không sẵn sàng, chỉ tiêu thiếu nguồn

Đánh giá độ tin cậy là một công việc quan trọng của các đơn vị quản lý hệ thống điện phân phối. Do cấu trúc đơn giản nên độ tin cậy của lưới phân phối thường được tính toán theo phương pháp cấu trúc nối tiếp hoặc song song của các phần tử, với giả thiết các phần tử chỉ có hai trạng thái tốt hoặc hỏng và các máy cắt điện làm việc hoàn toàn tin cậy. Tuy nhiên thực tế các phần tử có thể có nhiều trạng thái khi xét đến thao tác đổi nối khi có sử dụng các thiết bị dao phân đoạn trên lưới, hoặc xét đến các trạng thái không tin cậy của các thiết bị đóng cắt, trạng thái bảo quản định kỳ. Bài báo trình bày phương pháp đánh giá độ tin cậy của lưới điện phân phối hình tia có sử dụng các thiết bị phân đoạn bằng phương pháp không gian trạng thái do các sự cố các phần tử trên lưới điện. Từ đó, tính toán được các chỉ tiêu độ tin cậy chủ yếu cho từng nút phụ tải và của hệ thống điện phân phối.

Tài liệu tham khảo

[1] J. Endrenyi, Reliability Modeling in Electric Power Systems, John Wiley & Sons, 1978. [2] Trần Bách, Lưới điện và Hệ thống điện, tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000. [3] Nguyễn Hoàng Việt, Đánh giá độ tin cậy trong Hệ thống điện, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004. [4] Trần Tấn Vinh, Đánh giá độ tin cậy sơ đồ thiết bị phân phối trạm biến áp bằng phương pháp không gian trạng thái, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐHĐN, số 5/ 2014. [5] IEEE Std 1366-1998, IEEE Trial-Use Guide for Electric Power Distribution Reliability Indices, Institute of Electrical and Electronics Engeneers, Inc, 1999.

Xem thêm

plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##

Đánh giá độ tin cậy trong hệ thống điện năm 2024

Cách trích dẫn

Tran Tan Vinh*. “TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂN PHỐI DỰA TRÊN TRẠNG THÁI CÁC PHẦN TỬ”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 5, số p.h 90, Tháng Năm 2015, tr 124-9, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/2644.

Đánh giá độ tin cậy hệ thống điện phức tạp (mức HL-II) bao gồm phần nguồn điện và lưới điện truyền tải đóng vai trò quan trọng trong quy hoạch, thiết kế cũng như vận hành hệ thống điện. Bài báo giới thiệu các phương pháp đánh giá độ tin cậy hệ thống điện nói chung, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của chúng. Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, phương pháp mô phỏng Monte Carlo ngày càng được sử dụng rộng rãi trong đánh giá độ tin cậy hệ thống điện, nhưng nhược điểm chính của phương pháp này vẫn là khối lượng tính toán lớn, dẫn đến thời gian tính toán dài. Bài báo giới thiệu các nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian đánh giá độ tin cậy hệ thống điện mức HL-II bằng phương pháp mô phỏng.