Dân quyền là gì

Xã hội càng hiện đại thì quyền con người ngày càng được coi trọng nhiều hơn. Đặc biệt là vấn đề pháp điển hóa để bảo vệ nhân quyền trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia trên thế giới. Chúng ta thường nghe đến thuật ngữ “nhân quyền” để nói về các quyền của con người. Vậy nhân quyền là gì? Vấn đề này được thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt Nam và quốc tế như thế nào? Hãy cùng Công ty luật ACC tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Dân quyền là gì
Nhân quyền là gì

Định nghĩa

– Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc đưa ra định nghĩa về nhân quyền là gì để áp dụng trên toàn thế giới như sau:

“ Nhân quyền là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những tự do cơ bản của con người”.

Phân loại

– Nhân quyền bao gồm những quyền dưới đây:

+ Quyền con người trong lĩnh vực dân sự, chính trị, các quyền bình đẳng và tự do cá nhân.

+ Quyền con người trong lĩnh vực kinh tế – xã hội – văn hoá.

+ Quyền con người gắn với tập thể như dân tộc, quốc gia.

Hệ thống các văn bản pháp lý quốc tế về nhân quyền là gì rất đa dạng và phong phú gắn liền với các thời kỳ phát triển của thế giới công nhận quyền con người ở các phạm vi và mức độ khác nhau. Trong đó, Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền là một văn bản được coi là nền tảng.

Đặc điểm chung về Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền

– Do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ban hành và được thông qua vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

– Đây là một trong những văn bản nền tảng của nhân quyền cùng với Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị; cùng hai Nghị định thư không bắt buộc I và II.

– Bản tuyên ngôn gồm: Lời nói đầu và 30 Điều.

Nội dung Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền

Bản tuyên ngôn đưa ra các quyền cơ bản của con người bằng cách liệt kê theo từng điều khoản trong nội dung. Theo đó, những quyền cơ bản này được phân chia thành hai nhóm quyền chính là:

– Thứ nhất, về các quyền dân sự, chính trị:

Đây là nhóm quyền của con người được đảm bảo trong lĩnh vực dân sự và chính trị, như: quyền tự do, quyền không bị phân biệt đối xử, không phân biệt về quy chế chính trị, pháp lý hay quốc tế của quốc gia hay lãnh thổ mà người đó trực thuộc; quyền tham gia chính quyền trực tiếp hoặc qua các đại biểu do mình tự do lựa chọn.

– Thứ hai, về các quyền kinh tế-xã hội và văn hóa:

Đây là nhóm quyền của con người được đảm bảo trong lĩnh vực kinh tế và văn hóa-xã hội, như: quyền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng đồng; quyền lợi tinh thần và vật chất phát sinh từ những sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật của mình; quyền được làm việc, được tự do lựa chọn việc làm, được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và được bảo vệ chống thất nghiệp.

Dựa trên nền tảng là pháp luật nhân quyền quốc tế, với vai trò là một nước thành viên của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật thể hiện nhân quyền là gì. Trong đó, Hiến pháp năm 2013 là một văn bản có vai trò quan trọng nhất.

Đặc điểm chung về Hiến pháp 2013

– Có 11 chương, 120 Điều. Chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân từ Điều 14 đến Điều 49 (36 Điều).

Nội dung nhân quyền trong Hiến pháp 2013

Hiến pháp 2013 có nhiều những quy định mới so với những bản Hiến pháp trước đó về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Như:

– Bổ sung quyền mới phù hợp với các văn bản quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Quyền sống (Điều 19), Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác (Điều 20), Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, Quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43).

– Chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đưa lên là Chương II. Điều này cho thấy sự đề cao quyền con người, quyền công dân và khẳng định quyền lực của dân trong hệ thống nhà nước.

Trên đây là những kiến thức về nhân quyền là gì do Công ty luật ACC tổng hợp gửi đến bạn đọc. Có thể thấy rằng quyền con người là một trong những phạm trù được quan tâm ở mọi thời đại. Chỉ khi quyền con người được coi trọng và thực thi các quy định liên quan trong thực tiễn thì nhân loại mới có thể phát triển một cách mạnh mẽ và hiện đại, văn minh. Do đó, cần đẩy mạnh hơn nữa hệ thống pháp lý cho phạm trù này ở cả mức độ quốc gia và thế giới. 

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "dân quyền", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ dân quyền, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ dân quyền trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Chỉ những công dân quyền lực nhất được mời.

2. Luật dân quyền bãi bỏ sự phân biệt chủng tộc ở Mỹ.

3. Trong thập niên 1950, và 1960 họ ủng hộ Phong trào Dân quyền ở Hoa Kỳ.

4. Nước Mỹ choáng váng bởi phong trào chống chiến tranh Việt Nam, phong trào Dân Quyền.

5. Kể từ Phong trào dân quyền, một cuộc di cư ngược ít nhanh hơn đã xảy ra.

6. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của quốc hội Pháp trong cuộc Cách mạng Pháp năm 1789.

7. Dưới Luật pháp Môi-se các vấn đề khó khăn về dân quyền đã được hành sử thế nào?

8. 1.5 triệu người nhồi nhét trong bùn hay chòi kim loại không dịch vụ, không WC, không dân quyền.

9. Tự do tôn giáo được đảm bảo theo hiến pháp nhờ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789.

10. Khi trở về Hoa Kỳ, ông bang trợ cho Dự luật Dân quyền 1957 được thông qua tại Quốc hội.

11. 1. 5 triệu người nhồi nhét trong bùn hay chòi kim loại không dịch vụ, không WC, không dân quyền.

12. 4 Không có vấn đề khó khăn về dân quyền khi mọi người thi hành theo Luật pháp Môi-se.

13. Việc đó sẽ có ý nghĩa gì đối với xã hội dân chủ khi trao cho công dân quyền xây dựng?

14. Sau 45 năm chế độ chuyên chế, chính quyền mới một lần nữa cho phép người dân quyền tự do tín ngưỡng.

15. Họ làm giảm sự chú ý đã sẵn yếu kém của những người tự do dành cho Phong trào Dân quyền non trẻ.

16. Xin lưu ý chính phủ mà người ta mong có đó đã hứa chỉ cho người dân quyền mưu cầu hạnh phúc mà thôi.

17. Anh đã bảo họ rằng có thể trình báo về bất kỳ quyển sách nào có liên quan đến cuộc đấu tranh dân quyền.

18. Cuộc đấu tranh của phong trào dân quyền diễn ra ở Nam Carolina như họ đã làm ở các quốc gia miền Nam khác.

19. “Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng”.—Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền của Quốc Hội Pháp năm 1789.

20. Trong khi cha mẹ của Rice ủng hộ cuộc đấu tranh của Phong trào Dân quyền, họ không chịu để con mình bị nguy hiểm.

21. Cuộc tranh đấu đã dẫn đến Đạo luật Dân quyền 1964, bãi bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc trên lãnh thổ Hoa Kỳ.

22. 1963 – Nhà hoạt động dân quyền Martin Luther King đọc bài phát biểu Tôi có một giấc mơ tại thủ đô Washington, D.C., Hoa Kỳ.

23. John Locke và các nhà tư tưởng của phong trào Khai sáng Pháp tiếp tục cuộc tranh đấu cho tự do trên cơ sở dân quyền.

24. Cuộc vận động về các Quyền lợi Công dân, Quyền Phụ nữ, toàn bộ sự dịch chuyển hướng tới một xã hội mở tốt đẹp hơn.

25. Dưới bàn tay của Thượng Đế, họ đã bảo đảm sự tự do tôn giáo cho mỗi công dân với một Bản Tuyên Ngôn Dân Quyền.

26. Chiến tranh ở Việt Nam còn dữ dội, phong trào Dân Quyền đang rục rịch, và những hình ảnh đó ảnh tác động sâu sắc tới tôi.

27. Johnson thành công trong nỗ lực tìm kiếm sự phê chuẩn cho các đạo luật bảo vệ dân quyền và khởi sự chính sách hòa hợp chủng tộc ở miền nam.

28. Ngày 30 tháng 10 năm 2005, Rice trở về quê nhà, tiểu bang Alabama, để tham dự lễ tưởng niệm Rosa Parks, người từng là nhân tố kích hoạt Phong trào Dân quyền Mỹ.

29. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Trung Quốc Quốc dân Đảng tuyên bố, chủ nghĩa của Quốc dân Đảng tức là chủ nghĩa Tam Dân (dân tộc, dân quyền, dân sinh).

30. Nhạc rock kế thừa được truyền thống dân tộc từ ca khúc phản kháng, phản ánh những chủ đề chính trị như chiến tranh, tôn giáo, nghèo đói, dân quyền, công lý và môi trường.

31. Sự phân biệt đối xử chống lại những người dân tộc chủ nghĩa dưới thời chính phủ Stormont (1921–1972) đã làm dấy lên phong trào dân quyền dân tộc chủ nghĩa trong thập niên 1960.

32. Năng lực về các môn học chủ chốt như toán học, tiếng Hebrew và văn học tổng thể, tiếng Anh, lịch sử, kinh thánh và dân quyền là cần thiết để nhận được giấy chứng nhận Bagrut.

33. Một số người được tiếng là người hảo tâm, nhân đạo, tranh đấu cho dân quyền, hoặc nổi tiếng nhờ những thành tựu trong lĩnh vực thương mại, khoa học, y khoa, hoặc những hoạt động khác.

34. Ngày nay, các luật sư dân quyền cùng trung tâm cho quyền lập pháp đang lên án CMU tại tòa vì tước bỏ pháp trình của họ trả đũa họ vì những phát biểu tôn giáo và chính trị.

35. Tôi nghĩ rằng có ba cách chính để dẫn đến sự thay đổi khổng lồ trong sự minh bạc, trong quyền lựa chọn và trong bổn phận trách nhiệm, bằng cách đựa lại cho chúng ta dân quyền đích thực.

36. Di sản của chế độ nô lệ trong bang được thể hiện qua việc tước quyền bầu cử trên thực tế của người Mỹ gốc Phi cho đến sau khi thông qua các pháp luật về dân quyền vào giữa thập niên 1960.

37. Thành phần cuối cùng của Chính phủ Nhân dân, quyền hạn và cơ cấu của nó phải do Nghị viện được bầu chọn phê chuẩn dựa trên cơ sở bình đẳng phổ thông đầu phiếu trực tiếp bằng cách bỏ phiếu kín".

38. 13 Phải, ông là một người có đức tin vững chắc nơi Đấng Ky Tô, và ông đã atuyên thệ một lời thề nguyền là sẽ hết lòng bảo vệ dân, quyền lợi, tổ quốc, và tôn giáo của mình, dù có phải mất đi máu của mình.

39. Phong trào Dân quyền Mỹ gốc Phi đã là mục tiêu của rất nhiều vụ bạo hành tàn bạo của cảnh sát trong sự nghiệp đấu tranh cho công lý và bình đẳng chủng tộc, đặc biệt là trong chiến dịch Birmingham 1963-64 và trong cuộc tuần hành Selma Montgomery năm 1965.

40. Đó là lí do ta bắt đầu thấy những dự luật được phổ biến, ví dụ, về môi trường thì có Hiệp định Aarhus, đó là Chỉ thị của Liên hiệp Châu Âu cho người dân quyền được biết, để nếu công ty cấp nước của bạn đang xả rác ra sông, xả nước thải ra sông, thì bạn có quyền được biết.

41. Những hoạt động của cựu tổng thống Jimmy Carter đem đến cho ông Giải thưởng Nobel Hoà bình năm 2002 "vì những nỗ lực không mệt mỏi trong nhiều thập niên nhằm tìm kiếm những giải pháp hoà bình cho những xung đột quốc, nhằm thăng tiến dân chủ và dân quyền, và cổ xuý sự phát triển về kinh tế và xã hội".

42. Ian Linden, tổng bí thư của Viện Công giáo cho Mối Bang giao Quốc tế, thú nhận trong tạp chí The Month như sau: “Cuộc nghiên cứu của Dân quyền Phi Châu ở Luân Đôn đưa ra một hay hai thí dụ về những người lãnh đạo Giáo hội Công giáo, Anh giáo và phái Báp-tít ở địa phương, qua sự chểnh mảng hay can phạm, đã dính líu đến những việc giết chóc gây ra bởi lực lượng dân quân...

43. Ví dụ đầu tiên là giới phụ nữ, những người muốn có quyền bầu cử, sử dụng khái niệm của những Người cha lập quốc cho rằng tính quần chúng của giải phẫu học quan trọng hơn sự khác biệt về giải phẫu học và họ quyên bố, " Việc chúng tôi có tử cung và buồng trứng không đủ khác biệt để chúng tôi bị tước bỏ quyền bầu cử, quyền công dân, quyền sở hữu tài sản, vân vân và vân vân. "